Chuyên đề: Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT QG phần Hệ sinh thái

32 199 0
Chuyên đề: Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT QG phần Hệ sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ việc nghiên cứu cấu trúc đề thi THPT quốc gia ở những năm họcgần đây, đặc biệt là cấu trúc đề thi năm 2019 tôi thấy phần Sinh thái học (Sinh học12) có 8 câu rơi vào các câu hỏi thuộc mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, rấtít câu hỏi thuộc mức vận dụng cao. Điều này rất thuận lợi cho học sinh lấy trọn vẹnđiểm. Những câu hỏi thuộc phần này thoạt đầu tưởng là dễ nhưng thường chứanhững phương án nhiễu tinh vi gây khó khăn trong việc lựa chọn phương án đúngnếu học sinh không nắm vững kiến thức và có kĩ năng làm bài nhất định, đặc biệtlà các bài tập về chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái.Vì vậy để giúp học sinhôn tập và lấy được điểm tuyệt đối phần này tôi viết chuyên đề: “Hướng dẫn họcsinh ôn thi THPT QG phần Hệ sinh thái” nhằm giúp học sinh ôn tập thật tốt,làm bài kết quả cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý viết chuyên đề II Đối tượng thời lượng NỘI DUNG I Hệ thống kiến thức hệ sinh thái Hệ sinh thái Trao đổi chất hệ sinh thái Dòng lượng hệ sinh thái Các chu trình sinh địa hóa hệ sinh thái II Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề Dấu hiệu đặc trưng phương pháp giải Ví dụ a Dạng 1: Xác định thành phần cấu trúc, mối quan hệ sinh vật hệ sinh thái b Dạng 2: Bài tập chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái c Dạng 3: Bài tập hiệu suất sinh thái, dạng tháp sinh thái d Dạng 4: Bài tập chu trình sinh địa hóa sinh III Bài tập tự luyện Ma trận đề Bài tập a Mức nhận biết b Mức thông hiểu c Mức vận dụng vận dụng cao IV Kết đạt KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 4 11 11 12 13 16 18 15 15 17 21 22 24 31 32 33 MỞ ĐẦU I Lý viết chuyên đề Xuất phát từ việc nghiên cứu cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm học gần đây, đặc biệt cấu trúc đề thi năm 2019 thấy phần Sinh thái học (Sinh học 12) có câu rơi vào câu hỏi thuộc mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, câu hỏi thuộc mức vận dụng cao Điều thuận lợi cho học sinh lấy trọn vẹn điểm Những câu hỏi thuộc phần đầu tưởng dễ thường chứa phương án nhiễu tinh vi gây khó khăn việc lựa chọn phương án học sinh không nắm vững kiến thức có kĩ làm định, đặc biệt tập chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái.Vì để giúp học sinh ôn tập lấy điểm tuyệt đối phần viết chuyên đề: “Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT QG phần Hệ sinh thái” nhằm giúp học sinh ôn tập thật tốt, làm kết cao kì thi THPT Quốc Gia II Đối tượng thời lượng - Đối tượng: học sinh 12 ôn thi THPT Quốc Gia - Thời lượng: 04 tiết (2 tiết lý thuyết, tiết tập) NỘI DUNG I HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ HỆ SINH THÁI HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh, tương đối ổn định bao gồm quần xã khu vực sinh sống quần xã (sinh cảnh), sinh vật ln tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh tạo thành thể thống a Đặc điểm hệ sinh thái Hệ sinh thái có biểu chức tổ chức sống: Trao đổi chất lượng sinh vật quần xã quần xã sinh cảnh Hệ sinh thái có kích thước đa dạng, lớn (rừng), nhỏ (giọt nước ao) Ngồi ra, hệ sinh thái hệ thống mở, thường xuyên trao đổi chất, lượng với môi trường, gắn kết sinh vật với nhân tố sinh thái mơi trường có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân ổn định b Cấu trúc Hệ sinh thái gồm có thành phần bao gồm thành phần vô sinh (sinh cảnh) thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) + Thành phần vơ sinh gồm có yếu tố khí hậu nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, yếu tố thổ nhưỡng đất, nước, chất vô hữu CO2, O2, NH3, CH4 xác sinh vật môi trường + Thành phần hữu sinh: quần xã sinh vật gồm nhiều nhóm sinh vật có quan hệ dinh dưỡng khác nhau: - Nhóm sinh vật sản xuất: sinh vật có khả quang hợp hóa tổng hợp tạo nguồn thức ăn để tự ni ni lồi sinh vật dị đưỡng Gồm xanh số VSV tự dưỡng (VK lam, VK lưu huỳnh) - Nhóm sinh vật tiêu thụ: gồm sinh vật ăn thực vật, ăn mùn bã sinh vật động vật ăn thịt - Nhóm sinh vật phân giải: gồm vi sinh vật dị