1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề hướng dẫn học sinh ôn tập học k̀ i môn vật lư thcs

24 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 171,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG Chuyên đề: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ THCS” I Đặt vấn đề Môn vật lý chiếm vị trí quan trọng hệ thống mơn học trường THCS, có nhiệm vụ cung cấp kiến thức vật lý phổ thơng có hệ thống, góp phần phát triển lực tư khoa học, rèn luyện kĩ có tính tổng hợp Vật lý THCS đóng vai trị quan trọng suốt q trình phát triển tư cho học sinh Có nhiệm vụ tạo điều kiện phát triển lực học sinh lên mức cao đặt yêu cầu cao học sinh, yêu cầu khả phân tích tổng hợp, khả tư trừu tượng, khái quát xử lý thơng tin để hình thành khái niệm, rút quy tắc, quy luật định luật Thực tế cho thấy khả tiếp thu lớp học sinh tương đối tốt song kết việc tự hệ thống kiến thức vật lý không cao Trong “Mảng kiến thức Vật lý” giáo viên hỗ trợ học sinh hệ thống kiến thức nhằm hình thành “Chất Vật lý” cho học sinh để giải vấn đề sống Là giáo viên giảng dạy môn vật lý THCS, tơi muốn trình bày nội dung hỗ trợ hướng dẫn học sinh ôn tâp hệ thống kiến thức Vật lý học kì I giúp học sinh có phương pháp học tập, tư Vật lý đạt hiệu cao II Nội dung Đối với mơn vật lý THCS chia làm hai giai đoạn: giai đoạn tìm hiểu sơ lược tượng, khái niệm Vật lý khối lớp 6,7 giai đoạn bước đầu nghiên cứu tượng Vật lý đơn giản khối lớp 8,9 Vì q trình ơn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh, giáo viên phải đơn giản nhằm giúp học sinh tự hệ thống dễ dàng nắm vững kiến thức vật lý rèn luyện kĩ tư Vật lý Trong trình hướng dẫn học sinh học tập môn Vật lý THCS nhiều năm qua, rút số nội dung hướng dẫn học sinh tự ôn tập hệ thống kiến thức học kì I sau: Phần 1: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÝ I Kiến thức cần nhớ: Đơn vị đo độ dài : mét (m), cm, mm, km Đơn vị đo thể tích : Mét khối (m3), lít, cm3 Lực tác dụng: - Khi vật đẩy kéo vật khác ta nói vật tác dụng lực lên vật - Hai lực cân hai lực mạnh có phương ngược chiều (đặt vào vật) Trọng lực - Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật - Đơn vị đo lực niutơn, kí hiệu N - Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất Lực đàn hồi - Khi lị xo biến dạng tác dụng lực lên vật tiếp xúc với hai đầu Lực gọi lực đàn hồi - Đặc điểm lực đàn hồi + Độ biến dạng lò xo lớn lực đàn hồi lớn + Lực kế dụng cụ dùng để đo lực Lực kế, trọng lượng khối lượng - Lực kế dụng cụ dùng để đo lực - Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật lượng chất chứa vật Đơn vị kg - Cơng thức liên hệ khối lượng trọng lượng P = 10 m Trong đó: m khối lượng(kg) P trọng lượng(N) Khối lượng riêng: - Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (m3) chất - Đơn vị khối lượng riêng là: kilơgam/mét khối Cơng thức: kí hiệu: (kg/m3) m =D.V Trong đó: m khối lượng (kg) D khối lượng riêng (kg/m3) V thể tích vật (m3) Trọng lượng riêng : - Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích ( m3) chất - Đơn vị trọng lượng riêng là: Niutơn / mét khối Cơng thức: Trong đó: d =P/V d trọng lượng riêng (N/m3) P trọng lượng (N) V thể tích vật (m3) 9.Cơng thức liên hệ KLR TLR Công thức: Trong đó: d = 10 D d TLR (N/m3) D KLR(kg/m3) 10 Các máy đơn giản: Có loại máy đơn giản - Ròng rọc - Đòn bẩy - Mặt phẳng nghiêng II Câu hỏi tập bản: * Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu Độ chia nhỏ thước A độ dài hai vạch chia liên tiếp thước B