1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm vội vàng – chương trình ngữ văn 11

41 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 107,7 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TÁC PHẨM VỘI VÀNG – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” Tác giả sáng kiến: TRẦN THỊ THANH HUYỀN Mã sáng kiến: 05.51 Tháng năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Phong trào Thơ có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển văn học dân tộc Thơ đánh giá cách mạng thi ca vĩ đại lịch sử thơ ca Việt Nam Nó khơng đại hố, khỏi thơ trung đại mà làm cho thơ Việt thoát ly khỏi thơ Đường luật Trung Hoa hàng nghìn năm chắp nối thơ Việt với thơ toàn giới Trong phong trào Thơ mới, Xuân Diệu có vị trí danh dự, ba đỉnh cao phong trào Với sức sáng tạo mãnh liệt, dồi bền bỉ, Xuân Diệu có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam đại xứng đáng với danh hiệu nhà thơ lớn, nghệ sỹ lớn Trong số sáng tác Xuân Diệu, thơ Vội vàng đánh giá tác phẩm tiêu biểu nhà thơ trước cách mạng tháng Tám Tác phẩm thể quan niệm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh mẻ cách tân độc đáo hồn thơ Xuân Diệu Trong chương trình Ngữ văn bậc THPT, thơ “Vội vàng” có vị trí vơ quan trọng, phần kiến thức trọng tâm chương trình Ngữ văn lớp 11, có nhiều tài liệu, nhiều cơng trình nghiên cứu cho học sinh tham khảo Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tập trung vào việc thẩm bình tác phẩm mà chưa có nghiên cứu gắn tác phẩm với dạng đề cụ thể bám sát yêu cầu chương trình học, đề thi THPT quốc gia đề học sinh giỏi để giúp học sinh ôn tập thuận tiện dễ dàng Trên lí người viết chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh ơn tập tác phẩm Vội vàng – chương trình Ngữ Văn 11” cho sáng kiến Tên sáng kiến: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TÁC PHẨM VỘI VÀNG – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Thanh Huyền - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khai QuangVĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0976369307 Email: thanhhuyen255@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng công tác giảng dạy môn Ngữ Văn mà trọng tâm phân mơn Đọc Văn chương trình Ngữ Văn 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 26 tháng 02 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm - đặc trưng tác phẩm thơ 1.1.1 Khái niệm tác phẩm thơ Thơ hình thức sáng tác văn học lồi người Thơ có lịch sử lâu đời để tìm định nghĩa thể đầy đủ đặc điểm chất thơ không dễ dàng Trong số nhiều định nghĩa thơ quan niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi xem đầy đủ nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) 1.1.2 Đặc trưng thơ - Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, yếu tố trữ tình giữ vai trò cốt lõi tác phẩm Thơ tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan - Nhân vật trữ tình (cũng gọi chủ thể trữ tình, tơi trữ tình) người trực tiếp cảm nhận bày tỏ niềm rung động thơ trước kiện Nhân vật trữ tình tơi thứ hai nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm nhà thơ Tuy vậy, khơng thể đồng nhân vật trữ tình với tác giả - Thơ thường có dung lượng câu chữ ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) Hệ nhà thơ biểu cảm xúc cách tập trung thơng qua hình tượng thơ Cảm xúc dồn nén, nhiều khi, cảm xúc vượt vỏ chật hẹp ngôn từ, có chuyện “ý ngơn ngoại” Do đó, thơ tạo điều kiện cho người đọc thực vai trò “đồng sáng tạo” để phát đời sống, khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm kiếm ý đồ nghệ thuật tác giả cũng điểm đặc sắc tư nghệ thuật nhà thơ - Mỗi thơ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt Sự xếp dòng thơ, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ làm nên hình thức có tính tạo hình Đồng thời, hiệp vần, xen phối trắc, cách ngắt nhịp vừa thống vừa biến hóa tạo nên tính nhạc điệu Hình thức làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy văn thơ Ngôn ngữ thơ chủ yếu ngôn ngữ nhân vật trữ tình, ngơn ngữ hình ảnh, biểu tượng Ý nghĩa mà văn thơ muốn biểu đạt thường không thông báo trực tiếp, đầy đủ qua lời thơ, mà tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ gợi lên Do ngôn ngữ thơ thiên khơi gợi, câu thơ có nhiều khoảng trống, chỗ khơng liên tục gợi nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải chủ động liên tưởng, tưởng tượng, thể nghiệm hiểu hết phong phú ý thơ bên - Ngơn ngữ thơ có đặc trưng bản: + Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính với âm luyến láy, từ trùng điệp, phối