dưỡng sống dựa vào phân giải chất hữu có sẵn tự nhiên như: vi khuẩn, nấm, côn trùng…Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại cho môi trường chất vô đơn giản ban đầu c Quan hệ loài quần xã sinh vật - Trong quần xã có mối quan hệ lồi mối quan hệ khác lồi Trong mối quan hệ khác lồi có quan hệ hỗ trợ đối kháng - Quan hệ hỗ trợ gồm: cộng sinh, hội sinh hợp tác Trong quan hệ này, lồi có lợi khơng bị hại - Quan hệ đối kháng gồm: cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác Trong mối quan hệ đối kháng, loài lợi thắng phát triển, lồi bị hại suy thối - Chú ý: mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác có loại sau: + Động vật ăn thực vật: trình ăn lá, quả, hạt, mật hoa … động vật góp phần thụ phấn cho thực vật + Động vật ăn động vật: động vật ăn thịt công mồi, nhiên chúng thường bắt già bệnh tật, chọn lọc tự nhiên loại bớt yếu + Thực vật ăn động vật: bắt ruồi, nắp ấm …lá tiết chất phân giải thịt sâu bọ thành chất dinh dưỡng nuôi d Các kiểu hệ sinh thái * Hệ sinh thái tự nhiên gồm - Hệ sinh thái cạn: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ, thảo nguyên, rừng rộng ôn đới, rừng thông phương Bắc đồng rêu hàn đới - Hệ sinh thái nước: hệ sinh thái nước mặn (hệ sinh thái ven biển, hệ sinh thái vùng biển khơi) hệ sinh thái nước (hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ hệ sinh thái nước chảy: sông suối) * Hệ sinh thái nhân tạo người tạo ra, nguồn lượng sử dụng giống hệ sinh thái tự nhiên, để nâng cao hiệu sử dụng, người ta bổ sung cho hệ sinh thái nguồn vật chất lượng khác đồng thời thực biện pháp cải tạo hệ sinh thái hợp lí, gồm: - Hệ sinh thái đồng ruộng - Hệ sinh thái hồ nước - Hệ sinh thái rừng trồng - Hệ sinh thái thành phố - Hệ sinh thái nông nghiệp TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Trao đổi vật chất hệ sinh thái thực phạm vi quần xã quần xã sinh vật với sinh cảnh a Chuỗi thức ăn - Khái niệm: dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau - Phân loại: có loại chuỗi thức ăn: *Chuỗi thức ăn mở đầu từ sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật Ví dụ: ngơ → sâu ăn ngơ →nhái → rắn hổ mang → diều hâu Chuỗi thức ăn mở đầu chất hữu bị phân giải →sinh vật phân giải mùn, bã hữu → động vật ăn sinh vật phân giải → động vật ăn động vật khác Ví dụ: lá, cành khơ → mối → nhện → thằn lằn Chuỗi thức ăn thứ hai hệ chuỗi thứ Những chất tiết động vật mảnh vụn xác động, thực vật thường bị phân giải Hai loại chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời, song tùy nơi, tùy lúc mà hai chuỗi trở thành ưu b Lưới thức ăn: - Mỗi loài quần xã thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, từ khơi đại dương vào bờ Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp so với quần xã trẻ hay bị suy thoái c Bậc dinh dưỡng: - Trong lưới thức ăn tất lồi có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng Có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1: sinh vật sản xuất, bao gồm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô môi trường + Bậc dinh dưỡng cấp 2: sinh vật tiêu thụ bậc bao gồm động vật ăn sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng cấp 3: sinh vật tiêu thụ bậc bao gồm động vật ăn thịt, chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc + Bậc cuối bậc dinh dưỡng cao cấp nhất, động vật ăn thịt đầu bảng d Tháp sinh thái - Định nghĩa: + Là độ lớn bậc dinh dưỡng xác định số lượng cá thể, sinh khối hay lượng bậc dinh dưỡng + Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên Các hình chữ nhật có chiều cao nhau, chiều dài khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng - Phân loại: Có loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: xây dựng số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng + Tháp sinh khối: xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng + Tháp lượng: hoàn thiện nhất, xây dựng số lượng tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng Trong tháp, tháp lượng dạng chuẩn, nghĩa lượng vật làm mồi đủ đến dư thừa để ni vật tiêu thụ Hai tháp lại đơi bị biến dạng Ví dụ, vật kí sinh vật chủ kí sinh, vật chủ có số lượng ít, vật kí sinh đơng nên đáy tháp nhỏ đỉnh lại lớn Trong quần xã sinh vật nước, sinh khối tảo, phù du thấp