độ dài nhỏ ghi thước C độ dài lớn hai vạch chia thước (kí hiệu: N/m3) D độ dài nhỏ đo thước Câu Trong đơn vị đo đây, đơn vị không dùng để đo độ dài A m C dm2 B cm D mm Câu Con số 250g ghi hộp mứt tết A thể tích hộp mứt B khối lượng mứt hộp C thể tích hộp mứt D số lượng mứt hộp Câu Đơn vị đo lực A kilôgam B mét C mili lít D niu tơn Câu Trọng lượng vật A lực đẩy vật tác dụng lên Trái đất B lực hút Trái đất tác dụng lên vật C lực hút vật tác dụng lên vật D lực đẩy Trái đất tác dụng lên vật Câu Gió thổi căng phồng cánh buồm Gió tác dụng lên cánh buồm lực số lực sau: A Lực căng B Lực hút C Lực kéo D Lực đẩy Câu Hai bạn An Bình đưa thùng hàng lên sàn ô tô (An đứng đất cịn Bình đứng thùng xe) Nhận xét lực tác dụng An Bình lên thùng hàng sau đúng? A An đẩy, Bình kéo B An kéo, Bình đẩy C An bình đẩy D An Bình kéo Câu Khi viên bi đứng yên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên bi là: A Trọng lực bi, lực mặt sàn tác dụng lên bi lực đẩy tay B Trọng lực bi lực mặt sàn tác dụng lên bi C Trọng lực bi lực đẩy tay D Lực đẩy tay Câu Lực đàn hồi xuất A lò xo nằm yên bàn B lò xo bị kéo giãn C lò xo treo thẳng đứng D dùng dao chặt gỗ Câu 10 Một vật có khối lượng 450g trọng lượng A 0,45N B 4,5N C 45N D 4500N * Câu hỏi tự luận: Câu 11 Trọng lực gì? Đơn vị trọng lực? Câu 12 Phát biểu viết cơng thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị đại lượng có cơng thức Câu 13 Phát biểu viết cơng thức tính trọng lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị đại lượng có cơng thức Câu 14: Có loại máy đơn giản? Nêu số ví dụ Câu 15 Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa? Phần 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÝ I.Kiến thức cần nhớ: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng vật sáng: - Mắt ta nhận biết( nhìn thấy) ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng VD: Ngọn nến, lửa, mặt trời,… - Vật sáng: gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng VD: vỏ chai trời nắng, mặt trăng… Sự truyền ánh sáng: - Định luật truyền thẳng ánh sáng: mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn tia sáng Tia sáng đường thẳng có mũi tên hướng - Có loại chùm sáng: + Chùm sáng song song: chùm sáng có tia sáng song song với + Chùm sáng hội tụ: chùm sáng có tia sáng hội tụ (cắt nhau) điểm + Chùm sáng phân kỳ: chùm sáng có tia sáng loe rộng Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới: i = i’ Ảnh vật tạo gương phẳng: - Tính chất ảnh tạo gương phẳng: + Ảnh ảo, không hứng chắn + Ảnh cao vật + Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ gương đến ảnh điểm - Vẽ ảnh vật qua gương gương phẳng: có cách + Vận dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng - Ứng dụng gương sống: dùng để soi ảnh, trang trí nhà, kính chiếu hậu cho xe máy,… Gương cầu lồi: - Tính chất ảnh tạo gương cầu lồi: + Ảnh ảo, không hứng chắn + Ảnh nhỏ vật - Ứng dụng gương cầu lồi sống, giao thơng: kính chiếu hậu xe tơ, đặt khúc quanh, đoạn đường đèo, đường bị che khuất,… - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Gương cầu lõm: - Tính chất ảnh tạo gương cầu lõm: + Ảnh ảo, không hứng chắn + Ảnh lớn vật - Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm: gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song - Ứng dụng gương cầu lõm sống: chụp đèn, bếp tích tụ lượng mặt trời,… Nguồn âm: - Vật phát âm gọi nguồn âm VD: đàn, trống, chuông,… - Các vật phát âm dao động VD: dây đàn dao động + Trống: mặt trống dao động + Chng: thành chng dao động + Sáo: cột khí ống sáo dao động Độ cao âm: - Tần số số dao động giây Đơn vị tần số héc – kí hiệu Hz - Dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm phát cao (âm bổng) - Dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp (âm trầm) Độ to âm: - Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân - Dao động mạnh Biên độ dao động lớn, âm to - Dao động yếu Biên độ dao động nhỏ, âm phát nhỏ - Độ to âm đo đơn vị đêxiben (dB) 10 Môi trường truyền âm: - Âm truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí Khơng thể truyền qua mơi trường chân khơng - Thứ tự vận tốc truyền âm: chất rắn > chất lỏng > chất khí 11 Phản xạ âm – tiếng vang: - Âm phản xạ âm dội lại gặp mặt chắn - Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây - Vật phản xạ âm tốt: vật cứng có bề mặt nhẵn VD: mặt gương, mặt đá hoa, tường gạch,… - Vật phản xạ âm kém: vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề VD: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, … 12 Chống ô nhiễm tiếng ồn: - Tiếng ồn bị ô nhiễm tiếng ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường người - Chống nhiễm tiếng ồn: + Tác động vào nguồn âm VD: cấm bóp cịi tùy tiện, khơng hát thùng loa kéo tùy tiện sai thời gian cho phép… + Phân tán âm đường truyền VD: trồng nhiều xanh, xây tường gạch,… + Ngăn không cho âm truyền đền tai VD: treo rèm nhung, phủ dạ, làm trần nhà vật liệu cách âm,… II Câu hỏi tập bản: * Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Em tìm nguồn sáng vật sau? A.Cơng tắc đèn B.Mặt trời C.Bàn nghế D.Mặt trăng Câu 2: Trường hợp coi gương phẳng A.Mặt kính bàn gỗ B.Mặt nước phẳng lặng C.Màn hình phẳng ti vi D.Tấm gỗ Câu 3: Chiếu tia tới lên gương phẳng có góc phản xạ i,=300,góc tới độ? A.300 B.600 C.450 D.150 Câu 4: Gương có tác dụng biến đổi chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ song song là: A.Gương phẳng B.Gương cầu lõm C.Gương cầu lồi D.Gương khác Câu 5: Em tìm vật sáng vật sau A.Ngọn nến B.Mặt trời C.Bóng đèn D.Mặt trăng Câu 6: Ảnh vật tạo gương phẳng? A Ảnh ảo, vật B Ảnh ảo, lớn vật C Ảnh ảo, nhỏ vật D Ảnh thật, vật Câu 7: Gương cầu lồi dùng trường hợp sau A Soi mặt hàng ngày B Quan sát xung quanh C Gương chiếu hậu xe D Bếp lượng mặt trời Câu 8: Gương cầu lõm dùng trường hợp sau A Soi mặt hàng ngày B Quan sát xung quanh C Gương chiếu hậu xe D Bếp tích tụ lượng mặt trời Câu 9: Âm tạo nhờ: A Nhiệt B Điện C Ánh sáng D Dao động Câu 10: Vật phản xạ âm tốt? A Miếng xốp B Tấm gỗ C Mặt gương D Đệm cao su *Câu hỏi tự luận: Câu 11 Giải thích ơtơ, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp gương phẳng? Câu 12 Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng hình vẽ Vẽ nêu cách vẽ tia phản xạ 10 Câu 13 Vẽ ảnh AB qua gương phẳng trường hợp sau Nêu cách vẽ? a b Câu 14 Chiếu tia tới SI tới gương phẳng hợp với gương góc 30 độ Vẽ hình xác định tia phản xạ tính góc phản xạ ? ( Nêu cách vẽ ) Câu 15 Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà khơng dùng bóng đèn có cơng suất lớn Giải thích Phần 3: HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VẬT LÝ I.Kiến thức cần nhớ: 1.Chuyển động học: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc, gọi chuyển động học Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc, chuyển động hay đứng n có tính tương đối 3.Cơng thức vận tốc: v= s t Trong đó: s: quãng đường được; t: thời gian để hết quãng đường - Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động - Đơn vị vận tốc hợp pháp là: m/s km / h 4.Chuyển động chuyển động có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian Chuyển động không chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian Vận tốc trung bình chuyển động khơng xác định theo công thức: vtb = s t 11 Trong đó: s quãng đường được; t thời gian để hết quãng đường Lực đại lượng vec-tơ vừa có độ lớn, phương chiều Biểu diễn vec-tơ lực người ta dùng mũi tên có: - Gốc: điểm mà lực tác dụng lên vật (Gọi điểm đặt lực) - Phương chiều: phương chiều lực - Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỷ xích cho trước Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương ngược chiều - Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục truyển động thẳng - Một táo nằm yên bàn có lực cân tác dụng lên nó: + Lực hút trái đất, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống + Lực nâng mặt bàn, có phương thẳng đứng, chiều hướng lên + Độ lớn hai lực 7.Quán tính đặc trưng cho xu giữ nguyên vận tốc Mọi vật thay đổi vận tốc đột ngột có qn tính Các lực cản trở chuyển động vật tiếp xúc với gọi lực ma sát - Các loại lực ma sát thường gặp: Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ - Một vật đặt nằm yên mặt phẳng nằm nghiêng chịu tác dụng lực ma sát nghỉ Ví dụ: kéo vật mặt tiếp xúc với sàn nhà,viên bi lăn mặt bàn… - Ma sát có lợi ma sát có hại: Khi thắng xe đạp, lực ma sát trượt má phanh vành bánh xe có ích Khi đạp xe, lực ma sát xích và đĩa có hại Cách làm giảm: Tra dầu nhớt vào xích đĩa Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt tiếp xúc Ví dụ: Lực ép người ngồi ghế,… - Áp lực mạnh lực ép mạnh diện tích tiếp xúc nhỏ - Để thể độ mạnh yếu áp lực người ta dùng đại lượng: Áp suất - Áp suất tính độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép 12 p= F S - Cơng thức: Trong đó: + F áp lực (N); + S diện tích tiếp xúc (m2); + p Áp suất (N/m2) 10 Chất lỏng gây áp suất theo phương Tại nơi mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vng góc với mặt tiếp xúc nơi p = d h - Cơng thức: Trong đó: + d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3); + h độ sâu cột chất lỏng (m); + p Áp suất chất lỏng(N/m2) 11 Bình thơng bình gồm hai hay nhiều nhánh có hình dạng bất kỳ, phần miệng thơng với khơng khí, phần đáy thơng với - Trong bình thơng chứa chất lỏng, đứng n mặt thống chất lỏng nhánh có độ cao - Ví dụ: ấm pha trà,… 12 Áp suất khí quyển: khơng khí có trọng lượng nên trái đất vật trái đất chịu áp suất lớp khơng khí bao quanh trái đất Áp suất gọi áp suất khí - Áp suất khí tác dụng lên vật theo phương - Ví dụ: ống nhỏ giọt, hút sữa bịch giấy,… 13 Lực Acsimet: Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực gọi lực đẩy Ác-si-mét FA = d V - Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét: Trong đó: + FA độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N); + d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3); + V Phần thể tích vật chìm chất lỏng (m3) 13 14 Khi vật nổi, vật chìm: FA < P + Vật chìm xuống lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng vật: FA > P + Vật lên lực đẩy Ác-si-mét lớn trọng lượng vật: FA = P + Vật lơ lửng lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng vật: II Câu hỏi tập bản: * Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hành khách ngồi tơ chạy thấy bị nghiêng sang bên trái chứng tỏ ô tô nào? A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột rẽ sang phải C đột ngột rẽ sang trái D đột ngột