1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

28 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 510 KB

Nội dung

Sóng của Xuân Quỳnh là bài thơ tiêu biểu của chương trình lớp 12 và là kiến thức trọng tâm ôn luyện cho học sinh thi THPT Quốc gia . Tôi xây dựng chuyên đề này theo hướng tích hợp để giúp học sinh ôn tập một cách toàn diện cả ba dạng: đọc hiểu, nghị luận xã hội và nghị luận văn học theo cấu trúc của đề thi THPT Quốc gia hiện hành. Học sinh ôn tập tốt chuyên đề này cũng sẽ biết cách ôn tập những chuyên đề khác trong chương trình thi.

Trang 1

Sở giáo dục và Đào tạo ………

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

A PHẦN MỞ ĐẦU 3

I Lý do chọn chuyên đề 3

II Cấu trúc đặc trưng của chuyên đề 3

III Đối tượng học sinh ôn luyện 3

IV Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề 4

V Dự kiến số tiết bồi dưỡng, ôn luyện 4

VI Khái quát chung về bài Sóng của Xuân Quỳnh 4

VII Xây dựng ma trận cho chuyên đề 5

B PHẦN NỘI DUNG 6

B1 Hệ thống các câu hỏi và các đề minh họa cụ thể cho ma trận của chuyên đề: 6

I Phần đọc hiểu 6

II Phần làm văn 6

B2 Một số đề luyện tập ngoài ma trận của chuyên đề 13

*MỘT SỐ ĐỀ YÊU CẦU HỌC SINH TỰ GIẢI 27

C PHẦN KẾT: 28

C1 Kết quả triển khai chuyên đề: 28

C2 Kết luận và đề nghị 28

Trang 3

Chuyên đề luyện thi THPT Quốc gia

Tên chuyên đề:

"

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ Sóng

của Xuân Quỳnh"

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn chuyên đề :

- "Sóng" của Xuân Quỳnh là bài thơ tiêu biểu của chương trình lớp 12 và là

kiến thức trọng tâm ôn luyện cho học sinh thi THPT Quốc gia Tôi xây dựngchuyên đề này theo hướng tích hợp để giúp học sinh ôn tập một cách toàn diện cả

ba dạng: đọc hiểu, nghị luận xã hội và nghị luận văn học theo cấu trúc của đề thiTHPT Quốc gia hiện hành Học sinh ôn tập tốt chuyên đề này cũng sẽ biết cách ôntập những chuyên đề khác trong chương trình thi

II Cấu trúc đặc trưng của chuyên đề: 3 phần

Phần mở đầu: Giới thiệu chung về chuyên đề và xây dựng ma trận cho toàn

chuyên đề tổng số điểm là 10,0 điểm

IV Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề :

- Kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa; hệ thống các câu hỏi, các bài tậpnâng cao, các đề thi đại học, THPT Quốc gia những năm gần đây

Trang 4

V Dự kiến số tiết bồi dưỡng, ôn luyện: 8 tiết.

VI Khái quát chung về bài Sóng của Xuân Quỳnh:

1 Về tác giả:

- Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết nhiều và viết hay về tình yêu Thơtình yêu của Xuân Quỳnh lấy cảm hứng từ trái tim của người phụ nữ khao khát,đắm say, trăn trở và da diết với khát vọng hạnh phúc đời thường

- Nhân chuyến đi thực tế ở bãi biển Diêm Điền, đứng trước biển,

ngắm những con sóng, nhà thơ sáng tác bài Sóng để nói hộ nỗi lòng của người phụ

nữ đang yêu

2 Về nội dung:

- Tình yêu soi vào sóng để tự nhận thức và bộc lộ những nỗi niềmcảm xúc như: nỗi nhớ, sự chung thủy, lòng trăn trở và niềm tin yêu mãnh liệt Cuốibài thơ, Xuân Quỳnh muốn hóa thân vào sóng để sống cho tình yêu bất tử

- Sóng thể hiện vẻ đẹp tâm hồn vừa truyền thống vừa hiện đại của

người phụ nữ đang yêu :

 Vẻ đẹp truyền thống: nhớ nhung, thủy chung , gắn bó, hysinh.hết mình cho tình yêu