hợp trắc cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm Nhạc thơ nhạc cảm xúc tâm hồn Nhạc điệu thơ đa dạng, tương ứng với đa dạng cảm xúc + Ngôn ngữ thơ hàm súc: Đây đặc trưng chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương đặc trưng thể loại mà biểu cách tập trung với yêu cầu cao ngôn ngữ thơ + Ngơn ngữ thơ có tính truyền cảm: Tính truyền cảm cũng đặc trưng chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương, tác phẩm văn học sản phẩm cảm xúc người nghệ sỹ trước cảnh đời, cảnh người, trước thiên nhiên Cho nên, ngôn ngữ tác phẩm văn chương phải biểu cảm xúc tác giả phải truyền cảm xúc tác giả đến người đọc, khơi dậy lòng người đọc cảm xúc thẩm mĩ Tuy nhiên, đặc trưng thơ tiếng nói trực tiếp tình cảm, trái tim nên ngơn ngữ thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt Tóm lại, thơ phát huy tính nhạc phong phú tiếng Việt Thơ thơ thơ có màu sắc, đường nét hội hoạ, âm âm nhạc hình khối chạm khắc (điêu khắc) Nhà thơ phải có phong cách nghệ thuật độc đáo Mỗi nhà thơ có cách tiếp cận, sử dụng riêng vốn ngữ tồn dân, ngơn ngữ bác học, ngôn ngữ nghệ thuật để đưa vào thơ 1.2.Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ Chúng ta biết tác phẩm thơ cơng trình nghệ thuật mà nhà thơ bao cơng sức, bao trải nghiệm để sáng tạo nên Nó thật có giá trị mang ý nghĩa đời sống, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm tư tình cảm, nhận thức người Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo bước sau đây: - Cần biết rõ tên thơ, tên tác giả, thời gian hồn cảnh sáng tác, sở ban đầu để tiếp cận tác phẩm - Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ Qua việc đọc, phải xác định chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường xuất hai dạng: tơi trữ tình chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng trữ tình, hình tượng trữ tình giọng điệu chủ đạo thơ - Cảm nhận nội dung, ý nghĩa thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu, biện pháp tu từ,… - Lí giải, đánh giá tồn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật Đặc biệt phải đóng góp tác giả (phong cách tác giả thể qua tác phẩm) cho thơ cho sống người - Có nhìn liên tưởng, so sánh thơ, tác giả thơ (cùng viết chủ đề, hình tượng thời ) để giải đề văn tổng hợp mang tính lí luận thơ Đọc hiểu tác phẩm thơ cơng việc khó khăn phải huy động vốn kiến thức nhiều mặt (lịch sử xã hội, lịch sử văn học, xã hội học, tâm lí học ) Nhưng có kiến thức chưa đủ, phải có khả cảm thụ, tức cần có nhạy bén tình cảm, cảm xúc trước đẹp văn chương Ngồi phải nắm phương pháp tiếp cận tác phẩm thơ theo loại thể, phương pháp phân tích khía cạnh tác phẩm thơ đặt mối quan hệ đa chiều với nhiều đơn vị kiến thức có liên quan 1.2.Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Qua tìm hiểu thực tế dạy học Ngữ văn phần trường THPT Nguyễn Thái Học, cá nhân tự nhận thấy học sinh nhà trường chưa thực hứng thú với môn Văn, đặc biêt phần thơ Về phía giáo viên: có ý thức đổi phương pháp dạy học văn việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm chưa đem lại hiệu mong muốn Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh cũng việc cho người học đường tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Giờ dạy học tác phẩm thơ chưa bám sát vào đặc trưng thể loại, dạy học tác phẩm thơ chưa đặt vào nhìn hệ thống tổng thể nên kiến thức học sinh thu chưa chắn vững bền Về phía học sinh: tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Học sinh chưa có hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết, học sinh gặp nhiều khó khăn 1.2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm Vội vàng Xuân Diệu Tình trạng dạy học tác phẩm Vội vàng cũng không trường hợp ngoại lệ dạy học văn Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Đa số giáo viên chưa trọng đến việc đổi phương pháp, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh học thiếu hứng thú, thiếu sáng tạo, học sinh giáo viên thiếu hợp tác thế, khơng rèn luyện khả tự học, tự tìm hiểu giải vấn đề Mặt khác, Vội vàng tác phẩm thơ thuộc phong trào Thơ mới, bên cạnh đặc trưng riêng thể loại trình dạy học cần thiết phải đánh giá bối cảnh đời tác phẩm với nhìn so sánh với tác giả trước thời để thấy đóng góp riêng tác giả q trình đổi thơ ca nói riêng, đổi văn học nói chung Tác phẩm có dung lượng dài nội dung đề cập đến nhiều vấn đề quan niệm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh, nghệ thuật thể nhiều đổi mới, cách tân táo bạo Thời lượng hai tiết chương trình khóa khai thác sâu sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm, học sinh khó khăn việc giải dạng đề liên quan đến thơ Như vậy, thực tiễn giảng dạy tác phẩm Vội vàng nhà trường phổ thơng nhiều khó khăn, bất cập Bởi vậy, việc hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm Vội vàng có ý nghĩa thiết thực dạy học chương trình Ngữ Văn THPT Chương 2: Hướng dẫn ôn tập thơ “Vội vàng” Xuất xứ tác phẩm Bài thơ Vội vàng sáng tác năm 1938, tin tập Thơ thơ, thi phẩm đầu tay vinh danh Xuân Diệu đại diện tiêu biểu phong trào Thơ Nội dung nghệ thuật thơ: 2.1 Nội dung: Vội vàng thể quan niệm sống mang ý nghĩa tích cực nhằm phát huy cao độ giá trị “cái tôi” cá nhân thời Quan niệm sống nhà thơ diễn giải qua hệ thống cảm xúc suy nghĩ mang màu sắc biện luận riêng *Bắt đầu từ phát mới: đời thiên đường mặt đất - Nhà thơ đưa tuyên bố lạ lùng, đến kì dị, ngơng cuồng: muốn tắt nắng, buộc gió, đoạt quyền tạo hóa để chặn bươc thời gian để vĩnh viễn hóa vẻ đẹp đời Tôi muốn … bay - Nguyên nhân khao khát, ước muốn đó: nhà thơ phát cõi thiên đường mặt đất, thời khắc tại: Của ong bướm ….cặp môi gần + Đó giới thật sống động, dậy sắc tỏa hương, giới ngập tràn âm thanh, ánh sáng….Cõi sống đầy quyến rũ vẫy gọi, chào mời vẻ ngào, trẻ trung có ý để dành cho lứa tuổi yêu đương, ngào: tuần tháng mật dành cho ong bướm, hoa đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, khúc tình si lứa đơi… + Bằng mắt xanh non biếc rờn nhà thơ phát tháng giêng, mùa xuân ngon cặp môi gần => Quan điểm thẩm mĩ mới: người chuẩn mực cho vẻ đẹp sống *Đến nỗi ám ảnh số phận mong manh giá trị đời sống tồn ngắn ngủi tuổi xuân Khi khám phá đẹp đích thực đời cũng lúc thi nhân hiểu điều tuyệt diệu có số phận mong manh ngắn ngủi nhanh chóng tàn phai khơng có vĩnh viễn với thời gian Nỗi ám ảnh làm nhìn thi nhân giới đổi khác, tất nhuốm màu lo âu, bàng hoàng, thảng Xuân đương tơi ….chẳng - Nhà thơ cảm nhận sâu sắc trôi chảy thời gian, khoảnh khắc qua gắn với mát - Xuân Diệu đồng số phận cá nhân với số phận mùa xuân, tuổi trẻ để xót tiếc phần đẹp đời người - Từ cảm nhận mà tranh thiên đường biến thành li tán Tất sơng núi, gió mây, chim mng than thầm, hờn giận, sợ hãi trước trôi chảy thời gian Niềm xót tiếc trước bước thời gian thể hình ảnh đối lập: lòng người rộng – lượng trời chật ; xuân thiên nhiên tuần hoàn - tuổi trẻ người chẳng hai lần thắm lại ; vũ trụ - cõi vơ thủy vơ chung mà người – sinh thể sống đầy cảm xúc khao khát lại hóa thành hư vơ Điều bất cơng thơi thúc “cái tơi” cá nhân tìm sức mạnh hóa giải * Những giải pháp điều hòa mâu thuẫn, nghịch lí Từ nỗi ám ảnh hữu hạn đời tác giả đề giải pháp táo bạo: người chặn đứng bước thời gian mà chạy đua với nhịp sống - cách sống vội vàng với tốc độ, cường độ thật lớn Ta muốn ôm……cắn vào Đoạn thơ cuối lời giục giã lại lời kêu gọi thiết tha nhân diễn đạt nhịp thơ gấp gáp bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, cuồng nhiệt yêu đời va yêu sống Lẽ sống vội vàng bộc lộ khát vọng đáng người, lời cổ động cho lối sống tích cực, sống ý thức phát huy hết giá trị tuổi trẻ cũng 2.2 Đặc điểm nghệ thuật - Sự kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mạch luận lí + Mạch cảm xúc thể nhữngc rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp sống, cảm xúc vồ vập cuống quýt tận hưởng sống + Mạch luận lí thể hệ thống lập luận, lí giải lẽ sống vội vàng, thông điệp mà Xuân Diệu muốn gửi gắm đến bạn đọc trình bày theo lối quy nạp từ nghịch lí mâu thuẫn đến giải pháp - Những cách tân mẻ thể thơ (câu dài ngắn đan xen) ; cách diễn đạt mới, hình ảnh mới, ngôn từ mới… Hướng dẫn học sinh giải dạng đề từ tác phẩm 3.1 Dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ 3.1.1 Nghị luận đoạn thơ Đề 1:Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau “Vội vàng” Xuân Diệu Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Dàn ý A Mở bài: - Giới thiệu tác giả Xuân Diệu: Xuân Diệu nhà thơ xuất sắc, ba đỉnh cao phong trào thơ mới, nhà thơ tiêu biểu kỉ XX, mệnh danh ơng hồng thơ tình - Bài thơ Vội vàng: tác phẩm tiêu biểu Xuân Diệu, thành tựu bật thơ - Đoạn thơ: kết tinh giá trị thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật B Thân bài: I Khái quát chung Xuất xứ tác phẩm: Bài thơ trích tập “Thơ thơ”(1938) - tập thơ đầu tay Xuân Diệu, xem đỉnh cao phong trào thơ Vội Vàng sáng tác đặc sắc tập thơ, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Xuân Diệu Vị trí, cảm nhận chung đoạn thơ: Đoạn thơ thuộc phần đầu tác phẩm, đoạn thơ tác giả khắc họa tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp lãng mạn, tràn