tăng vận tốc Câu 2: Khi nói trái đất quay quanh mặt trời,ta chọn vật làm mốc? A Một vật mặt đất C Trái đất B Trái đất hay mặt trời làm mốc D Mặt trời Câu 3: Chất lỏng gây áp suất lên vật nhúng có phương nào? A Từ trái sang phải B Từ phải sang trái C Từ xuống D Theo phương Câu 4: Trong đơn vị sau đơn vị đơn vị đo vận tốc? A s/m B km/h C m/phút D m/s Câu 5: Các chuyển động sau đây,chuyển động không đều? A Chuyển động đầu kim đồng hồ B Chuyển động đoàn tàu bắt đầu rời ga C Chuyển động cánh quạt chạy ổn định D Chuyển động tự quay trái đất 14 Câu 6: Một vật coi chuyển động nếu: A Vị trí thay đổi theo thời gian B Vị trí với vật mốc thay đổi theo thời gian C Khoảng cách từ đến vật khác thay đổi theo thời gian D Khoảng cách từ đến vật mốc thay đổi theo thời gian Câu 7: Xe khách rời bến,xe khách đứng yên so với A Xe khác vào bến C Hành khách xe B Bến xe D Cây cối bên đường Câu 8: Một vật chịu tác dụng hai lực cân thì: A Vật chuyển động chuyển động chậm dần B Vật đứng yên đứng yên mãi C Vật chuyển động vận tốc vật biến đôi D Vật đứng yên chuyển động nhanh dần Câu 9: Trường hợp sau cần tăng lực ma sát? A Xích xe đạp bị khơ B Đường đất trời mưa bị trơn C Giữa mặt bào với gỗ cần bào bị khô D Ở lề cánh cửa bị khô Câu 10: Áp suất khí thay đổi độ cao tăng? A Càng tăng B Không thay đổi C Càng giảm D Có thể vừa tăng, vừa giảm Câu 11: Phát biểu sau đâylà nói hướng lực đẩy Ácsimét? A Theo hướng B Một hướng khác C Hướng thẳng đứng xuống D Hướng thẳng đứng lên * Câu hỏi tự luận: Câu 12: Một người xe đạp xuống dốc dài 120m hết 30s Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m 24s dừng lại Tính vận tốc 15 trung bình xe quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang hai quãng đường Câu 13: Nêu ví dụ lực ma sát có lợi lực ma sát có hại đời sống chúng ta? Câu 14: Đặt bao gạo có khối lượng 50 kg lên mặt đất Diện tích tiếp xúc bao gạo xuống mặt đất 0,5 mét vng Tính áp suất bao gạo lên mặt đất? Câu 15: Đổ lượng nước vào cốc cho độ cao nước cốc 12cm tính áp suất nước lên đáy cốc lên điểm A cách đáy cốc 4cm biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Phần 4: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÝ I.Kiến thức cần nhớ: Định luật Ơm: Cường độ dịng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây Công thức: I =U / R Trong đó: I Cường độ dịng điện (A) U Hiệu điện (V) R Điện trở (W) Điện trở dây dẫn: - Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dịng điện dây dẫn - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào thân dây dẫn R =U / I Đoạn mạch nối tiếp: R1 nối tiếp R2 I = I1 = I - Mối liên hệ CĐDĐ: U = U1 + U - Mối liên hệ HĐT: 16 Rtd = R1 + R2 - Công thức tính điện trở tương đương: Đoạn mạch song song: R1 song song R2 I = I1 + I - Mối liên hệ CĐDĐ: U = U1 = U - Mối liên hệ HĐT: 1 = + Rtd R1 R2 - Cơng thức tính điện trở tương đương: Điện trở dây dẫn: tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn R=ρ l s Cơng thức: Trong đó: R Điện trở dây dẫn, có đơn vị (Ω) l Chiều dài dây dẫn, có đơn vị (m) ρ Điện trở suất, có đơn vị là( Ω.m) s tiết diện dây dẫn (m2) Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Các loại biến trở sử dụng là: Biến trở chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp) Kí hiệu biến trở 7.Công suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dịng điện qua Cơng thức: P = U.I Trong đó: - P Cơng suất điện, có đơn vị (W) -U Hiệu điện thế, có đơn vị (V) 17 -I Cường độ dòng điện, có đơn vị (A) Nếu đoạn mạch cho điện trở R cơng suất điện tính công thức: P = I2 R P = U2/R Cơng dịng điện sinh đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch Cơng thức: A = P.t = U.I.t với: Trong đó: -A Cơng dịng điện (J) -P Cơng suất điện (W) -U Hiệu điện (V) -t Thời gian (s) Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng kilôoat (KW.h) KWh = 600 000J 9.