sinh khối sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên cân đối phần DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI Dòng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến quan hệ dinh dưỡng Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao dòng lượng giảm a Phân bố lượng trái đất – Mặt trời nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất Nguồn lượng phân bố khơng địa hình, khu vực khác – Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy (50% xạ) cho quang hợp – Quang hợp sử dụng khoảng 0,2 – 0,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất hữu b Q trình chuyển hóa lượng hệ sinh thái – Năng lượng chủ yếu cung cấp cho trái đất ánh sáng mặt trời – Thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí đất Các chất dinh dưỡng lượng dự trữ thực vật phân phối dần qua mắt xích thức ăn – Trong chu trình dinh dưỡng, lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm phần lượng bị thất qua nhiều cách (hơ hấp, tạo nhiệt khoảng 70%; chất thải động vật, phận rơi rụng khoảng 10%) chuyển lên bậc dinh dưỡng cao khoảng 10% – Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng, tới mơi trường, vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.Như vậy, lượng theo dòng sinh vật sử dụng lần qua chuỗi thức ăn - Do lượng mát lớn, chuỗi thức ăn hệ sinh thái không dài, thường 4-5 bậc hệ sinh thái cạn 6-7 bậc hệ sinh thái nước, tháp lượng ln có dạng tháp chuẩn c Hiệu suất sinh thái - Khái niệm: hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hóa lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích lũy thường 10% so với bậc trước liền kề (Hiệu suất sinh thái luôn nhỏ 100%) - Công thức tính hiệu suất sinh thái - Hiệu suất sinh thái biểu diễn cơng thức: eff = Ci+1 / Ci x 100% Trong đó, eff hiệu suất sinh thái (tính %), Ci bậc dinh dưỡng thứ i, Ci+1 bậc dinh dưỡng thứ i+1 sau bậc Ci d Sản lượng sinh vật sơ cấp - Sản lượng sinh vật sơ cấp sinh vật sản xuất, trước hết thực vật tảo tạo trình quang hợp Trong trình quang hợp, xanh tiếp nhận từ 0,2 đến 0,5% tổng lượng xạ để tạo sản lượng sinh vật sơ cấp thơ Thực vật tiêu thụ trung bình từ 30-40% sản lượng sinh vật sơ cấp thô (hay tổng sản lượng chất hữu đồng hóa được) cho hoạt động sống, khoảng 60-70% lại tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng Đó sản lượng sinh vật sơ cấp tinh hay sản lượng thực để ni nhóm sinh vật dị dưỡng PN = PG – R Trong đó, PN sản lượng sơ cấp tinh, PG sản lượng sơ cấp thô, R phần hô hấp thực vật - Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh đánh giá 104,9 tỉ C/năm, bao gồm 56,4 tỉ thuộc hệ sinh thái cạn 48,5 tỉ hình thành hệ sinh thái nước, chủ yếu đại dương e Sản lượng sinh vật thứ cấp Sản lượng sinh vật thứ cấp hình thành loài sinh vật dị dưỡng, chủ yếu động vật Ở bậc dinh dưỡng cao, vật ăn thịt cuối chuỗi thức ăn, tổng lượng chúng nhỏ Bởi vậy, chăn ni, người ta thường ni lồi sử dụng thức ăn thực vật gần với nguồn thức ăn thực vật như: thỏ, trâu, bò, gà, vịt,… để thu tổng lượng tối đa CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓATRONG HỆ SINH THÁI a Khái niệm chu trình sinh địa hóa - Là chu trình trao đổi chất tự nhiên theo đường từ môi trường vào thể sinh vật qua bậc dinh dưỡng, từ thể sinh vật trở mơi trường - Một chu trình sinh địa hóa gồm phần: tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất nước - Vai trò chu trình sinh địa hóa trì cân vật chất sinh - Các chu trình sinh địa hóa đa dạng gộp lại thành nhóm: chu trình chất khí chu trình chất lắng động Các chất tham gia vào chu trình chất khí có nguồn dự trữ khí quyển, sau qua quần xã sinh vật, bị thất thốt, phần lớn hồn lại cho chu trình Ngược lại, chất tham gia vào chu trình lắng đọng có nguồn dự trữ từ vỏ Trái Đất sau qua quần xã, phần lớn chúng tách khỏi chu trình vào chất lắng đọng, gây thất nhiều b Một số chu trình vật chất tự nhiên * Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng CO2 - Thực vật lấy CO2 tạo hợp chất hữu qua trình quang hợp Cacbon trao đổi quần xã qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Cacbon trở lại môi trường qua: + Hô hấp động, thực vật + Phân giải vi sinh vật + Sự đốt cháy nhiên liệu cơng nghiệp * Chu trình Nitơ - Thực vật hấp thụ nito dạng