đầy sức sống thể cảm hứng ngợi ca sống trần Trong cấu tứ thơ, đoạn thơ có ý nghĩa quan trọng giống cánh cửa mở giới nghệ thuật đặc sắc với quan điểm thẩm mĩ mẻ cách tân nghệ thuật độc đáo nhà thơ mệnh danh “mới nhà thơ mới” II Phân tích 1.Sáu câu đầu: phác họa tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp thi vị, tràn đầy sức sống - Điệp ngữ đây: lặp lại lần câu thơ -> ý nghĩa: 10 Anh / chị hiểu lời nhận định nào? Qua thơ Vội vàng Xuân Diệu, anh / chị làm sáng tỏ nhận định Gợi ý A.Mở - Thơ tiếng nói cảm xúc, tâm tình Một thơ hay phải hội tụ kết hợp nhuần nhuyễn vẻ đẹp hình thức ngơn từ nội dung cảm xúc - Trích dẫn ý kiến - Khẳng định thơ Vội vàng Xuân Diệu thể đầy đủ phẩm chất thơ hay B.Thân 1.Giải thích ý kiến - “Nhan sắc” hình thức bên ngồi, phần xác thơ - “Đức hạnh”: nội dung bên trong, phần hồn, đời sống tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước đời Nó bắt nguồn từ trái tim chân thành, mãnh liệt, gắn bó với đời sống - Chữ nghĩa: ngôn từ, ngôn ngữ thơ - Nội dung nhận định: + Thơ thơ có sức hấp dẫn hút từ ban đầu, đồng thời có sức sống lâu bền Thơ thơ có ngơn ngữ đẹp, hấp dẫn, có nội dung cảm xúc phong phú, lắng đọng, sâu sắc Trong hai phẩm chất đó, người xưa nhấn mạnh yếu tố nội dung cảm xúc thơ sức sống lâu bền, tiêu chí quan trọng đánh giá giá trị thơ + Nhận định nói đến mối quan hệ ngơn ngữ thơ với cảm xúc thơ chỉnh thể nghệ thuật có quan hệ mật thiết hữu phần xác phần hồn thể người Thơ thơ có hài hòa nội dung hình thức Đây quan niệm đắn có sức thuyết phục Cảm nhận thơ Vội vàng Xuân Diệu - Khẳng định Vội vàng thơ người gái đẹp, có “nhan sắc” có “đức hạnh” (phân tích thơ hai phương diện hình thức nội dung) - Nhan sắc – từ ngôn từ thơ độc đáo, lạ, đầy sức sáng tạo, gợi tả, gợi cảm + Hệ thống động từ mạnh: tắt, buộc, ôm, riết, say, thâu, cắn….diễn tả cảm xúc dạt, mãnh liệt đến vồ vập nhà thơ trước vẻ đẹp đời + Hệ thống tính từ: xanh rì, tơ, mơn mởn, chếnh chống, no nê, đầy…thể sức xuân, sắc xuân, hương xuân tình xuân 27 + Ngơn từ tạo nên hình ảnh lạ, độc đáo: “tuần tháng mật”, “tháng giêng ngon”, “cặp môi gần”, “xuân hồng” … + Đại từ nhân xưng: từ đến ta thể chuyển đổi tinh tế để khẳng định riêng tác giả Đức hạnh – nội dung cảm xúc thơ + Lòng yêu đời, yêu sống, niềm khát khao giao cảm với đời tất sơi nổi, mãnh liệt + Nỗi u hồi, lo lắng trước hữu hạn đời người vô hạn đất trời + Quan niệm nhân sinh mẻ: sống tích cực, có ý nghĩa khoảnh khắc đời, đặc biệt tuổi trẻ + Ý thức cá nhân: dám sống, sống thật, sống mãnh liệt, say mê Bình luận - Đây nhận định đúng, thể đầy đủ sâu sắc chất thơ - Nhận định giúp người sáng tác ý thức rõ giá trị tác phẩm thơ đồng thời giúp người đọc có cách tiếp cận môt thơ hay C.Kết luận - Khẳng định lại giá trị nhận định - Khẳng định thơ Vội vàng xứng đáng người gái đẹp, nhan sắc đức hạnh Với thơ, Xuân Diệu xứng đáng “nhà thơ nhà thơ mới” Đề 4: Nhà thơ Bằng Việt cho “Tiêu chuẩn vĩnh cửu thơ ca cảm xúc” Qua cảm nhận thơ “Vội vàng” Xuân Diệu, trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến Gợi ý A Mở - Nêu khái quát đặc trưng thơ - Trích dẫn ý kiến B Thân Giải thích ý kiến Bằng Việt - Tiêu chuẩn: thước đo, chuẩn mực đánh giá đối tượng Có nhiều loại tiêu chuẩn khác tiêu chuẩn thay đổi theo thời gian 28 - Tiêu chuẩn vĩnh cửu: thước đo, chuẩn mực có giá trị bất biến, với thời đại - Cảm xúc: cung bậc tình cảm, tâm trạng người -> Bản chất ý kiến Bằng Việt: khẳng định thước đo để đánh giá giá trị tác phẩm thơ ca thời đại yếu tố tình cảm, cảm xúc Cảm nhận thơ “Vội vàng”của Xuân Diệu - Ấn tượng độc giả thơ mạch cảm xúc sơi nổi, mãnh liệt tn trào với tình yêu sống đến thiết tha, cuồng nhiệt + Thi sĩ muốn tắt nắng, buộc gió để lưu lại hương sắc sống trần gian (4 câu đầu) + Nhìn giới khu vườn mặt đất với cảm xúc say mê (Của ong bướm đây… cặp môi gần) + Nuối tiếc trước thời gian chảy trôi không ngừng tuổi xuân đời người hữu hạn (Xuân đương tới nghĩa là….mùa chưa ngả chiều hôm) + Khát khao giao cảm trực tiếp tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp sống trần (Ta muốn ôm…Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi) - Tác giả lựa chọn hình thức nghệ thuật phù hợp để bộc lộ cảm xúc: + Thể thơ tự với dòng thơ dài ngắn khơng đều, nhịp thơ thay đổi linh hoạt phù hợp diễn tả cảm xúc sôi dâng trào thi sĩ + Bài thơ cấu trúc theo lối triết luận, vừa có hấp dẫn cảm xúc mãnh liệt, cháy bỏng vừa logic, chặt chẽ + Ngơn ngữ thơ vừa xác, vừa mẻ, táo bạo, sử dụng nhiều động từ mạnh, tính từ miêu tả, kết hợp biện pháp tu từ so sánh, điệp từ, liệt