Định luật Jun-Lenxo: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua Cơng thức: Q = I2.R.t Trong đó: -Q Nhiệt lượng tỏa (J) -I Cường độ dòng điện (A) -R Điện trở (W) -t Thời gian (s) Chú ý: Nếu nhiệt lượng Q tính đơn vị calo (cal) ta có cơng thức: Q = 0,24.I2 R.t Jun = 0,24 calo 10 Từ tính nam châm: Nam châm có hai từ cực, để tự cực luôn hướng bắc gọi cực Bắc, kí hiệu N Cịn cực ln hướng Nam gọi cực Nam, kí hiệu S Khi đưa từ cực nam châm lại gần chúng hút cực khác tên, đẩy cực tên 11.Tác dụng từ dòng điện – Từ trường 18 a Lực từ: * Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ b.Từ trường: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt Ta nói khơng gian có từ trường c Cách nhận biết từ trường: Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường 12 Từ phổ - đường sức từ - Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức từ, thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường gõ nhẹ - Đường sức từ: + Mỗi đường sức từ có chiều xác định Bên ngồi nam châm, đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N), vào cực Nam (S) nam châm + Nơi từ trường mạnh đường sức từ dày, nơi từ trường yếu đường sức từ thưa 13.Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua a.Từ phổ, Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua: - Từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua bên nam châm giống - Trong lịng ống dây có đường mạt sắt xếp gần song song với b Quy tắc nắm tay phải: (Áp dụng tìm chiều dịng điện, tìm chiều đường sức từ) Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây 19 14 Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ có hướng vào long bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 90 độ chiều lực điện từ II Câu hỏi tập bản: * Một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Biểu thức sau biểu thức định luật Ôm A A = U.I.t B I = U/R C R= U/I D U = I.R Câu 2: Trong đọan mạch mắc song song: A Điện trở tương đương lớn điện trở thành phần B Điện trở tương đương nhỏ điện trở thành phần C Điện trở tương đương tích điện trở thành phần D Điện trở tương đương tổng điện trở thành phần Câu 3: Ba điện trở R1=R2 = ôm R3 = ôm mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện 12V điện trở tương đương cường độ dòng điện mạch có giá trị bằng: A.6 ơm 1,25A B.7 ôm 1,25A C 10 ôm 1,2A D.10 ôm 1,25A Câu 4: Biểu thức sau biểu thức tính cơng dịng điện? A P = U.I B I = P/U C P = A/t D A= U.I.t Câu 5: Đơn vị điện trở suất A Ω B m Ω C Ω m D m Câu 6: Cho điện trở R1=R2 =10 ôm mắc song song với Điện trở tương đương A 20 ơm B ôm C 15 ôm Câu 7: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành: 20 D 30 ôm A Cơ B Hoá C Nhiệt D Năng lượng ánh sáng Câu 8: Nếu chiều dài dây dẫn tăng lần điện trở dây dẫn thay đổi thê nào? A Điện trở dây dẫn giảm lần B Điện trở dây dẫn tăng lần C Điện trở dây dẫn tăng lần D Điện trở dây dẫn giảm lần * Câu hỏi tự luận: Câu Một ấm điện mắc vào hiệu điện 220V dịng điện chạy qua ấm có cường độ 2,5A a Tính nhiệt lượng ấm điện tỏa thời gian phút b Dùng ấm để đun sơi 1,5 lít nước 20 độ C thời gian đun sơi 25 phút Tính hiệu suất sử dụng