 Vẻ đẹp hiện đại: táo bạo, mạnh mẽ, kiên cường và bản lĩnhtrong tình yêu

3 Về nghệ thuật

- Thể thơ năm chữ thể hiện âm hưởng dạt dào của những con sóng

- Sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh, điệp từ, điệp ngữ, tiểu đối

Có sự đan cài của các hình tượng: không gian – thời gian, hữu hạn

-vô cùng, sóng biển - sóng lòng

- Sóng là ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu Trong bài thơ, hình tượng sóng và hình tượng em lúc thì phân đôi ra để soi chiếu, cộng hưởng, lúc

thì hòa nhập làm một để thể hiện rõ nhất các cung bậc của tình yêu

VII Xây dựng ma trận cho chuyên đề

Vận dụng Vận dụng

Trang 5

Chủ đề thấp cao

I Đọc hiểu - Nhận diện

biện pháp tu từ

và kiểu văn bản

- Tác dụng của biện pháp tu từ

- Ý nghĩa cơ bảncủa đoạn thơ

- Viết 1 đoạn văn cảm nhận về 1 khổ thơ

Số câu:

Số điểm:

Tỷ lệ:

10,55%

11,010%

11,515%

33,030%

II Làm văn

1 Nghị luận

xã hội

- Nhận biếtkiểu đề nghịluận xã hội

- Hiểu được vấn

đề cần nghị luậnthông qua bài

“Sóng”của XuânQuỳnh

Viết 1 bàivăn về tìnhyêu của giớitrẻ hiện nay

Số câu:

Số điểm:

Tỷ lệ:

0,55%

1,010%

11,515%

13,030%

2 Nghị luận

văn học

- Giới thiệu tácgiả, tác phẩm

- Nhận biết được vấn đề cần nghị luận

và kiểu đề nghịluận văn học

- Hiểu được vấn

đề cần nghị luận

- Xác lập được

hệ thống luận điểm, luận cứ

- Viết bài nghị luận văn học về

1 đoạn của bài "Sóng"

0,5

5 %

13,0

30 %

14,040%Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỷ lệ

11,515%

12,5

25 %

23,0

30 %

13,0

30 %

510,0100%

Trang 6

“Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể”

(Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12 tập một, trang 155)

II Phần làm văn (7,0 điểm):

Câu 1 Nghị luận xã hội (3,0 điểm):

Từ hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh, anh/chị hãy

viết một bài văn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ về tình yêu của giới trẻ trongthời đại ngày nay

Câu 2 Nghị luận văn học (4,0 điểm):

Đề bài: Cảm nhận về đoạn thơ:

"Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước

Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh

Trang 7

Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh - một phương"

(Sóng - Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12 tập một, trang 155).

Đáp án

I P hần đọc hiểu

Câu 1 (0,5 điểm ) :

- Đoạn thơ trên thuộc kiểu văn bản nghệ thuật

- Các biện pháp tu từ chính của đoạn thơ:

Biện pháp tiểu đối : Dữ dội – dịu êm , ồn ào – lặng lẽ.

 Biện pháp nhân cách hóa :

Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể

Câu 2 (1,0 điểm):

- Biện pháp tiểu đối cho ta thấy tính chất thất thường của sóng, từ đó

Xuân Quỳnh giúp người đọc liên tưởng tới trạng thái tương phản trong trái timngười phụ nữ đang yêu : vui- buồn, hờn giận- yêu thương

- Biện pháp nhân hóa: sóng cũng có tính cách, tình cảm như con

người, cũng khao khát sự lớn lao, mạnh mẽ và sống thật với những đam mê

Trang 8

Câu 3 (1,5 điểm):

- Về hình thức: viết đúng hình thức 1 đoạn văn

- Học sinh cần cảm nhận được các ý sau khi viết đoạn văn:

 Từ trạng thái của những con sóng biển lúc tràn lên sôi nổi, lúc

êm dịu lắng sâu, Xuân Quỳnh đã giúp người đọc nhận thức về những đối lập phongphú , phức tạp trong trái tim người phụ nữ đang yêu

Vượt qua những giới hạn chật hẹp, sóng tìm ra biển lớn, không chấp nhận sự tầm thường ích kỉ, nhỏ nhen Mượn hình tượng sóng, tác giả khẳng