kê, bút pháp tương giao + Hình ảnh thơ lạ, gợi cảm Bình luận ý kiến Vì nói tiêu chuẩn vĩnh cửu thơ ca cảm xúc? - Xuất phát từ đặc trưng thơ ca: + Thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc, khơng có cảm xúc người nghệ sĩ khơng thể sáng tạo nên vần thơ hay, ngôn từ xác chữ vô hồn nằm thẳng trang giấy, nói Ngơ Thì Nhậm, thi sĩ phải “xúc động hồn thơ cho bút có thần” 29 + Văn học phản ánh đời sống người, với thơ ca sống không thực xã hội bên ngồi mà đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú nhà thơ: “Thơ người thư kí trung thành trái tim” + Cảm xúc thơ cũng thứ cảm xúc nhàn nhạt Đó phải tình cảm mức độ mãnh liệt thúc người nghệ sĩ cầm bút sáng tạo Nhà thơ phải sống thật sâu với đời viết nên vần thơ có giá trị trải nghiệm (“Thơ tràn tim ta sống thật đầy”) - Xuất phát từ qui luật tiếp nhận văn học, có thơ ca: bạn đọc tìm đến với thơ tìm đến tiếng nói đồng điệu, tìm hồn trang viết nhà thơ, nói Tố Hữu “Thơ điệu hồn tìm hồn đồng điệu” Vì tình cảm, cảm xúc bộc lộ thơ không chân thành, sâu sắc, ám ảnh khơng thể tạo nên đồng cảm độc giả, cũng có nghĩa thơ thiếu sức sống Ý kiến Bằng Việt - Ý kiến hồn tồn đắn Nó khơng với thời đại, dân tộc mà với loại hình thơ ca - Bằng Việt đề cao cảm xúc khơng tuyệt đối hóa vai trò cảm xúc, coi nhẹ tài người cầm bút Nếu có cảm xúc tn trào mà khơng có tài thơ ca đủ độ chín, câu chữ, tứ thơ non nớt, vụng cũng khơng thể có thơ hay cảm xúc thi sĩ cũng chuyển tải trọn vẹn đến người đọc - Ý kiến có giá trị với hoạt động sáng tác tiếp nhận thơ ca: thi sĩ trước hết phải người có tâm hồn giàu rung cảm, sống sâu sắc, trọn vẹn với khoảnh khắc đời để có cảm xúc mãnh liệt, dồi trang thơ; độc giả tìm đến với thơ ca trước hết cần lắng lòng để cảm nhận nỗi niềm tâm người nghệ sĩ gửi vào trang viết C Kết luận Bài thơ: “Vội vàng” tác phẩm hay, minh chứng thuyết phục cho ý kiến Bằng Việt 3 Đề so sánh Đề 1: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng 30 Có chở trăng kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Mùi tháng năm rớm vị chia phôi, Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Con gió xinh thào biếc, Phải hờn nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi, Phải sợ độ phai tàn sửa? (Vội vàng – Xuân Diệu) Gợi ý A Mở - Hàn Mặc Tử nhà thơ lớn phong trào Thơ Bên cạnh vần thơ điên loạn, ma quái, xa lạ với sống đời thường, thi sĩ nhiều lại sáng tạo nên hình ảnh tuyệt mĩ, hồn nhiên trẻo lạ thường Đây thôn Vĩ Dạ (in tập Đau thương) thi phẩm tiếng Hàn Mặc Tử Bài thơ vừa tả cảnh đẹp thôn Vĩ Dạ, vừa bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình; thiết tha yêu đời cũng đầy u uẩn đoạn thơ (….) tiêu biểu cho giá trị nội dung nghệ thuật toàn thi phẩm - Xuân Diệu nhà thơ nhà Thơ mới, hồn thơ khát khao giao cảm với đời thiên nhiên Bài thơ Vội vàng: tác phẩm tiêu biểu Xuân Diệu, thành tựu bật thơ Đoạn thơ: kết tinh giá trị thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật B Thân bài: I Cảm nhận hai đoạn thơ Cảm nhận đoạn thơ thứ a Cảnh sắc thiên nhiên - Cảnh thiên nhiên phiêu tán, phân li với sơng nước, gió mây, hoa bắp, thuyền trăng, sơng trăng huyền ảo; tốt lên vẻ đẹp êm đềm mà xao động, thơ mộng mà u buồn - Xu vận động thiên nhiên có tương phản: hầu hết vật chảy trôi đi, trăng ngược dòng trở lại, chứa đựng nghịch cảnh b Tâm trạng nhân vật trữtình 31 - Tâm trạng phức tạp với nhiều sắc thái chuyển hoá đan xen: lúc buồn bã, lo âu dự cảm chia lìa; lúc bồi hồi, phấp khao khát ngóng trơng Tất mong manh, khắc khoải gần vô vọng - Tâm hồn nặng trĩu u buồn, rộng mở để đón nhận vẻ đẹp huyền ảo, thi vị thiên nhiên; lòng thiết tha với đời khao khát sống cố níu giữ, bám víu đời c Đặc sắc nghệ thuật - Hình ảnh thơ độc đáo, tài hoa, đầy ám ảnh: vừa dân dã vừa thi vị (dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay), vừa gợi tả vừa giàu sức biểu (mây, gió); nét thực, nét ảo chập chờn chuyển hố (sơng trăng, thuyền chở trăng) - Nhịp điệu khoan, nhặt hoà hợp với giọng điệu trầm lắng, khẩn cầu biểu lộ cảm xúc u hoài mà tha thiết (thể thành chuyển hoá âm điệu từ hai câu đầu đến hai câu sau) - Nhiều thủ pháp nghệ thuật phép đối (câu một), nhân hoá (ở hầu hết hình ảnh thiên nhiên), đại từ phiếm câu hỏi tu từ (Thuyền đậu bến sông trăng tối nay?) làm cho ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, tài hoa, biểu lộ nhiều trạng thái cảmxúc tinh tế Cảm nhận đoạn thứ hai a Cảnh sắc thiên nhiên - Bức tranh thiên nhiên ngập chìm nỗi buồn chia li: Thời gian lên mát chia lìa, Khơng gian vũ trụ vô vô tận cũng mang tâm trạng, nỗi buồn chia