NO3- NH4+ - Lượng muối nito tổng hợp nhờ đường vật lý, hóa học sinh học Lượng muối nito tổng hợp nhờ đường sinh học nhiều nhờ vi khuẩn cố định đạm sống tự sống cộng sinh có khă cố định nito khí (N2) - Nito từ xác động, thực vật trở môi trường qua hoạt động phân giải hợp chất hữu vi khuẩn, nấm - Trong chu trình có hoạt động vi khuẩn amon hóa; nitrit hóa (NH4+→ NO2-), nitrat hóa (NO2-→ NO3-), phản nitrat (NO3-→ N2) Qua trình phản nitrat gây lượng lớn đạm * Chu trình nước - Sinh vật cần nước để sống phát triển thơng qua q trình trao đổi nước khơng ngừng thể môi trường Trong tự nhiên, nước ln vận động tạo nên chu trình nước tồn cầu, khơng điều hòa khí hậu cho tồn hành tinh mà cung cấp nước cho phát triển sinh giới - Lượng nước rơi xuống bề mặt lục địa ít, 2/3 lại bốc vào khí quyển; nước mà sinh vật người sử dụng 35.000 km3/năm Trên lục địa, nước phân bố không đều, nhiều vùng rộng lớn, nhiều tháng năm khơng có đủ nước; nhiều nơi, nhiều tháng lại thừa nước, nước bị ô nhiễm sử dụng Bởi vậy, tiết kiệm nước bảo vệ nước nhiệm vụ ngành kinh tế, quốc gia người * Chu trình photpho Trong tự nhiên, photpho chất tham gia vào chu trình chất lắng động có khối lượng lớn dạng quặng Lớp lộ ngồi bị phong hóa, chuyển thành dạng photphat hòa tan, nhờ thực vật sử dụng Photpho tham gia vào thành phần cấu trúc chất sống quan trọng axit nucleic, ATP… Sau vào chu trình, photpho thường thất theo dòng sơng biển, lắng đọng xuống đáy sâu Sinh vật biển, lồi động vật ăn thịt cỡ lớn, tích tụ photpho xương, răng, chết, xương chìm xuống đáy kéo theo lượng lớn photpho, có hội quay lại chu trình Lượng photpho biển thu hồi chủ yếu nhờ vào sản lượng cá khai thác lượng nhỏ từ phân chim thải bở biển hải đảo Bởi vậy, năm, người phải sản xuất hàng trăm triệu phân lân để cung cấp cho đồng ruộng c Sinh 10 Sinh bao gồm toàn sinh vật sống lớp đất, nước không khí Trái Đất.Gồm nhiều khu sinh học, khu có đặc điểm địa lí, khí hậu thành phần sinh vật khác Bao gồm: - Các khu sinh học cạn - Các khu sinh học nước - Các khu sinh học biển - Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô rừng ẩm thường xanh nhiệt đới, nơi nghèo sinh hoang mạc vùng nước khơi đại dương II HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dấu hiệu đặc trưng dạng tập phương pháp giải - Hầu hết tập phần thuộc mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, có câu hỏi vận dụng cao Đây câu hỏi giúp thí sinh có lực học trung bình trở lên làm điểm trọn vẹn - Trong đề thi THPT quốc gia câu hỏi trắc nghiệm dựa tập tự luận nhỏ - Dựa vào nội dung, tập thuộc phần thường chia thành dạng a Phương pháp chung - Làm chủ lý thuyết (nghiên cứu kĩ phần lý thuyết chuyên đề này) + Hiểu rõ kiến thức hệ sinh thái, thành phần cấu trúc hệ sinh thái, mối quan hệ sinh vật hệ sinh thái Đặc biệt ý mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác ý nghĩa mối quan hệ + Xác định mối quan hệ loài quần xã + Xếp sinh vật vào bậc dinh dưỡng tương ứng + Xây dựng nhanh chuỗi, lưới thức ăn - Đọc thật kĩ đề câu hỏi thường có đáp án có độ nhiễu tinh vi dễ hiểu lầm Sau đọc kĩ đề + Lập chuỗi thức ăn, ý viết bậc dinh dưỡng thẳng cột, hàng + Xác định sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng + Quan sát kĩ để khơng đếm sót số chuỗi + Xác định vai trò lồi A (đề ra) chuỗi mối quan hệ loài A với chuỗi thức ăn khác Từ đánh giá vai trò lồi A lưới thức ăn b Ví dụ minh họa 11 hệ sinh thái? Các kiểu Có hệ sinh kiểu hệ thái sinh thái trái đất trái đất thái - Hệ sinh thái tự nhiên có đặc điểm gì, gồm kiểu ? - Hệ sinh thái nhân tạo có đặc điểm gì, gồm kiểu nào? Trao đổi vật chất hệ sinh thái - Thế chuỗi lưới thức ăn - Bậc dinh dưỡng gì? Có bậc dinh dưỡng nào? - Tháp sinh thái gì? Có kiểu tháp sinh thái nào? - Phân biệt loại chuỗi thức ăn ? Chuỗi thức ăn hệ chuỗi ? tự nhiên chuỗi chiếm ưu - Phân tích vai trò bậc dinh dưỡng Dòng - Sự phân - Đường - Chỉ hệ sinh thái cạn nước, hệ sinh thái chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu? Vì - Hệ sinh thái tự nhiên hay nhân tạo có tính ổn định thấp? Vì sao? - Tại chuỗi thức ăn tự nhiên thường không kéo dài mắt xích - Khi quan sát lưới thức ăn, khẳng định sinh vật chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất hay không? Vì sao? - Đếm số