định: người phụ nữ đang yêu sẽ vượt qua những giới hạn chật hẹp để tìm đến vớinhững chân trời mới cao thượng hơn, mãnh liệt hơn Đó là nét đẹp của người phụ

nữ hiện đại trong tình yêu

 Bằng nghệ thuật tiểu đối và nghệ thuật nhân cách hóa, Xuân

Quỳnh đã khẳng định tình yêu phong phú như sóng, thất thường như sóng; cần

cảm thông cho trạng thái tâm hồn người phụ nữ khao khát yêu và được yêu

II.P hần làm văn

C

1 Mở bài: Nêu được vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm )

2 Thân bài:

2.1 Khái quát hình tượng sóng trong bài Sóng của Xuân Quỳnh

(0,5 điểm )

- Hình tượng sóng được Xuân Quỳnh thể hiện với những trạng thái

đối lập, với nỗi nhớ bờ thao thức ngày đêm; với khát vọng vươn ra biển lớn

- Xuân Quỳnh mượn hình tượng sóng để nói về những nhận thức, suy

tư, cảm xúc, khát vọng trong lòng người phụ nữ đang yêu

- Sóng luôn song hành với em để bộc lộ cảm xúc, nỗi nhớ, niềm tin và

khát vọng của người phụ nữ trong tình yêu

2.2 Suy nghĩ về tình yêu của giới trẻ hiện nay (1,5 điểm )

Trang 9

a Thực trạng tình yêu của giới trẻ trong xã hội hiện nay:

- Giới trẻ hiện nay được quyền chủ động trong tình yêu và họ

đã phá vỡ những luật lệ khắt khe của tình yêu thời phong kiến

- Họ không chấp nhận những sắp đặt, những giới hạn chật hẹptrong tình yêu, dám bộc lộ tình cảm một cách táo bạo và mãnh liệt hết mình

- Tình yêu ở tuổi học đường hiện nay xuất hiện tương đối nhiềuđặc biệt là học sinh khối 12 Các em thường suy nghĩ về tình yêu rất bồng bột và

- Xã hội, gia đình và nhà trường chưa có biện pháp giáo dục

tình yêu và giới tính cho học sinh một cách khoa học

c Hậu quả:

- Một số kẻ xấu trong xã hội đã lợi dụng tình yêu để làm việc phạm pháp như : lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, thân xác – làm đổ vỡ lòng tin của conngười

- Nhiều học sinh vì yêu sớm dẫn tới hậu quả: bỏ học lấy chồng sớm, mang thai ở tuổi vị thành niên

d Giải pháp:

- Giúp giới trẻ, đặc biệt là học sinh hiểu biết đúng đắn về tình yêu, biết tôn trọng tình yêu và người yêu, biết sống vì nhau và tuyệt đối chung thủy

- Thức tỉnh giới trẻ hiện nay hãy sống vì tình yêu đích thực, có cảm xúc chân thành, biết yêu thương chia sẻ, đồng cảm và tri âm.Khao khát vươn tới tình yêu đẹp đẽ , cao thượng

Trang 10

 Không yêu theo phong trào, hoặc yêu cảm tính bồng bột.

 Học tập tốt để có tương lai bền vững đảm bảo cho tìnhyêu và hạnh phúc trong tương lai

Ý Cảm nhận về đoạn thơ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh 4,0

1 Mở bài : Giới thiệu về tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích và xác

định vấn đề nghị luận

- Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt nổi bật của thế hệ

nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ Sóng là bài

thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: luôn trăn trở khát khao được

yêu thương gắn bó

- Đoạn trích nằm ở phần giữa bài thơ ở đoạn thơ này hai hình

tượng sóng và em luôn tồn tại đan cài, khắc họa rõ nét nỗi nhớ, sự thủy

chung tha thiết của người con gái đang yêu Mỗi trạng thái tâm hồn

của người phụ nữ đều có thể tìm thấy sự tương đồng với một đặc điểm

của sóng

0,5

Trang 11

a 6 câu đầu: Nỗi nhớ

- Sóng nhớ bờ bao trùm không gian, thời gian: lòng sâu - mặt

nước, ngày – đêm , với trạng thái nhớ không ngủ được

- Mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa

thỏa, nhà thơ trực tiếp bộc lộ nối nhớ của người phụ nữ đang yêu rất

táo bạo và mãnh liệt Có ba cõi thức, ngủ, mơ em đều hướng về anh và

nhớ anh da diết :

Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức.

b Bốn câu tiếp theo: Nghị lực và lòng chung thủy

- Xuôi phương bắc – ngược phương nam là cách nói đặc biệt gợi

xa xôi, cách trở, éo le, ngang trái

- Điệp từ Dẫu đặt ở đầu câu thể hiện nghị lực, quyết tâm vượt

qua những khó khăn và thử thách trong tình yêu

- Hướng về anh một phương: Khẳng định lòng chung thủy, thế gian có 4 phương đông ,tây nam.bắc nhưng trong lòng em chỉ có một phương để hướng về đó là phương trời có anh - Nơi có anh rất ấm áp, yên bình và nghĩ đến anh luôn khiến em hạnh phúc

0,5

Trang 12

2.3 Đánh giá khát quát

- Từ những nhận thức, cảm xúc, niềm khát khao của sóng, Xuân

Quỳnh trực tiếp giãi bày nỗi nhớ, tình yêu, lòng chung thủy của ngườiphụ nữ Việt Nam

- Thông qua đoạn thơ, tác giả thể hiện vẻ đẹp truyền thống và hiệnđại của người phụ nữ Việt Nam trong tình yêu: rất táo bạo, mạnh mẽ

và cũng rất nhân hậu, thủy chung

0,5

3 Kết luận : Khái quát chung về vấn đề nghị luận và liên hệ thực tế 0,5

Lưu ý:Trên đây là những ý cơ bản, học sinh có thể có cách cảm nhận và trình bày khác nhau song phải đảm bảo được những ý cơ bản đó Giám khảo linh hoạt khi cho điểm.

Trang 13

B2 Một số đề luyện tập ngoài ma trận của chuyên đề

1 Đề số 1 : Về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có ý kiến cho rằng: "Bài thơ

thể hiện những quan niệm mới mẻ, hiện đại của Xuân Quỳnh về tình yêu" Lại có ý

kiến khác cho rằng: "Bài thơ thể hiện quan niệm về tình yêu mang tính truyền thống"

Anh /chị hãy bình luận ý kiến trên.

Hướng dẫn giải đề

Bình luận 2 ý kiến về bài Sóng : Có ý kiến cho rằng: " Bài thơ thể

hiện những quan niệm mới mẻ, hiện đại của Xuân Quỳnh về tình

yêu" Lại có ý kiến khác khẳng định : " Bài thơ thể hiện quan niệm về

tình yêu mang tính truyền thống”

4,0

1 Mở bài :Giới thiệu tác giả, tác phẩm và xác định vấn đề nghị luận 0,5

- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gương mặt tiêu

biểu cho các nhà thơ nữ thời chống Mỹ Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ

đẹp nữ tính, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa

hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong

khát vọng về hạnh phúc đời thường

- Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng

biển Diêm Điền, là bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho

phong cách thơ Xuân Quỳnh Bài thơ in trong tập Hoa dọc chiến hào

(1968)

0,2 5

0,2 5

Trang 14

2.1 Giải thích ý kiến 0,5

- Quan niệm mới mẻ, hiện đại là quan niệm ngày nay, quan niệm

của những người có đời sống văn hóa, tinh thần tự do, dân chủ vàkhông bị ràng buộc của ý thực hệ tư tưởng phong kiến

- Quan niệm truyền thống là quan niệm có từ xưa, được bảo tồn

trong cuộc sống hiện đại, trở thành nét đặc trưng về tư tưởng, văn hóacủa một cộng đồng dân tộc

2.2 Cảm nhận về bài thơ và bình luận hai ý kiến 2,5

- Quan niệm mới mẻ, hiện đại của Xuân Quỳnh về tình yêu

 Tình yêu là trạng thái tâm lí phong phú, đa dạng luôn chứađựng những biến động thao thức, bất thường; vừa nồng nàn, táo bạo,tha thiết; vừa tỉnh táo, đắm say

 Trong tình yêu, người phụ nữ không cam chịu, nhẫn nhục

mà luôn chủ động, khao khát kiếm tìm một tình yêu mãnh liệt, đồngcảm, bao dung; dám sống hết mình cho tình yêu, hòa nhập tình yêu cánhân vào tình yêu rộng lớn của cuộc đời

- Quan niệm mang tính truyền thống.

 Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ khi xa cách

 Tình yêu gắn liền với lòng chung thủy và khát vọng về mộtmái ấm gia đình hạnh phúc

Trang 15

biểu hiện vẻ đẹp tâm hồn và những quan niệm về tình yêu vừa mới

mẻ, hiện đại, vừa sâu sắc mang tính truyền thống

 Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, cách ngắt nhịp linh hoạt, nghệthuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ được sử dụng sáng tạo, tài hoa

- Cả hai ý kiến đều đúng Bài thơ Sóng thể hiện rất rõ nhưng quan

niệm mang tính mới mẻ, hiện đại, thậm chí táo bạo, chân thực, nồngnàn, đắm say, mãnh liệt của Xuân Quỳnh về tình yêu Nhưng mặtkhác, quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh có gốc rễ sâu xa trong

tâm thức dân tộc Vì thế thơ Xuân Quỳnh nói chung và bài thơ Sóng

tạo được sự đồng điệu tâm hồn của nhiều thế hệ độc giả

- Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọccảm nhận ở cả bề mặt lẫn chiều sâu và có những phát hiện thú vị trongcảm quan nghệ thuật

0,5

0,5

3 Kết luận : Khái quát chung về vấn đề nghị luận và liên hệ thực tế 0,5

Trang 16

2 Đề số 2 : Cảm nhận về 2 đoạn thơ:

"Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.

(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên, Ngữ văn 12 tập một, trang 144 – 145)

Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước

Ôi con song nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức

(Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12 tập một, trang 155)

Hướng dẫn giải đề:

Cảm nhận về hai đoạn thơ trong bài " Tiếng hát con tàu" của Chế

Lan Viên và " Sóng" của Xuân Quỳnh

4,0

1 Mở bài : Vài nét về tác giả và tác phẩm và xác định vấn đề nghị

luận

0,5

- Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam,

có phong cách rõ nét và độc đáo, nổi bật nhất là chất suy tưởng, triết lí

0,2

Trang 17

và sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh Tiếng hát con tàu (in

trong tập Ánh sáng và phù sa) là tác phẩm tiêu biểu của Chế Lan Viên,

là khúc hát về lòng biết ơn, sự gắn bó với quê hương, đất nước

- Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế

hệ các nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh là

tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi

tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh

phúc bình dị đời thường Sóng (in trong Hoa dọc chiến hào) là bài tiêu

biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh, thể hiện những trăn trở, khát khao

được yêu thương, gắn bó của người con gái trong tình yêu

5

0,2 5

2.1 Về đoạn thơ trong bài thơ Tiếng hát con tàu 1,25

a Nội dung:

- Là nỗi nhớ của người con trai trong tình yêu lứa đôi: nỗi nhớ

chợt đến nhưng cùng không kém phần da diết sâu lắng Trong nỗi nhớ

hiện lên một tình yêu đẹp, lấp lánh, rực rỡ những sắc màu, bồi hồi, xốn

xang những xúc động Nhà thơ đã diễn tả thật độc đáo và sâu sắc mối

quan hệ khăng khít, sự gắn bó chặt chẽ giữa những người đang yêu

Điều đáng nói là tình yêu ở đây không bó hẹp, giới hạn trong tình yêu

lứa đôi của anh và em mà còn là sự kết tinh của những tình cảm sâu

nặng đối với quê hương, đất nước

- Từ tình yêu, Chế Lan Viên hướng tới cắt nghĩa, lí giải một quy

luật, một chân lí phổ quát trong đời sống tình cảm của con người: tình

yêu đã biến những miền đất xa lạ trở thành thân thiết như quê hương

ta, hóa thành máu thịt tâm hồn ta Triết lí được rút ra từ tình cảm, cảm

0,5

0,5

0,2 5

Ngày đăng: 18/01/2019, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w