li.Thiên nhiên cảnh vật từ gió xinh, biếc, tiếng chim tất hờn giận, lo sợ, tiếc nuối ám ảnh chia lìa - Bức tranh thiên nhiên quen thuộc không vui tươi mà thấm đẫm nỗi buồn b Tâm trạng nhân vật trữ tình - Nỗi buồn, nỗi lo âu tiếc nuối thời gian trôi theo bao đep đời - Nỗi buồn xuất phát từ tâm trạng nhân vật trữ tình ý thức thời gian c Đặc sắc nghệ thuật - Hình ảnh thơ lạ, độc đáo liên tưởng thú vị bất ngờ: mùi tháng năm - Đoạn thơ miêu tả nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, câu hỏi tu từ vừa thể sinh động tranh thiên nhiên vừa diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình 32 - Nhịp thơ trầm buồn, đầy suy tư II So sánh: Điểm tương đồng: - Cả đoạn thơ gợi tranh mang nỗi buồn chia li + Trong Đây Thôn Vĩ Dạ nỗi buồn chia li thể gió mây chia lìa đơi ngả, dòng nước hoa bắp buồn, lay động khẽ khàng + Trong Vội Vàng ánh ảnh chia li thấm vào hình ảnh, cảnh vật, sơng núi than thầm mãnh liệt, gió xinh hờn phải bay đi, chim sợ độ phai tàn… - Hai đoạn thơ thể nỗi buồn, nỗi cô đơn ám ảnh trước bước thời gian Hàn Mạc Tử hối hả: Có trở trăng kịp tối nay? Lo sợ thời gian qua khơng hội để chở Thôn Vĩ, lo sợ phải chia li với đời, Xuân Diệu lo sợ thời gian trôi mau không hưởng thụ sống, không sống với mùa xuân tuổi trẻ - Cả hai đoạn thơ nằm thi phẩm sáng tác thời kỳ thơ mang thở, mang tinh thần thơ Điểm khác biệt: * Nội dung - Bức tranh thiên nhiên Đây Thôn Vỹ Dạ bên cạnh nỗi buồn ảm đạm hiu hắt mang vẻ đẹp thơ mộng lãng mạn lung linh kỳ ảo xứ Huế tâm tưởng nhà thơ, tranh thiên nhiên Vội Vàng mang nỗi sợ hãi oán hờn trước bước thời gian, bao trùm khơng gian tạo vật từ sống núi gió mây đến chim chóc - Tâm trạng nhân vật trữ tình Đây Thôn Vĩ Dạ vừa buồn vừa chới với khắc khoải ám ảnh chia lìa với sống, Vội Vàng nỗi lo lắng sợ hãi trôi chảy với thời gian người không sống với tuổi trẻ * Nghệ thuật - Thể thơ: Bài Đây thôn Vĩ Dạ sáng tác thể thơ thất ngôn Trong vội vàng thể thơ tự - Biện pháp tu từ: Trong Đây thôn Vĩ Dạ nghiêng đối lập, cách ngắt nhịp linh hoạt, điệp ngữ sử dụng câu từ từ -> tâm trạng khắc khoải nhà thơ Vội vàng cộng hưởng hình ảnh thể ám ảnh chia lìa, nhà thơ sử dụng chuyển đổi ẩn dụ cảm giác tạo ấn tượng độc đáo III Lý giải khác biệt: 33 - Hai đoạn thơ có đặc điểm giống thuộc phong trào thơ thể tâm trạng chung với thơ Bên cạnh có khác biệt hồn cảnh riêng nhà thơ khác nhau, phong cách cá tính sáng tạo tác giả cũng khác C Kết luận - Khẳng định giá trị hai đoạn thơ sức sống lâu bền hai tác phẩm - Điểm tương đồng hai đoạn thơ thể kế thừa thống phong trào Thơ mới, điểm khác biệt lại tạo nên phú đa dạng thơ thơ ca nói chung Đề 2: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ”? Nhìn hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” (Đây thôn Vĩ Dạ - HMT) Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; (Vội vàng – Xuân Diệu) A Mở bài: (tham khảo đề số 1) B Thân I Cảm nhận hai đoạn trích Đoạn thứ a Nội dung: + Vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ xứ Huế buổi bình minh: Thanh khiết, tinh khơi, sum s, tươi tốt Đó vẻ đẹp thơ mộng, thiên nhiên người hài hòa + Tâm trạng: Khao khát ước mong, đắm say mãnh liệt hướng tình yêu, đời b Nghệ thuật + Bút pháp lãng mạn trữ tình 34 + Ngơn ngữ cực tả, sáng súc tích + Những hình ảnh thơ giàu sức gợi + Các biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ, phép điệp, so sánh Đoạn thứ hai - Vẻ đẹp thiên nhiên: + Gần gũi, thân quen (nắng gió, hoa lá, ánh sáng, âm ) + Tươi đẹp, tràn đầy sức sống, niềm vui (đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, thần Vui gõ cửa ) + Tình tứ, quyến rũ (ong bướm, tuần tháng mật, ngon cặp môi gần ) - Cái tơi trữ tình có ý thức cá nhân mạnh mẽ, đầy lòng ham sống: +Cách nhìn đời trẻ trung qua lăng kính tình u Vẻ đẹp người nhà thơ lấy làm chuẩn mực cho đẹp tự nhiên + Tình cảm vừa thiết tha, rạo rực, đắm say (bộc lộ ham muốn khác thường; cách giới thiệu say sưa, vồ vập; cảm nhận giới chung quanh giác quan) vừa vội vàng, quyến luyến cảm nhận bước nhanh chóng thời gian b Nghệ thuật - Thiên nhiên diễn tả hình ảnh lạ; ngơn từ gợi cảm, tinh tế với nhiều biện pháp tu từ đặc sắc (nhân hố, so sánh ); cú pháp tân kì - Cái tơi trữ tình thể giọng điệu say mê; nhịp điệu gấp gáp; chuyển đổi thể thơ linh hoạt; từ ngữ táo bạo II So sánh: Điểm tương đồng: - Cả hai khổ thơ viết tranh thiên nhiên bình dị, gần gũi, tươi đẹp tràn đầy sức sống - Đều thể tình yêu thiết tha với sống hai nhà thơ - Hai đoạn thơ sử dụng biện pháp miêu tả, so sánh điệp ngữ => thể vẻ đẹp tranh thiên nhiên sống