phát biểu (sai) chuỗi lưới thức ăn - So sánh hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo - So sánh hệ sinh thái đồng ruộng hệ sinh thái thành phố - Chuỗi thức ăn cạn nước, chuỗi thường kéo dài hơn? Vì - Phân tích ưu, nhược điểm loại tháp sinh thái? Tháp ln dạng chuẩn? Vì sao? - Tại xếp sinh vật chuỗi thức ăn thường có dạng hình tháp? - Đếm số phát biểu (sai) chuỗi lưới thức ăn - Tại 19 lượng hệ sinh thái bố lượng trái đất Sinh gì? dòng lượng hệ sinh thái - Sự phân bố sinh vật sinh phụ thuộc vào yếu tố ? hệ sinh thái vật chất trao đổi theo chu trình, lượng chiều từ mơi trường vào quần xã qua bậc dinh dưỡng thất thoát môi trường Hiệu suất - Hiệu suất sinh thái sinh thái gì? - Nêu cơng thức tính hiệu suất sinh thái - Biết cách tính hiệu suất sinh thái - Xây dựng tháp lượng - Tại phần lớn lượng bị thất thoát qua bậc dinh dưỡng Chu trình sinh địa hóa sinh Ở chu Đánh giá trình vật chất độ đa dạng nêu dạng vật khu sinh học chất vào chu trình, dạng chất trả lại mơi trường, đường vật chất chu trình - Nêu khái niệm chu trình sinh địa hóa - Tại chăn nuôi người ta thường xây dựng chuỗi thức ăn có mắt xích để mang lại hiệu kinh tế cao? - Tại người ta thường tạo chuỗi thức ăn ngắn, gần sinh vật sản xuất Bài tập 20 a Mức nhận biết Câu 1: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 2: Bể cá cảnh gọi là: A hệ sinh thái nhân tạo B hệ sinh thái “khép kín” C hệ sinh thái vi mơ D hệ sinh thái tự nhiên Câu 3: Hiệu suất sinh thái A tỉ số sinh khối trung bình bậc dinh dưỡng B tỉ lệ phần trăm chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng C hiệu số sinh khối trung bình hai bậc dinh dưỡng liên tiếp D hiệu số lượng bậc dinh dưỡng liên tiếp Câu 4: Quan hệ chặt chẽ hai hay nhiều loài mà tất loài tham gia có lợi mối quan hệ A cộng sinh B hội sinh C ức chế - cảm nhiễm D kí sinh Câu 5: Trong ao, kiểu quan hệ xảy hai lồi cá có nhu cầu thức ăn A cạnh tranh B ký sinh C vật ăn thịt – mồi D ức chế cảm nhiễm Câu 6: Cơ sở để xây dựng chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật A vai trò lồi quần xã B mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã C mối quan hệ nơi loài quần xã D mối quan hệ sinh sản cá thể loài Câu 7: Trong chu trình sinh địa hóa có tượng sau đây? A.Trao đổi chất liên tục môi trường sinh vật B.Trao đổi chất tạm thời môi trường sinh vật C.Trao đổi chất liên tục sinh vật sinh vật D.Trao đổi chất theo thời kì mơi trường sinh vật Câu 8: Khi nói chuỗi lưới thức ăn, phát biểu sau ? A Tất chuỗi thức ăn sinh vật sản xuất B Trong lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng có loài 21 C Khi thành phần loài quần xã thay đổi cấu trúc lưới thức ăn bị thay đổi D Trong quần xã, loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn Câu 9: Phát biểu vai trò ánh sáng sinh vật là: A Tia hồng ngoại tham gia vào chuyển hoá vitamin động vật B Điều kiện chiếu sáng khơng ảnh hưởng đến hình thái thực vật C Ánh sáng nhìn thấy tham gia vào trình quang hợp thực vật D Tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sưởi ấm sinh vật Câu 10: Một biểu đồ gồm kích thước bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn tạo thành A lưới thức ăn B tháp sinh thái C hệ sinh thái D chuỗi dinh dưỡng Câu 11: Chu trình trao đổi chuyển hố vật chất HST gọi A chu trình tuần hồn vật chất B chu trình tuần hồn lượng C chu trình sinh địa hố D chu trình sinh thái học b Mức thông hiểu Câu 1: Đặc điểm sau nói dòng lượng hệ sinh thái? A Sinh vật đóng vai trò quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm B Năng lượng truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn sử dụng trở lại C Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải, có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao D Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất trở lại môi trường Câu 2: Một điểm khác hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên là: A Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên người bổ sung thêm loài sinh vật B Hệ sinh thái nhân tạo ln hệ thống kín, hệ sinh thái tự nhiên hệ thống mở 22 C Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh thái tự nhiên D Hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên có can thiệp người Câu 