ấm điện Biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K Câu 10 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ sau: Biết điện trở: R1 = 25 ôm R2 = 15 ôm R3 = 30 ơm UAB = 150 V a Tính điện trở tương mạch điện? b Tính Cường độ dịng điện mạch cường độ dịng điện qua điện trở Ω Ω Ω Câu 11 Cho mạch điện hình vẽ:Với R1 = ; R2 = ; R3 = cường độ A dòng điện qua mạch I = 2A Tính điện trở tương đương mạch Tính hiệu điện mạch 21 B R1 R2 R3 Câu 12 a Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Quy tắc dùng để xác định yếu tố nào? b Vận dụng quy tắc nắm tay phải: Xác định chiều đường sức từ, tên từ cực chiều dịng điện hình vẽ sau Câu 13: a Phát biểu quy tắc bàn tay trái? b Vận dụng quy tắc bàn tay trái: Xác định chiều đường sức từ, chiều dòng điện chiều lực từ hình vẽ sau III Kết luận: Hướng dẫn học sinh tự ôn tập chiếm lĩnh kiến thức vật lý yêu cầu việc dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Giáo viên nên xóa bỏ thói quen soạn sẵn câu hỏi trắc nghiệm tự luận sau cho học sinh học thuộc, nhớ kiểm tra lấy điểm Hình thức ơn tập học tập không phù hợp giai đoạn phương châm giảng dạy Giáo viên có vai trò người hướng dẫn học sinh tự nắm vững kiến thức vật lý bài, chủ đề sở để thầy trị tự ơn tập chiếm lĩnh kiến thức vật lý để xử lý vấn đề đặt đề kiểm tra giải vấn đề liên quan đến vật lý sống 22 Phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập theo cách “nhắc nhớ” lại kiến thức vật lý, tượng vật lý tìm hiểu muốn thành cơng giáo viên phải chủ thể việc bố trí cách soạn giảng đặc biệt sử dụng thực hành thí nghiệm phần, chủ đề, quan trọng Thực hành thí nghiệm giúp học sinh nhớ lâu chí có thí nghiệm vật lý thầy trị làm giúp học sinh nhớ suốt đời Khi việc ôn tập lại kiến thức cho học sinh dễ dàng thời điểm không ôn để kiểm tra lấy điểm Theo kinh nghiệm thân việc sử dụng thí nghiệm trực quan sinh động có vai trị định việc truyền thụ kiến thức kể việc ôn tập kiến thức Vật lý lĩnh hội thời điểm cho học sinh Vì điều kiện cho phép, giáo viên nên linh động để thực thí nghiệm phát huy tối đa vấn đề sống liên quan đến kiến thức vật lý nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức vật lý mà không cần phải học thuộc, học vẹt kiến thức kiểu học truyền thống trước Trong phạm vi hạn hep chuyên đề, xin chia số kinh nghiệm thân việc hướng dẫn học sinh ôn tập, tự ôn tập môn vật lý THCS với nội dung minh họa cho khối lớp Rất mong giáo viên góp ý chia để nội dung hướng dẫn học sinh đầy đủ hơn, phương pháp hướng dẫn thích hợp để giúp học sinh phát huy tối đa lực tự học, tự chiếm lĩnh tri thức học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc giảng dạy môn vật lý giai đoạn BGH Phong thạnh đông, ngày 06 tháng 11 năm 2020 Người thực Đặng Nhật Thắng 23 24 ... chuyên đề, xin chia số kinh nghiệm thân việc hướng dẫn học sinh ôn tập, tự ôn tập môn vật lý THCS v? ?i n? ?i dung minh họa cho kh? ?i lớp Rất mong giáo viên góp ý chia để n? ?i dung hướng dẫn học sinh. .. nghiệm vật lý thầy trò làm giúp học sinh nhớ suốt đ? ?i Khi việc ơn tập l? ?i kiến thức cho học sinh dễ dàng th? ?i ? ?i? ??m không ôn để kiểm tra lấy ? ?i? ??m Theo kinh nghiệm thân việc sử dụng thí nghiệm... trò tự ôn tập chiếm lĩnh kiến thức vật lý để xử lý vấn đề đặt đề kiểm tra gi? ?i vấn đề liên quan đến vật lý sống 22 Phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập theo cách “nhắc nhớ” l? ?i kiến thức vật lý,

Ngày đăng: 16/04/2021, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w