Điểm khác biệt: * Nội dung - Đoạn 1: Bức tranh thiên nhiên thơ mông xứ huế gần gũi thân thương đặc tả vẻ đẹp tinh khôi, khiết, hình ảnh xứ Huế hài hòa thiên nhiên người Khổ thơ thể tình yêu nỗi nhớ tiếc đến khắc khoải nhà thơ với xứ Huế hình ảnh thiên nhiên người xứ Huế lên hoài niệm nhớ mong tiếc nuối hình ảnh 35 - Đoạn 2: Bức tranh thiên nhiên non nước, phong phú bất tận, thiên nhiên mang vẻ đẹp tình tứ, lãng mạng đầy xuân sắc, xn tình gợi nhắc đến tình u đơi lứa => tình yêu sống thiết tha, vồ vập khát khao tận hưởng sống trần gian, nhà thơ nhìn thiên nhiên theo mắt người tình nhân * Nghệ thuật - Bài thôn Vĩ Dạ thể thơ thất ngơn - Trong bàu Vội Vàng hình ảnh sử dụng nhiều hình ảnh liên tưởng III Lí giải khác biệt: - Hoàn cảnh sáng tác khác nhau, hoàn cảnh riêng nhà thơ cũng đặc điểm phong cách hình ảnh: Xd - Giống thống nhất, nội dung văn học thống chung cảm hứng thơ mới, khác biệt tạo phong phú, đa dạng nhiều sắc thái riêng biệt thơ nói riêng văn học nói chung C Kết luận - Khẳng định giá trị hai đoạn thơ sức sống lâu bền hai tác phẩm - Điểm tương đồng hai đoạn thơ thể kế thừa thống phong trào Thơ mới, điểm khác biệt lại tạo nên phú đa dạng thơ thơ ca nói chung Một số đề tham khảo (khơng có hướng dẫn) Đề 1: Bàn tác giả Xuân Diệu, nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh có viết: Nhìn cách tổng qt, toàn nghiệp văn học Xuân Diệu thấy tư tưởng chi phối tất niềm khát khao giao cảm với đời, đời hiểu theo nghĩa chân thật trần Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc cảm nhận thơ Vội vàng chứng minh nhận định Đề 2: “Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này” (Hồi Thanh – Thi nhân Việt Nam) Giải thích ý kiến Điều thể thơ “Vội vàng”? Đề 3: Vội vàng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Hãy phân tích thơ “vội vàng” để thấy điều Đề 4: Lamactin – nhà thơ Pháp tâm sự: “Thế thơ? Đó khơng phải nghệ thuật, giải lòng tơi” Anh/chị có suy nghĩ lời tâm ? Bằng hiểu biết thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu), làm sáng tỏ suy nghĩ mình? 36 Chương 3: NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU Việc vận dụng sáng kiến Hướng dẫn học sinh ôn tập thơ “Vội vàng” – Ngữ Văn 11 bước thực cũng có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với đối tượng học sinh Hệ thống câu hỏi, đề đảm bảo đầy đủ mức độ từ đến phức tạp, từ dễ đến khó đảm bảo cho mong muốn, nhu cầu học tập tất đối tượng học sinh, qua em làm việc phát huy khả thân Điều quan trọng chuyên đề giúp học sinh không nắm kiến thức, củng cố, rèn luyện kỹ mà hình thành, phát triển lực cho em, giúp cho em lực tự học để học tập suốt đời Q trình thực áp dụng cụ thể hai lớp học sinh có trình độ nhận thức tương đương: lớp 11A6 11A7 (hai lớp khối D, có điểm đầu vào tương đương nhau) Giáo viên chọn lớp thực nghiệm (11A7) lớp đối chứng (11A6) Sau cho hai lớp làm kiểm tra sau học xong Kết thu sau: - Lớp 11A6: nhiều học sinh làm mang tính chất chống đối mà chưa có đầu tư thực sự, kiến thức chưa có hệ thống, chưa chủ động học tìm hiểu bài, chưa chủ động giải vấn đề - Lớp 11A7: chất lượng kiểm tra tốt Đa số kiểm tra thể nghiêm túc nghiên cứu, tìm hiểu học sinh Các kiểm tra cũng cho thấy học sinh làm việc cách chủ động, bên cạnh kiến thức học lớp, nhiều có liên hệ, mở rộng, tìm tòi thêm tư liệu sách báo Internet Một số thể sáng tạo riêng học sinh cách giải vấn đề - Kết cụ thể: *Lớp 11A6: Tổng số/ Tỉ lệ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 35 20 2 100% 5,7% 25,7% 57,2% 5,7% 5,7% *Lớp 11A7: Tổng số/ Tỉ lệ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 38 20 11 100 % 13,2% 52,6% 28,9% 5,3 37 Thơng qua kết bước đầu nhận thấy việc vận dụng chuyên đề Hướng dẫn học sinh ôn tập thơ “Vội vàng” – Ngữ Văn 11 giúp học sinh có thái độ nghiệm túc, chủ động, tự tin, sáng tạo việc giải nhiệm vụ học tập Cùng với mức độ hiểu cũng sâu sắc, đầy đủ đạt kết khả quan qua kiểm tra chất lượng Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về phía giáo viên: Chuẩn bị chuyên đề chu đáo, giảng dạy cần vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học, tùy vào đối tượng học sinh mà áp dụng mức độ khác - Về phía học sinh: cần u cầu tìm hiểu kiến thức phong trào Thơ mới, tác giả Xuân Diệu Ôn lại giảng lớp thơ Vội vàng, tìm hiểu thêm sách báo, trê Internet tác phẩm Vận dụng kiến thức có để tự giải đề liên quan đến tác phẩm Thái độ chủ động giải nhiệm vụ học tập 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Thông qua vấn đề lý thuyết sở thực tiễn triển khai kết bước đầu, rút số kết luận sau: - Vận dụng chuyên đề Hướng dẫn học sinh ôn tập thơ “Vội vàng” – Ngữ Văn 11 thiết thực đạt kết tích cực Đó cũng nguồn tài liệu cần thiết để học sinh tiến hành tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm Vận dụng chun đề khơng giúp học sinh nắm tác phẩm, đơn vị kiến thức trọng tâm chương trình Ngữ Văn 11 mà quan trọng hơn, qua học sinh hình thành lực tự học, tự giải vấn đề tác phẩm, học sau - Vận dụng chuyên đề cũng nguồn tài liệu tham khảo giúp cho giáo viên giải vấn đề đặt tác phẩm Vội vàng nói riêng tác phẩm thơ nói chung 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Hầu hết giáo viên nhóm mơn đánh giá cao hiệu chuyên đề đưa thảo luận buổi sinh hoạt chuyên mơn tổ, nhóm Về phía học sinh, đa số em có phản hồi tích cực sau triển khai chuyên đề lớp 38 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực Lớp 11A6 Trường THPT Nguyễn Thái Học Làm nhóm đối chứng với nhóm thực nghiệm Lớp 11A7 Trường THPT Nguyễn Thái Học Vận dụng chuyên đề “Hướng dẫn học sinh ô tập tác phẩm Vội vàng – chương trình Ngữ Văn 11” (nhóm thực nghiệm) áp dụng sáng kiến \ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc(chủ biên), Ngữ văn ôn thi tốt nghiệp tuyển sinh quốc gia , Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 39 2.Giảng văn văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 1999 Lê Bá Hán - Lê Quang Hưng - Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới, Nhà xuất Giáo dục 2003 4.Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ mới, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Lai Thúy Mắt thơ I, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội – 2000 6.Trần Nho Thìn – Lê Nguyên Cẩn – Lê NGuyên Cẩn, Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 11, Nhà xuất Giáo dục 2010 Nguyễn Quốc Túy Thơ – bình minh thơ Việt Nam đại Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1995 Lê Anh Xuân – Vũ Thị Dung – Ngơ Thị Bích Hương – Nguyễn Thị Hương Lan, 100 đề chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi văn Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn biên soạn), Xuân Diệu - Về Tác Gia Và Tác Phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 , ngày tháng năm , ngày tháng năm Vĩnh Yên, ngày 23 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 40 Trần Thị Thanh Huyền 41 ... học sinh giỏi để giúp học sinh ôn tập thuận tiện dễ dàng Trên lí người viết chọn đề tài Hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm Vội vàng – chương trình Ngữ Văn 11 cho sáng kiến Tên sáng kiến: “HƯỚNG... “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TÁC PHẨM VỘI VÀNG – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Thanh Huyền - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khai QuangVĩnh Yên –. .. dạy tác phẩm Vội vàng nhà trường phổ thơng nhiều khó khăn, bất cập Bởi vậy, việc hướng dẫn học sinh ơn tập tác phẩm Vội vàng có ý nghĩa thiết thực dạy học chương trình Ngữ Văn THPT Chương 2: Hướng

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Bá Hán - Lê Quang Hưng - Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới, Nhà xuất bản Giáo dục 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa Thơ mới
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục 2003
4.Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ mới, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao Thơ mới
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
5. Đỗ Lai Thúy Mắt thơ I, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội – 2000 6.Trần Nho Thìn – Lê Nguyên Cẩn – Lê NGuyên Cẩn, Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 11, Nhà xuất bản Giáo dục 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt thơ I
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin
7. Nguyễn Quốc Túy Thơ mới – bình minh thơ Việt Nam hiện đại Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới – bình minh thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
8. Lê Anh Xuân – Vũ Thị Dung – Ngô Thị Bích Hương – Nguyễn Thị Hương Lan, 100 đề chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi văn Trung học phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 đề chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi văn Trung học phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
2.Giảng văn văn học Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục 1999 Khác
9. Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn và biên soạn), Xuân Diệu - Về Tác Gia Và Tác Phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w