3: Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần họ Đậu biểu mối quan hệ A cộng sinh B kí sinh - vật chủ C hội sinh D hợp tác Câu 4: Phát biểu sau không hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái biến đổi vật chất diễn theo chu trình B Trong hệ sinh thái thất lượng qua bậc dinh dưỡng lớn C Trong hệ sinh thái biến đổi lượng có tính tuần hồn D Trong hệ sinh thái lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần Câu 5: Một quần xã có sinh vật sau: Tảo lục đơn bào Cá rô Bèo hoa dâu Tôm Bèo Nhật Cá mè trắng Rau muống Cá trắm cỏ Những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp là: A 3, 4, 7, B 1, 2, 6, C 2, 4, 5, D 1, 3, 5, Câu 6: Khi nói mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ B Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể sinh vật chủ C Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi D Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh nhân tố gây tượng khống chế sinh học Câu 7: Phát biểu sau khơng nói tháp sinh thái? A Tháp sinh khối lúc có đáy lớn đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ C Tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể bậc dinh dưỡng D Tháp lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ Câu 8: Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc A châu chấu sâu 23 C rắn hổ mang B rắn hổ mang chim chích D chim chích ếch xanh Câu 9: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Lúa→ Sâu ăn lúa→ Ếch→ Diều hâu → Rắn hổ mang B Lúa → Sâu ăn lúa→ Ếch→ Rắn hổ mang→Diều hâu C Lúa→ Sâu ăn lúa→ Rắn hổ mang→ Ếch → Diều hâu D Lúa→ Ếch→ Sâu ăn lúa→ Rắn hổ mang → Diều hâu Câu 10: Cho số mối quan hệ sinh vật sau: Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng Hải quỳ sống mai cua Dây tơ hồng sống tán rừng Phong lan sống thân gỗ Trùng roi sống ruột mối Mối quan hệ hỗ trợ sinh vật gồm A 1, 2, B 1, 3, C 2, 4, D 1, 3, Câu 11: Dòng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến A lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → lượng trở lại môi trường B lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → lượng trở lại môi trường C lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → lượng trở lại môi trường D lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → lượng trở lại mơi trường Câu 12: Chu trình sinh địa hố có vai trò điều hồ khí hậu là: A chu trình cacbon B chu trình nitơ C chu trình nước D chu trình photpho c Mức vận dụng vận dụng cao Câu 1: Lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn mô tả sau: Các loài thức ăn sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ số loài động vật ăn rễ Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân sâu hại Chim sâu chim ăn hạt thức ăn chim ăn thịt 24 cỡ lớn Động vật ăn rễ thức ăn rắn, thú ăn thịt chim ăn thịt cỡ lớn Phát biểu sau lưới thức ăn trên? A Chim ăn thịt cỡ lớn bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp B Chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn có tối đa mắt xích C Nếu số lượng động vật ăn rễ bị giảm mạnh cạnh tranh chim ăn thịt cỡ lớn rắn gay gắt so với cạnh tranh rắn thú ăn thịt D Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng hồn tồn Câu 2: Trên đồng cỏ, bò ăn cỏ Bò tiêu hóa cỏ nhờ vi sinh vật sống cỏ Các chim sáo tìm ăn rận sống da bò Khi nói quan hệ sinh vật trên, phát biểu sau đúng? A Quan hệ bò vi sinh vật quan hệ cộng sinh B Quan hệ rận bò quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác C Quan hệ vi sinh vật rận quan hệ cạnh tranh D.Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh Câu 3: Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau: cào cào, thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, có số nhận xét sau Lưới thức ăn có chuỗi thức ăn Báo thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, Cào cào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, chim sâu sinh vật tiêu thụ bậc Cào cào, thỏ, nai có mức dinh dưỡng Số nhận xét A.1 C.2 B.3 D.4 Câu 4: Cho số khu sinh học: (1) Đồng rêu (Tundra) (2) Rừng rộng rụng theo mùa (3) Rừng kim phương bắc (Taiga) (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới Có thể xếp khu sinh học nói theo mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự A (2) → (3) → (4) → (1) B (1) → (3) → (2) → (4) C (2) → (3) → (1) → (4) D (1) → (2) → (3) → (4) 25 Câu 5: Cho số nhận xét chu trình sinh địa hố? Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi lượng tự nhiên Cacbon vào chu trình dạng cacbon đioxit (CO2), thơng qua quang hợp + Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amoni ( NH4 ), nitrat (NO3 ) Thực vật hấp thụ nitơ dạng nitơ phân tử (N2), thông qua quang hợp Các nhận xét A (1) (2) B (1) (4) C (2) (3) D (3) (4) Câu Xét lưới thức ăn sau: Có phát biểu sau đúng? I Chuỗi thức ăn dài có mắt xích II Quan hệ lồi C lồi E quan hệ cạnh tranh khác loài III Tổng sinh khối loài A lớn tổng sinh khối lồi lại IV Nếu lồi C bị tuyệt diệt lồi D bị giảm số lượng cá thể A B C D.2 Đáp án D Có phát biểu I III I chuỗi dài A, D, C, G, E, I, M II sai hai lồi cạnh tranh sử dụng chung nguồn thức ăn Hai lồi C E khơng sử dụng chung nguồn thức ăn nên không cạnh tranh III lồi A bậc dinh dưỡng nên tất chuỗi thức ăn có lồi A tổng sinh khối loài A lớn Câu Một lưới thức ăn gồm loài mơ tả hình bên 26 Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Có 15 chuỗi thức ăn II Chuỗi thức ăn dài có mắt xích III Nếu lồi K bị tuyệt diệt lồi lưới thức ăn có tối đa loài IV Nếu loài E bị người đánh bắt làm giảm số lượng lồi M tăng số lượng A B C D Đáp án D Có phát biểu đúng, I, III IV Giải thích: II sai chuỗi thức ăn dài có mắt xích, A →I →K →H →C→ D → E III K bị tuyệt diệt M bị tuyệt diệt (vì K nguồn thức ăn M) Do đó, lại lồi IV E khống chế sinh học D M nên E bị giảm số lượng D M tăng số lượng Câu 8: Cho số nhận định sơ đồ lưới thức ăn (1) Sinh vật tiêu thụ bậc cáo, hổ, mèo, rừng (2) Số lượng chuỗi thức ăn có lưới (3) Số lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp (4) Thỏ mắt xích chung nhiều chuỗi thức ăn Trong nhận định trên, có nhận định đúng? A B 27 C D Câu 9: Cho lưới thức ăn hệ sinh thái rừng sau: Sinh vật tiêu thụ bậc cao lưới thức ăn là: A Diều hâu B Trăn, diều hâu C Diều hâu, chim gõ kiến D Trăn Ta có lồi sinh vật thuộc bậc khác nhau: - Cây dẻ, thông xinh vật sản suất - Sóc, xén tóc sinh vật tiêu thụ bậc - Diều hâu, chim gõ kiến thắn lằn lằn sinh vật tiêu thụ bậc - Diều hâu trăn sinh vật tiêu thụ bậc - Vi khuẩn nấm sinh vật phân giải Sinh vật tiêu thụ bậc cao lưỡi thức ăn là: diều hâu trăn Câu 10: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rơ→ Chim bói cá Khi nói chuỗi thức ăn này, có phát biểu sau đúng? (1) Quan hệ sinh thái tất loài chuỗi thức ăn quan hệ cạnh tranh (2) Quan hệ dinh dưỡng cá rô chim bói cá dẫn đến tượng khống chế sinh học (3) Tơm, cá rơ chim bói cá thuộc bậc dinh dưỡng khác (4) Sự tăng, giảm số lượng tôm ảnh hưởng đến tăng, giảm số lượng cá rô A.3 B C D Đáp án A Xét phát biểu (1) sai, mối quan hệ vật ăn thịt – mồi 28 (2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – mồi dẫn đến tượng khống chế sinh học (3) đúng, bậc dinh dưỡng tôm, cá rô chim bói cá 2,3,4 (4) đúng, tơm thức ăn cá rơ Câu 11: Có phát biểu sau hệ sinh thái không đúng? (1) Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất nhóm có khả truyền lượng từ quần xã đến môi trường vô sinh (2) Bất kì gắn kết sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành chu trình sinh học hoàn chỉnh xem hệ sinh thái (3) Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải gồm yếu loài sống dị dưỡng vi khuẩn, nấm…và số vi sinh vật hóa tự dưỡng (4) Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao thành phần loài đa dạng hệsinh thái nhân tạo A B C.3 D Đáp án C (1) sai Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất nhóm có khả truyền lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã (2) Bất kì gắn kết sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành chu trình sinh học hồn chỉnh xem hệ sinh thái, chức lúc chúng thực chức hệ sinh thái thực chu trình tuần hồn vật chấtvà chuyển hóa lượng (3) sai Vi sinh vật hóa tự dưỡng thuộc nhóm sinh vật sản xuất (4) sai Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao thành phần lồi thường đadạnghơn hệ sinh thái nhân tạo Câu 12: (ĐH 2013) Khi nói tháp sinh thái, phát biểu sau khơng đúng? A Tháp lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp số lượng tháp sinh khối bị biến dạng, tháp trở nên cân đối C Trong tháp lượng, lượng vật làm mồi đủ đến dư thừa để ni vật tiêu thụ D.Tháp sinh khối quần xã sinh vật nước thường cân đối sinh khối sinh vật tiêu thụ nhỏ sinh khối sinh vật sản xuất Câu 13 (ĐH 2019, mã 203) Cho phát biểu sau sơ đồ lưới thức ăn hình bên: I Lưới thức ăn có tối đa bậc dinh dưỡng 29 II Đại bàng loài khống chế số lượng cá thể nhiều lồi khác III Có tối đa loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp IV Chim gõ kiến loài khống chế số lượng xén tóc Trong phát biểu trên, có phát biểu đúng? A B C D I II Đúng, khống chế chim sâu, chim gõ kiến, rắn III sai, loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp gồm: chim sâu, chim gõ kiến, cú mèo, rắn IV sai chim ăn sâu chim gõ kiến ăn xén tóc, nên hai laoif tham gia khống chế số lượng xén tóc Câu 14 (ĐH 2019, mã 201) Cho phát biểu sau sơ đồ lưới thức ăn hình bên: I Sâu ăn xén tóc thuộc bậc dinh dưỡng II Quan hệ chuột rắn quan hệ đối kháng III Nếu rắn bị loại bỏ hồn tồn số lượng chuột tăng IV Có tối đa lồi sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp Trong phát biểu trên, có phát biểu đúng? A B C D Đáp án A I Đúng, sâu ăn xén tóc bậc dinh dưỡng cấp II Đúng mối quan hệ sinh vật (rắn) ăn sinh vật khác (chuột) III Đúng chuột thức ăn rắn, số lượng chuột bị khống chế số lượng rắn cú mèo IV Sai có nhiều lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, là: sâu ăn lá, xén tóc, chuột, sóc Câu 15: (ĐH 2019, mã 202) Cho phát biểu sau sơ đồ lưới thức ăn hình bên: I Lưới thức ăn có tối đa bậc dinh dưỡng 30 II Cú mèo sinh vật tiêu thụ bậc III Quan hệ đại bàng rắn quan hệ đối kháng IV Có tối đa lồi sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp Trong phát biểu trên, có phát biểu đúng? A B C D Đáp án D I Sai, lưới thức ăn tối đa bậc dinh dưỡng II Sai, cú mèo thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, sinh vật tiêu thụ bậc III Đúng, rắn bị đại bàng ăn thịt IV Sai, có tối đa loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp là: sâu ăn lá, xén lá, chuột, sóc VII KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong năm học vừa qua, hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia sử dụng chuyên đề thấy hiệu Đây phần học sinh lấy trọn vẹn điểm góp phần kết 100% học sinh đỗ tốt nghiệp trường THPT Cụ thể năm học điểm thi THPT Quốc Gia trung bình mơn Sinh tồn trường 5,00; 5,01;5,02 Đặc biệt có em đạt điểm Điều đáng mừng trườngTHPT .khơng có chuyên đề khối B 31 KIẾN NGHỊ Do thời gian viết chuyên đề ngắn hiểu biết có hạn nên chuyên đề viết không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong thầy cơ, bạn đồng nghiệp góp ý để chuyên đề phát triển hoàn thiện tương lai 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 12 bản, Nhà xuất giáo dục, 2008 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 12 bản, Nhà xuất giáo dục, 2008 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao, Nhà xuất giáo dục, 2008 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao, Nhà xuất giáo dục, 2008 Đinh Quang Báo, Dương Minh Lam, Trần Khánh Ngọc, Nguyễn Văn An Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh học trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục, 2008 Vũ Đức Lưu, Phương pháp luyện giải tập sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao, Trần Văn Kiên, Chuyên đề luyện thi đại học phần Sinh Thái Di truyền, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Các mã đề thi THPT Quốc gia 2019 môn Sinh học Các trang web: https://www.google.com.vn/ www.quangvanhai.net www.tuyensinhvn.com 33 ... - Hệ sinh thái nước: hệ sinh thái nước mặn (hệ sinh thái ven biển, hệ sinh thái vùng biển khơi) hệ sinh thái nước (hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ hệ sinh thái nước chảy: sông suối) * Hệ sinh thái. .. thành phần cấu thành hệ sinh hữu sinh sống? thái cấu trúc sinh thái hệ sinh 18 hệ sinh thái? Các kiểu Có hệ sinh kiểu hệ thái sinh thái trái đất trái đất thái - Hệ sinh thái tự nhiên có đặc điểm... thái đồng ruộng - Hệ sinh thái hồ nước - Hệ sinh thái rừng trồng - Hệ sinh thái thành phố - Hệ sinh thái nông nghiệp TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Trao đổi vật chất hệ sinh thái thực phạm

Ngày đăng: 17/04/2020, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan