TÁC PHẨM SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

82 234 1
TÁC PHẨM SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng quá trình học văn cho thấy, học sinh vẫn quen tư duy thụ động, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khuôn những gì giáo viên đã giảng. Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học bằng những câu hỏi, đề thi theo hướng mở. Những năng lực cần thiết còn rất hạn chế như: năng lực cảm thụ, năng lực đánh giá tổng hợp, năng lực giao tiếp… Không những thế, văn chương là một thế giới khó có bút lực nào diễn tả hết được. Những cây bút tài năng như những ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc mà người yêu văn chưa thể tìm hiểu hết về họ. Nhất là cung đàn thơ ca, mỗi nhà thơ đều góp một phần không nhỏ tạo nên những nốt nhạc diệu kì say đắm lòng người. Trong đó, phải kể đến nữ sĩ của miền gió Lào cát trắng Xuân Quỳnh với những thi phẩm nổi tiếng được nhiều người biết đến như Thuyền và biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa,.. Tiếng thơ giàu vẻ đẹp nữ tính của thi sĩ khi hạnh phúc ngọt ngào, đắm say khi thì lại đầy suy tư, trăn trở và cho đến bây giờ vẫn là những điều bí ẩn, hấp dẫn đối với mỗi người. Hơn nữa, dạy và học văn như khám phá đại dương kiến thức vô cùng rộng lớn mà có lẽ chưa ai hiểu hết. Thơ Xuân Quỳnh nói chung, tác phẩm Sóng nói riêng cũng chính là một mảng thi ca đầy hấp dẫn bởi những điều chưa bao giờ nói hết của văn chương, của những điều “giản dị, xúc động, ám ảnh”. Từ những lí do cơ bản trên, tôi xin góp một phần tìm hiểu về thơ Xuân Quỳnh, về bài thơ Sóng được học trong chương trình Ngữ văn lớp 12 với chuyên đề ôn thi THPT quốc gia: Tác phẩm Sóng của Xuân Quỳnh.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA TÁC PHẨM SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích phạm vi III Cấu trúc phương pháp IV Bảng mô tả chuẩn đánh giá PHẦN NỘI DUNG A Khái quát chung I Kiến thức tác giả, tác phẩm Tác giả Xuân Quỳnh a Vài nét tiểu sử b Sự nghiệp sáng tác c Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Tác phẩm Sóng a Hồn cảnh sáng tác b Nội dung c Đặc sắc nghệ thuật II Kiến thức mở rộng, nâng cao Đề tài tình yêu thơ ca Một số kiến thức lí luận thơ B Hệ thống đề thi I Đề đọc hiểu II Đề nghị luận văn học Dạng đề nghị luận đoạn thơ trình bày nhận xét Dạng đề nghị luận đoạn thơ, liên hệ nhận xét Dạng đề phân tích hình tượng trình bày nhận xét Dạng đề bình luận ý kiến, nhận định đoạn thơ thơ Dạng đề so sánh hai đoạn thơ Tham khảo số đề nâng cao III Bài tập tự giải PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Trang 3 4 6 6 7 8 8 9 10 11 11 27 27 39 56 60 67 72 79 82 83 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiều năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo có bước chuyển đáng kể đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Đặc biệt xu đề môn Ngữ văn theo hướng mở phát huy lực tự học, sáng tạo học sinh Những câu hỏi phần Đọc - hiểu từ chỗ sử dụng ngữ liệu sách giáo khoa đến việc sử dụng ngữ liệu hoàn toàn mẻ Ở phần Làm văn thay dần kiểu câu hỏi mang tính ghi nhớ kiến thức đến cách hỏi khơi gợi khả cảm thụ, sáng tạo, liên hệ đưa nhận xét từ hiểu biết sâu sắc thân học sinh vấn đề, khía cạnh Tuy nhiên, thực trạng trình học văn cho thấy, học sinh quen tư thụ động, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học câu hỏi, đề thi theo hướng mở Những lực cần thiết hạn chế như: lực cảm thụ, lực đánh giá tổng hợp, lực giao tiếp… Không thế, văn chương giới khó có bút lực diễn tả hết Những bút tài sáng bầu trời văn nghệ dân tộc mà người yêu văn chưa thể tìm hiểu hết họ Nhất cung đàn thơ ca, nhà thơ góp phần khơng nhỏ tạo nên nốt nhạc diệu kì say đắm lòng người Trong đó, phải kể đến nữ sĩ miền gió Lào cát trắng Xuân Quỳnh với thi phẩm tiếng nhiều người biết đến Thuyền biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa, Tiếng thơ giàu vẻ đẹp nữ tính thi sĩ hạnh phúc ngào, đắm say lại đầy suy tư, trăn trở điều bí ẩn, hấp dẫn người Hơn nữa, dạy học văn khám phá đại dương kiến thức vơ rộng lớn mà có lẽ chưa hiểu hết Thơ Xuân Quỳnh nói chung, tác phẩm Sóng nói riêng mảng thi ca đầy hấp dẫn điều chưa nói hết văn chương, điều “giản dị, xúc động, ám ảnh” Từ lí trên, tơi xin góp phần tìm hiểu thơ Xn Quỳnh, thơ Sóng học chương trình Ngữ văn lớp 12 với chuyên đề ôn thi THPT quốc gia: Tác phẩm Sóng Xn Quỳnh II MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI TÀI LIỆU: - Mục đích: giúp học sinh ôn thi THPT quốc gia đạt hiệu tốt + Trọng tâm chuyên đề nhằm biên soạn dạng đề thi theo hướng thơ Sóng để ơn tập củng cố kiến thức rèn kĩ làm văn nghị luận + Đồng thời, chuyên đề xây dựng dạng câu hỏi đọc hiểu với ngữ liệu thơ Xuân Quỳnh để mở rộng kiến thức thơ Xuân Quỳnh rèn luyện kĩ đọc hiểu phát huy lực phẩm chất học sinh theo chương trình GDPT - Phạm vi tài liệu: Văn thơ Sóng, số trích đoạn thơ đặc sắc Xn Quỳnh tác phẩm liên hệ khác III CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP: Cấu trúc chuyên đề: phần Phần mở đầu: - Lí chọn đề tài - Mục đích phạm vi tài liệu - Cấu trúc phương pháp - Bảng mô tả chuẩn đánh giá Phần nội dung: - Khái quát chung - Hệ thống đề thi hướng dẫn trả lời - Bài tập tự giải Phần kết luận Phương pháp: a Phương pháp xây dựng chuyên đề: - Nghiên cứu cấu trúc cách đề thi Bộ - Tổng hợp, phân tích ngữ liệu hay thơ Xuân Quỳnh - Xây dựng hệ thống đề bám sát theo cấu trúc mức độ nhận thức đề thi b Phương pháp dạy học chuyên đề: - Giao tập cho học sinh chuẩn bị - Hướng dẫn học sinh giải dạng đề thi (lựa chọn vài đề cho dạng đề thi): thảo luận nhóm, phân tích, thuyết trình - Dự kiến tiết dạy chuyên đề sau: (Tùy theo trình độ học sinh, giáo viên lựa chọn số lượng đề phù hợp cho tiết dạy) Tiết 1: Nhấn mạnh kiến thức tác giả, tác phẩm hướng dẫn vài đề đọc hiểu Tiết 2: Hướng dẫn số đề dạng Tiết 3: Hướng dẫn số đề dạng Tiết 4: Hướng dẫn số đề dạng Tiết 5: Hướng dẫn số đề dạng Tiết 6: Hướng dẫn đề dạng đề dạng IV BẢNG MÔ TẢ CÁC CHUẨN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ Mức độ Nhận biết NLĐG Đọc - hiểu Thông hiểu Chỉ thể thơ, Nội phương Vận dụng Vận dụng cao dung thức câu thơ biểu đạt, biện đoạn trích, pháp tu từ, từ hiệu tu ngữ đoạn từ, trích, Làm văn NLVH thơng phong điệp, học cách ngôn ngữ Nhận diện Hiểu Vận dụng kiến Nhận xét, đánh giá, dạng đề vấn đề cần thức, kĩ lí giải đắn Có thao tác lập luận nghị luận để làm nghị liên tưởng so phân luận tích, so sánh, bình luận sánh độc đáo, sáng tạo Vận dụng kiến thức lí luận tốt Hành văn mượt mà, giàu cảm xúc PHẦN NỘI DUNG A KHÁI QUÁT CHUNG: I Kiến thức tác giả, tác phẩm: Tác giả Xuân Quỳnh: a Vài nét tiểu sử: - Nhà thơ Xuân Quỳnh tên đầy đủ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày tháng 10 năm 1942 gia đình cơng chức La Khê, Hoài Đức, Hà Tây Xuân Quỳnh thừa hưởng nhan sắc, phẩm hạnh người mẹ tình yêu văn chương người cha đời sớm chịu nhiều thiệt thòi vất vả - Tuổi thơ cơi cút nghèo khó để lại Xuân Quỳnh cảm giác buồn tủi nhiều âu lo phấp Những trải nghiệm in dấu đậm nét lên trang viết Xuân Quỳnh Tiếng gà trưa, Lời ru mặt đất… - Năm 1955, Xuân Quỳnh trở thành diễn viên múa Nhưng say mê thơ, nhà thơ định từ bỏ ánh đèn sân khấu để chuyên tâm sáng tác Với nữ sĩ, thơ trở thành lẽ sống: Nếu ngày mai em không làm thơ Không nỗi khổ, không niềm vui kinh ngạc Trận mưa xuân làm ướt áo Nhưng lòng em cảm xúc chi đâu (Nếu ngày mai em không làm thơ nữa) - Theo đuổi văn chương có vốn văn hóa lớp 6, Xuân Quỳnh cần mẫn học tập suốt đời cầm bút Nữ sĩ trải qua nhiều công việc khác nhau, cuối làm biên tập thơ báo Văn nghệ - Xuân Quỳnh yêu làm vợ, làm mẹ ngày kháng chiến chống Mĩ cứu nước diễn ác liệt Nhà thơ gửi trai nhỏ cho mẹ chồng, khoác ba lô vào tuyến lửa Quảng Trị - Thành công với văn chương sống riêng tư không suôn sẻ Xuân Quỳnh sớm phải chịu nỗi đau gia đình tan vỡ Năm 1973, nữ sĩ tái hôn với Lưu Quang Vũ Họ chia sẻ sống khó khăn, thiếu thốn trăm bề Là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh, Xn Quỳnh có vai trò không nhỏ nghiệp Lưu Quang Vũ Người bạn đời nói nhà thơ lời thật trân trọng: “… Biết ơn em, em từ miền cát gió Về với anh, bơng cúc nhỏ hoa vàng Anh thành người có ích nhờ em” (Và anh tồn tại- Lưu Quang Vũ) - Ngày 29 tháng năm 1988, Xuân Quỳnh chồng trai Lưu Quỳnh Thơ tai nạn giao thông Hải Dương b Sự nghiệp sáng tác: - Xuân Quỳnh có thơ từ năm 1962 Các tập thơ Xuân Quỳnh phải kể đến: Tơ tằm- chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió lào cát trắng, Lời ru mặt đất… - Nội dung cảm hứng chủ đạo thơ Xuân Quỳnh: + Viết tình yêu đằm thắm chân thành, khao khát ước mơ làm vợ, làm mẹ giản dị đời thường + Cảm hứng nhà thơ- chiến sĩ vần thơ kháng chiến sôi nổi, tự hào + Thơ viết mẹ, con, trẻ em với tình cảm nâng niu, trìu mến… - Ngồi thơ, Xn Quỳnh sáng tác văn xi viết gần gũi sống hàng ngày thấm thía dư vị như: Mẹ nhà mối, Bà tôi, ông nội ông ngoại, Thầy giáo dạy vẽ… c Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh: - Thơ Xuân Quỳnh giàu vẻ đẹp nữ tính: Thiên chức làm vợ, làm mẹ cho người phụ nữ tâm hồn mẫn cảm, tinh tế, chăm lo, vun vén, tạo dựng đời sống bình n, khả hòa hợp với tự nhiên, đức tính nhẫn nại, chu đáo Thơ Xuân Quỳnh thơ lòng trắc ẩn, niềm trìu mến với tất bé nhỏ, mỏng manh, dễ bị tổn thương Đó tiếng thơ nhiều khao khát tự bộc bạch, giãi bày, mong nương tựa, chở che, gắn bó - Thường trực khát vọng thiết tha hạnh phúc đời thường Cuộc đời nhiều vất vả trái tim đa cảm người phụ nữ để lại thơ Xuân Quỳnh dấu ấn sâu sắc: khát vọng sống, khát vọng yêu mãnh liệt liền với cảm thức lo âu suy biến, phai bạc, bất trắc nên bà khao khát điều giản dị hạnh phúc đời thường - Xuân Quỳnh xem người viết thơ tình hay thơ ca Việt Namtừ sau cách mạng Không bạo liệt chua chát, Hồ Xuân Hương, không e ấp Phan Thị Thanh Nhàn…trái tim yêu Xuân Quỳnh vừa nồng nhiệt, táo bạo vừa tha thiết, dịu dàng; vừa giàu trực cảm, vừa lắng sâu trải nghiệm, suy tư - Hình ảnh, giọng điệu ngơn ngữ thơ: Thế giới hình ảnh thơ Xn Quỳnh khơng hấp dẫn nét tân kì độc đáo, khơng chói lọi hồnh tráng lung linh huyền ảo mà giàu tính trực cảm Giọng điệu thơ dịu dàng, ngào thủ thỉ, riết kiếm tìm, hồn nhiên dí dỏm, lúc trầm tĩnh khoan hòa…nhưng bao trùm lên giọng điệu giãi bày, bộc bạch, bàng bạc lo âu, day dứt Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh giản dị, gần gũi, giàu tính biểu cảm Tác phẩm Sóng: a Hồn cảnh sáng tác: Sóng sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in tập Hoa dọc chiến hào b Nội dung chính: Qua hình tượng sóng, sở khám phá tương đồng, hòa hợp “sóng” “em” Bài thơ diễn tả tình yêu người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Từ thấy tình u tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người - Khổ 1: Những trạng thái đối lập sóng, quy luật vươn biển lớn cảm xúc phong phú phức tạp, khao khát khám phá người phụ nữ tình yêu - Khổ 2: Quy luật tồn mn đời sóng biển giống trái tim rạo rực, bồi hồi tình yêu tuổi trẻ - Khổ 3- 4: Nguồn gốc bí ẩn tự nhiên băn khoăn lí giải cội nguồn tình u - Khổ 5: Sóng mối quan hệ với bờ cảm xúc nỗi nhớ cồn cào, da diết, mãnh liệt tình yêu người phụ nữ - Khổ 6-7: Khát vọng thủy chung, gắn bó thiết tha, chân thành với người u quy luật tồn sóng biển - Khổ 8: Những suy tư, trăn trở, âu lo thời gian, đời nhân vật trữ tình - Khổ 9: Khát vọng vĩnh hằng, hòa tan, dâng hiến đời, biển lớn tình yêu c Đặc sắc nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ với cách ngắt nhịp linh hoạt phù hợp việc diễn tả cung bậc, sắc thái cảm xúc khác - Sáng tạo hình tượng sóng đơi mang ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng “sóng” “em” , sử dụng linh hoạt, đa dạng biện pháp nghệ thuật tạo nên hiệu tu từ đặc sắc - Giọng điệu thơ trữ tình tha thiết, bàng bạc chút lo âu, trăn trở - Ngôn ngữ gần gũi, sáng, dung dị, tinh tế II Kiến thức mở rộng, nâng cao: Đề tài tình yêu thơ ca: - Tình u ln đề tài mn thuở thi ca nguồn cảm hứng bất tận thi sĩ Con người sinh để yêu thương yêu thương Bởi thế, từ lời ca dân gian Việt Nam chủ đề Ca dao yêu thương, tình nghĩa ta biết đến giới cảm xúc ngào tầng lớp bình dân Cho đến bây giờ, thi nhân thế, họ có tình u bao người khác Họ khơng vay mượn cảm xúc để họa nên thơ, mà ngược lại, họ vắt cạn máu tim để sáng tạo vần thơ Phải kể đến ơng hồng thơ tình Xn Diệu với Phải nói, u, Nguyễn Bính với Tương tư, T.T.Kh với Hai sắc hoa tigơn, Xn Quỳnh với Sóng…Vượt qua giới hạn, nhà thơ lớn giới để lại vần thơ bất hủ thơ tình Puskin, Tago, Silva Kaputikian… - Tình u ln tồn với bao cung bậc cảm xúc phong phú đa dạng Cuộc sống có sắc màu, tình u có nhiêu màu sắc Sự biến hóa khơn lường tình yêu khiến cho ta có nhớ nhung, đau khổ, lúc tuyệt vọng, chán chường lại có lúc sướng vui hạnh phúc vơ tận Có tình e ấp kín đáo ca dao, trường tình phiêu lưu Lưu Trọng Lư, đắm say mãnh liệt Xuân Diệu, tình yêu giàu vẻ đẹp nữ tính Xuân Quỳnh, nồng nàn say đắm, cao thượng Puskin,… - Thơ ca Việt Nam viết tình u thời kì kháng chiến khơng tách khỏi bầu khơng khí thời Bên cạnh thơ cổ vũ đấu tranh, có vần thơ tình sâu vào trái tim người đọc với e ấp, ngại ngần đến nồng nhiệt đắm say Hương thầm Phan Thị Thanh Nhàn, Sóng Xuân Quỳnh,… - Tình yêu - tình cảm thiêng liêng cao quý thơ ca để lại nhiều giá trị nhân văn cao đẹp Tình yêu giúp “thanh lọc tâm hồn”, giáo dục người hướng đến đẹp, lối sống cao thượng, hiểu giá trị sống có ý nghĩa Tình u động lực cho người có lĩnh, tự tin vượt qua rào cản, khó khăn sống để sống Tình u cội nguồn sống, giúp cho người rút ngắn khoảng cách để yêu thương, chia sẻ,… Một số kiến thức lí luận: - Phong cách nghệ thuật diện mạo thẩm mĩ độc đáo, riêng biệt nhà văn cách sáng tác, tạo thành thống phương tiện biểu hiện, phù hợp với nhìn riêng biệt nhà văn đời sống Phong cách nghệ thuật hình thành nhờ lặp lặp lại số yếu tố thuộc phạm trù nội dung hình thức cách có thẩm mĩ, xuyên suốt nghiệp sáng tác tác giả Đặc trưng quán phong cách nghệ thuật tính thống nhất, ổn định, bền vững - Nhân vật trữ tình hình tượng nhà thơ thơ trữ tình, phương thức bộc lộ ý thức tác giả Nhân vật trữ tình người “đồng dạng” tác giả không đồng nhân vật trữ tình với tác giả, thơ trữ tình nhà thơ xuất “người đại diện cho xã hội, thời đại nhân loại” (Bê-lin-xki), - Cái thơ ca hiểu tơi xúc cảm, cá tính sáng tạo nhà thơ Thơ ca hoạt động sáng tạo tinh thần người Thơ tự thể cách trực tiếp chân thực Nói Diệp Tiếp, thơ “là tiếng lòng” nhà thơ Khi có xúc cảm trào dâng mãnh liệt “khơng nói khơng được”, chí có “thể chết” cách nói Rinkle, nhà thơ lại tìm đến thơ để giãi bày, sẻ chia Bởi lẽ có điều “chỉ nói thơ” Chính thơ thể nên thơ in đậm dấu ấn cá nhân nhà thơ Xúc cảm thơ khơng phải khác mà băn khoăn, trăn trở, tình cảm, suy nghĩ nhà thơ Cho nên “làm thơ khơng thể khơng có tơi”( Viên Mai) - Những đặc trưng thơ: Là thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng sâu.Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú Thơ ca gương phản chiếu tâm hồn, tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sốn khách quan Cốt lõi thơ trữ tình Ngơn ngữ thơ đọng, hàm xúc, giàu nhịp điệu, hình ảnh sinh động, tổ chức đặc biệt theo thể thơ B HỆ THỐNG ĐỀ THI I ĐỀ ĐỌC- HIỂU: * Những yêu cầu chung dạy đọc hiểu văn văn học: - Yêu cầu học sinh đọc trực tiếp văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức: câu,chữ, tiêu đề, bố cục, vần, nhịp, tu từ…từ nhận xét nêu ấn tượng chung văn - Tổ chức cho học sinh tìm kiếm, phát hiện, phân tích, diễn giải ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,… gửi gắm văn thông qua đặc điểm văn bản, yếu tố hình thức ngơn ngữ phi ngơn ngữ văn - Hướng dẫn học sinh liên hệ, so sánh, kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội; kết nối văn với trải nghiệm cá nhân để từ hiểu sâu giá trị văn bản, biết vận dụng, chuyển hóa tri thức thành niềm tin, lẽ sống cách ứng xử cá nhân sống hàng ngày - Học sinh cần nắm vận dụng kiến thức tiếng Việt, Làm văn…Trả lời câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, trọng tâm * Một số đề minh họa: Đề Đọc đoạn trích: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông khơng hiểu Sóng tìm tận bể (Trích: Sóng- Xuân Quỳnh) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định 02 phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Hai câu thơ Sông không hiểu mình/ Sóng tìm tận bể diễn tả quy luật tự nhiên? Câu Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đầu Câu Anh/ chị rút thơng điệp từ đoạn thơ? Vì sao? 10 Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (Trích Vội vàng – Xuân Diệu) Hướng dẫn trả lời: Khái quát chung: – Xuân Quỳnh số nhà thơ nữ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường Sóng thơ tình yêu đặc sắc Xuân Quỳnh, in tập “Hoa dọc chiến hào” – Xuân Diệu “nhà thơ nhà Thơ Mới” (Hoài Thanh) Ông mang đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, nguồn cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Vội vàng trích tập “Thơ Thơ” thơ hay Xuân Diệu trước cách mạng Cảm nhận đoạn thơ Sóng- Xuân Quỳnh: (Tham khảo mục c, đề 1, dạng 1) Cảm nhận đoạn thơ Vội vàng- Xuân Diệu: - Nội dung: + Đoạn thơ thể quan niệm sống mẻ, sống vội vàng, cuống quýt chạy đua với thời gian để tận hưởng sắc màu, hương vị, vẻ đẹp cõi trần gian + Thể ham sống, muốn tận hưởng đời cách mãnh liệt, trực tiếp (ôm, say, thâu, cắn…) + Ý thức chiếm lĩnh, tận hưởng sống mức độ cao (chếnh chống, đầy, no nê…) với tươi đẹp trần gian (mùi thơm, ánh sáng, thời tươi…) - Nghệ thuật: Thể thơ tự do, nghệ thuật điệp, ẩn dụ, hình ảnh tân kì, hấp dẫn, sử dụng động từ theo chiều tăng tiến kết hợp danh từ, tính từ, liên từ So sánh: * Tương đồng: 68 - Hai nhà thơ tâm hồn thơ nhạy cảm tinh tế, mãnh liệt khao khát tận hưởng, dâng hiến, hòa chung tơi với ta chung đời - Khát vọng tận hưởng dâng hiến họ xuất phát từ người có ý thức giá trị sống cá thể sâu sắc - Giọng điệu thơ tha thiết sơi nổi, hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm * Khác biệt: - Đoạn thơ Sóng Xuân Quỳnh: Thể khát vọng tình yêu lứa đôi, khao khát dâng hiến đến tận cùng, hố tình u Đoạn thơ mang đậm phong cách thơ Xuân Quỳnh giàu vẻ đẹp nữ tính - Đoạn thơ Vội Vàng Xuân Diệu thể tâm thế, quan niệm sống vội vàng, giục giã, cuống quýt, phải tận hưởng thời gian không trở lại Đoạn thơ in dấu ấn giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu với hình ảnh thơ tươi mới, hấp dẫn nhìn cặp mắt “xanh non, biếc rờn” Lí giải: Do hồn cảnh sáng tác, phong cách nghệ thuật, yêu cầu sáng tạo Đề Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ (Trích Sóng - Xn Quỳnh) Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời (Trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm) Hướng dẫn trả lời: Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận Thân bài: Khái quát chung 69 - Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ thời chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng người phụ nữ yêu, nhiều trắc ẩn - vừa hồn nhiên, tươi tắn lại vừa đằm thắm, chân thành Sóng thi phẩm xuất sắc Xuân Quỳnh tiêu biểu cho phong cách thơ bà Bài thơ trích tập “Hoa dọc chiến hào” - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mĩ Thơ Nguyễn Khoa Điềm hấp dẫn bạn đọc kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước, người Việt Nam Đoạn trích Đất Nước trích từ phần đầu trường ca Mặt đường khát vọng Cảm nhận hai đoạn thơ a Đoạn thơ Sóng Xuân Quỳnh: (Tham khảo mục c, đề 1, dạng 1) b Đoạn thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm: - Câu thơ mở đầu so sánh ngầm Đất nước ví máu xương Cách ví von thể thiêng liêng niềm tự hào mãnh liệt đất nước Đất nước phần khơng thể thiếu người Nó hồng cầu dòng máu lưu chuyển dưỡng ni sống người - Điệp ngữ "phải biết" nhắc lại hai lần mệnh lệnh, mệnh lệnh không khô khan cứng nhắc mà lại làm lay động trái tim người + "Gắn bó" đồn kết, đồng lòng; "san sẻ" chia bùi sẻ + “Hóa thân” cống hiến, dâng hiến tuổi trẻ cho non sơng, đất nước - Có "gắn bó", "san sẻ", "hóa thân" làm nên đất nước mn đời Nói cách khác, để đất nước non sơng mãi trường tồn người phải biết đồn kết, san sẻ, hóa thân - Nghệ thuật: giọng thơ luận, nhắn nhủ tha thiết, điệp ngữ "phải biết" nhắc lại hai lần đầy thiêng liêng, ngôn ngữ thơ giản dị So sánh * Tương đồng: - Cả hai nhà thơ gương mặt thơ tiêu biểu năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước- hệ nhà thơ có ý thức trách nhiệm cơng dân sâu sắc vận mệnh đất nước 70 - Tư tưởng hai đoạn thơ tư tưởng tình yêu hiến dâng Đó khát vọng lớn lao cao đẹp * Khác biệt: - Đoạn thơ Sóng Xuân Quỳnh: Thể khát vọng tình u lứa đơi, khao khát dâng hiến đến tận cùng, hố tình u Đoạn thơ mang đậm phong cách thơ Xuân Quỳnh giàu vẻ đẹp nữ tính - Đoạn thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm vẻ đẹp tình cảm cá nhân người, ý thức trách nhiệm cá nhân Đất nước Đoạn thơ in đậm cảm xúc thơ trữ tình luận tác giả Nguyễn Khoa Điềm Lí giải: Hồn cảnh sáng tác, phong cách nghệ thuật, yêu cầu sáng tạo văn chương Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận Tham khảo số đề nâng cao: Đề "Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy." (Mấy ý nghĩ thơ- Nguyễn Đình Thi) Qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh), anh/chị làm sáng tỏ nhận xét Hướng dẫn trả lời: Nêu vấn đề cần nghị luận Hiểu ý kiến Nguyễn Đình Thi - Ngơn ngữ thơ (chữ nghĩa thơ) vừa có nghĩa thân câu chữ mang lại (nghĩa nó, nghĩa gọi tên) vừa có nghĩa câu chữ gợi (cảm xúc, hình ảnh, vùng ánh sáng lay động, sức gợi) - Khẳng định: Sức mạnh thơ sức gợi => Bằng cách diễn đạt hình ảnh cụ thể sinh động, Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh làm bật đặc trưng chất thơ ca: ngôn ngữ thơ, vấn đề chữ nghĩa Tác giả vừa khẳng định vừa cắt nghĩa, lí giải sức mạnh thơ nằm sức gợi 71 Chứng minh Học sinh phải phân tích đặc điểm ngơn ngữ thơ thơ Sóng (Xn Quỳnh) Khơng thiết phải phân tích mà lựa chọn câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề Cụ thể: - Về chữ: ngôn ngữ dung dị mà chọn lọc tinh tế, gợi cảm, hàm súc, giàu tính ẩn dụ - Về nghĩa: + Nghĩa câu chữ: sóng thực đặc tính (dữ dội, dịu êm, mặt nước, lòng sâu… + Nghĩa mà sóng gợi (hình ảnh, cảm xúc ): cung bậc tâm trạng người gái tình yêu, khát vọng hạnh phúc đời thường khao khát tự hoàn thiện thân => Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh dung dị mà có sức gợi sâu xa từ hình ảnh thực mà liên tưởng đến tâm trạng người gái tình u, khát vọng hóa, tự hồn thiện thân để hướng tới giá trị đích thực sống Chính sức gợi tạo nên sức sống cho thơ => Ngôn ngữ thơ có nhiều đổi mới, giàu tượng trưng thiên gợi, khơng coi trọng tả thực, từ ngữ, hình ảnh, câu thơ có độ mở cho phép tiếp nhận dân chủ, sáng tạo Sức gợi ngôn ngữ thơ tạo mạch ngầm đa nghĩa cho tác phẩm Đánh giá chung - Về ý nghĩa vấn đề: ý kiến Nguyễn Đình Thi đặc trưng chất thơ khơng có tác dụng thời mà ngày nguyên giá trị ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đắn - Về giá trị thơ Sóng - Bài học sáng tạo tiếp nhận: + Đối với người sáng tác: định hướng cho sáng tạo, làm thơ phải biết lựa chọn ngôn ngữ hàm súc, giàu sức gợi, có sức hấp dẫn, lơi + Đối với người thưởng thức: định hướng tiếp nhận, đọc thơ không hiểu nghĩa câu chữ mà phải dựng dậy lớp nghĩa gợi từ câu chữ Đề Viết cảm xúc thơ, nhà phê bình Hồi Thanh có ý kiến: Dòng cảm 72 xúc chừng sôi khiến cho câu chữ theo đường viền có sẵn, ý thơ xơ đẩy làm cho khuôn khổ câu thơ phải lung lay Anh/ chị hiểu nhận định nào? Hãy làm sáng tỏ qua Sóng Xuân Quỳnh Vội vàng Xuân Diệu Hướng dẫn trả lời : Giải thích ý kiến Hồi Thanh - “Cảm xúc” rung động, tình cảm- yếu tố quan trọng thơ Khởi nguồn thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc “Sôi nổi” mức độ cảm xúc: nồng nàn, cháy bỏng, mãnh liệt dâng trào “Ý thơ” tư tưởng, tình cảm - “Những đường viền có sẵn”, “khn khổ câu thơ”: Những quy định có sẵn từ trước, hình thức có tính chất khn mẫu, ổn định “Xô đẩy”, “không theo”, “lung lay” bứt phá, vượt khỏi quy định => Khi cảm xúc, tình cảm thơ đến mức mãnh liệt phá vỡ khn mẫu, hình thức có tính chất ổn định Từ cho thấy mối quan hệ nội dung cảm xúc hình thức nghệ thuật thơ nội dung cảm xúc đóng vai trò chi phối Bình luận: - Nội dung cảm xúc hình thức nghệ thuật thơ phải có hài hòa, phù hợp với Tuy nhiên, mối tương quan nội dung hình thức nội dung có trước đóng vai trò chủ đạo Thơng qua ý thức động tích cực chủ quan người nghệ sĩ, nội dung cố gắng tìm hình thức thể phù hợp với nó, để bộc lộ cách đầy đủ nhất, hấp dẫn chất Khi tiếng nói cảm xúc, tình cảm thơ nồng nhiệt đến độ cao trào vượt khỏi khn khổ hình thức bình thường để lại tìm cách thể khác phù hợp với Đó “phá vỡ đường viền có sẵn” - Khi cảm xúc phá vỡ giới hạn, hình thức cũ có hình thức đời Đây hành trình tìm sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Nghệ thuật mà ln sáng tạo, mẻ, hấp dẫn - Tuy nhiên cần phải thấy rằng: Khơng phải có cảm xúc mãnh liệt có phá cách tạo nên nghệ thuật thơ ca Việc sáng tạo nên hình thức 73 mẻ phải phụ thuộc vào tài người nghệ sĩ Cảm xúc phần “xương thịt”, yếu tố khơi nguồn thúc đẩy Hơn nữa, không thơ mà loại hình nghệ thuật nội dung cảm xúc, tư tưởng ln đóng vai trò chủ đạo, định hình thức thể Cảm nhận thơ “Sóng” Xuân Quỳnh Vội vàng Xuân Diệu: a Bài thơ Sóng Xn Quỳnh: - Sóng dòng cảm xúc “q chừng sơi nổi”, tiếng nói tình cảm mãnh liệt trái tim phụ nữ yêu chân thành, da diết Cái “tơi” trữ tình hóa thân vào “em”, soi vào “sóng” “Sóng” “em” song song tồn để bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình + Những trạng thái cảm xúc phong phú, phức tạp có lúc tưởng mâu thuẫn mà lại thống tâm hồn người gái yêu + Khát vọng tự nhận thức, khát vọng tình yêu + Nỗi nhớ cháy bỏng, da diết tình u + Tình cảm thủy chung gắn bó + Những dự cảm âu lo niềm tin vào tình u chân + Khát vọng hóa tình u - Ở Sóng có phá vỡ hình thức, khn mẫu có tính chất ổn định “câu chữ khơng theo đường viền có sẵn, khn khổ câu thơ bị lung lay” + Âm điệu thơ: Bài thơ có âm điệu sóng Sóng biển sóng lòng người gái yêu Âm điệu tạo nên thể thơ (thể thơ năm chữ, gieo vần, ngắt nhịp, hài linh hoạt); phương thức tổ chức ngơn từ hình ảnh + Kết cấu thơ độc đáo thể “dòng cảm xúc q chừng sơi nổi”: Cả thơ có khổ Bốn khổ đầu bốn khổ cuối khổ có câu, riêng khổ (khổ 5) có câu Kết cấu khiến người ta liên tưởng tới hai chân sóng đỉnh sóng + Hình tượng thơ: Có hai hình tượng song song tồn tại: Sóng em, lúc phân thân soi chiếu vào nhau, lúc lại hòa với làm Sóng biển sóng lòng hòa quyện + Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa sử dụng linh hoạt nhằm diễn tả 74 cảm xúc tâm hồn người gái yêu + Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên tiếng lòng chân thành người phụ nữ, khơng màu mè, kiểu cách b Bài thơ Vội vàng Xuân Diệu: - Vội vàng dòng cảm xúc “quá chừng sơi nổi”, tiếng nói tình cảm mãnh liệt trái tim trẻ tuổi thèm yêu, khát sống đến cuồng nhiệt, mãnh liệt + Khao khát níu giữ, ngưng đọng vũ trụ để chiếm lĩnh tận hưởng + Đắm say, nồng nàn, cuồng nhiệt với “mâm cỗ thiên đường mặt đất” + Nhạy cảm với dòng trơi chảy khơng trở lại nên hối thúc giục giã tận hưởng + Tâm sống vội vàng, cuống quýt, gấp gáp, vồ vập tận hưởng tất tươi đẹp, ngào đắm say sống, tuổi trẻ - Ở Vội vàng có phá vỡ hình thức, khn mẫu có tính chất ổn định “câu chữ khơng theo đường viền có sẵn, khn khổ câu thơ bị lung lay” + Cấu trúc thơ theo mạch triết luận trả lời câu hỏi: Vì phải sống vội vàng? Sống vội vàng nào? + Thể thơ tự phù hợp cảm xúc sôi nổi, rạo rực, náo nhiệt nhân vật trữ tình + Hình ảnh thơ tân kì, hấp dẫn, độc đáo + Sự kết hợp đan xen mạch cảm xúc mạch triết luận cách hài hòa, nhuần nhuyễn + Nhịp điệu thơ đa dạng, linh hoạt kết hợpvới phong phú việc sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật Đánh giá : - Ý kiến nhà phê bình Hồi Thanh ý kiến xác đáng, đắn, đầy biện chứng mối quan hệ nội dung hình thức thơ - Sóng Vội vàng thi phẩm đặc sắc hội tụ giá trị nội dung hình thức mang vẻ đẹp nghệ thuật thơ ca - Bài học sáng tạo tiếp nhận Đề Bàn thơ, Lưu Quang Vũ viết rằng: Mỗi thơ Phải cửa 75 Mở tới tình u (Liên tưởng tháng hai) Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết anh (chị) thơ Sóng Xn Quỳnh Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc tử làm sáng tỏ nhận định Hướng dẫn trả lời: a Giải thích ý kiến: – Ô cửa – nơi ngăn cách hai giới bên bên -> So sánh thơ cửa, nhà thơ muốn nói đến chức thơ ca, phương tiện giúp nhà thơ gửi gắm tâm tư, tình cảm sâu kín cá nhân đến người – Mở tới tình yêu – Đằng sau cánh cửa thơ ca tình yêu- tình cảm nhà thơ với người, đời; tình u – tình cảm người với người dành cho -> Ý kiến Lưu Quang Vũ bàn giá trị thơ ca: Thơ ca phương tiện để nhà thơ mở cánh cửa lòng đến với người, thơ ca cầu nối tâm hồn người tìm đến với b Bình luận: + Thơ loại hình nghệ thuật khác gương phản chiếu thực đời sống, qua thể tư tưởng, tình cảm tác giả Các nhà thơ làm thơ tình cảm dâng trào mãnh liệt trái tim, họ có nhu cầu muốn sẻ chia, tìm đồng điệu từ phía người đọc Mỗi thơ tạo cánh cửa mở tâm hồn thế! + Thơ tiếng nói tình cảm mãnh liệt ý thức Nhà thơ không muốn chia sẻ, lộ tình cảm cá nhân mình, mà muốn lan truyền xúc cảm tới trái tim người đọc, đem đến cho họ xúc cảm Từ đó, thơ kết nối tâm hồn người đọc đến với nhau, hướng đến giá trị tốt đẹp Bởi mà thơ phải mở tới tình yêu, đưa người đến với c Chứng minh: - Bài thơ Sóng chứa đựng cảm xúc riêng tư mà nhà thơ muốn chia sẻ với người + Mở cửa “Sóng” ta bắt gặp cung bậc cảm xúc nồng nàn, mãnh liệt, say đắm; 76 băn khoăn lí giả nguồn gốc tình yêu; nỗi nhớ cồn cào da diết khát vọng thủy chung gắn bó; dự cảm âu lo đời, số phận; khát vọng dâng hiến, tình yêu + Người đọc đến với Sóng đồng cảm nhận cung bậc cảm xúc để thấu hiểu nhà thơ thấu hiểu hiểu người nhiều + Sóng giúp người đọc mở cánh cửa tình u chân chính, khám phá cảm xúc thân mình, để sống thật ý nghĩa mình, sống dâng hiến, tận hưởng - “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử): +Trước hết tình yêu sâu sắc nhà thơ dành cho Vĩ Dạ, cho đời; khát khao sống mãnh liệt, yêu thương, chia sẻ + Người đọc mở ô cửa “Đây thôn Vĩ Dạ” bắt gặp xúc cảm đáng trân trọng ấy, đồng cảm sẻ chia với nhà thơ tài hoa bạc mệnh, từ mà thêm yêu thiên nhiên, sống, người quanh mình… d Mở rộng, nâng cao: -Thơ ca có vai trò vô quan trọng đời sống người Mỗi thơ tâm tư tình cảm sâu sắc mãnh liệt người nghệ sĩ gửi gắm tới người, đời Qua xúc cảm cá nhân, thơ lại đánh thức xúc cảm lòng người đọc, hướng người tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ Cuộc sống tốt đẹp có thơ ca nói riêng nghệ thuật nói chung - Bài học: + Với nhà thơ: Cần cảm nhận sống tất tâm hồn, để trái tim rung lên xúc cảm mãnh liệt tạo nên vần thơ sâu sắc Nhà thơ cần ý thức sứ mệnh người mở cánh tâm hồn người, đưa người đến với nhau, sống giới ngập tràn tình u Để cửa thơ ca hấp dẫn, lơi với người đọc, ngồi xúc cảm sâu sắc, phong phú gửi nội dung, nhà thơ cần có nỗ lực sáng tạo nghệ thuật + Với người đọc: cần cảm nhận tác phẩm tất tâm hồn để hiểu tiếng lòng mà người nghệ sĩ gửi gắm Hãy mở ô cửa thơ ca để hiểu người, hiểu mình, để sống giới ấm áp, yêu thương,… 77 III Bài tập tự giải: Đề Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau – rạn vỡ” (Xuân Quỳnh – “Thuyền biển”) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Phân tích hiệu tu từ biện pháp nghệ thuật ẩn dụ sử dụng đoạn thơ Câu Thông điệp ý nghĩa anh/ chị rút từ đoạn trích gì? Vì sao? Đề Từ phần đọc hiểu (đề 1) anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ đức hi sinh người Đề Từ phần đọc hiểu (đề 2) anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ khát vọng dâng hiến người với quê hương đất nước Đề Từ phần đọc hiểu (đề 3) anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ giá trị lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm sống người hơm Đề Phân tích đoạn thơ: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh 78 Cả mơ thức (Trích Sóng- Xn Quỳnh) Liên hệ câu thơ sau Việt Bắc Tố Hữu: “Mình có nhớ ta/ Mười lăm năm thiết tha mặn nồng/ Mình có nhớ khơng/ Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn?” để nhận xét cách thể nỗi nhớ độc đáo Xuân Quỳnh Đề Cảm nhận khổ đầu thơ Sóng- Xuân Quỳnh Từ nhận xét nét độc đáo cách thể tình u nhà thơ Đề Phân tích hình tượng song hành “sóng em” khổ cuối Sóng- Xuân Quỳnh Từ nhận xét phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Đề Cảm nhận khổ thơ thơ Sóng (Xn Quỳnh) để nhận xét cách lí giải cắt nghĩa độc đáo nguồn gốc tình yêu nhà thơ Đề Có ý kiến cho rằng: thơ Xuân Quỳnh chứa đựng lo âu phai tàn, đổ vỡ dự cảm bất trắc lại xôn xao, khát khao đến khắc khoải Từ việc phân tích khổ thơ cuối Sóng, anh/ chị bình luận ý kiến Đề 10 Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa Lòng tơi rộng, lượng trời chật, Khơng cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!” (Vội vàng - Xuân Diệu - Ngữ văn 11 Tập hai, NXBGD) Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa” (Sóng - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 12 Tập một, NXBGD) Đề 11 Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ khổ thơ Sóng Xuân Quỳnh Liên hệ với người phụ nữ xưa để nhận xét người phụ tình u Đề 12 Có ý kiến cho “Sóng sáng tạo nghệ thuật Xuân Quỳnh” Từ việc cảm nhận thơ, anh/ chị bình luận ý kiến 79 Đề 13 Xuân Quỳnh nói viết: Nếu ngày mai em khơng làm thơ nưa/ Không nỗi khổ niềm vui kinh ngạc/ Trận mưa xuân làm ướt áo/ Nhưng lòng em cảm xúc chi đâu Hãy chọn khổ thơ tiêu biểu tác phẩm Sóng để làm sáng tỏ quan niệm Đề 14 Phân tích khổ cuối thơ Sóng để nhận xét quan niệm mẻ tình yêu Xuân Quỳnh Đề 15 Đối với nhà thơ cách viết, bút pháp nửa việc làm Dù thơ thể ý tứ độc đáo đến đâu, thiết phải đẹp Khơng đơn giản đẹp mà đẹp cách riêng Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp – nghĩa trở thành nhà thơ (Raxun Gamzatop) Anh/ chị hiểu nhận định nào? Hãy làm sáng tỏ qua Sóng Xuân Quỳnh Vội vàng Xuân Diệu Đề 16 Thơ nữ viết tình yêu thường thể sâu sắc lĩnh ý thức hạnh phúc người phụ nữ Hãy phân tích, so sánh thơ Tự tình (bài II) Hồ Xn Hương Sóng Xuân Quỳnh để làm rõ nét chung nét riêng tâm tình yêu hai nữ tác giả hai thời đại khác PHẦN KẾT LUẬN Ôn thi THPT quốc gia công việc quan trọng công tác giảng dạy, học tập giáo viên học sinh Theo cách đề Bộ, kiến thức ôn tập môn ngữ 80 văn phong phú, đa dạng Nhận thức điều đó, chuyên đề cung cấp không nhỏ đơn vị kiến thức kĩ phục vụ cho việc ôn thi thơ Xuân Quỳnh hai phần: Đọc hiểu nghị luận văn học Tuy nhiên, để đạt hiệu cao kì thi, giáo viên học sinh cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kĩ Trong q trình ơn tập, giáo viên cần lựa chọn, định hướng đề thi với mức độ kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh Còn học sinh phải rèn luyện nhiều lực lực chuyên biệt theo đặc trưng môn Chuyên đề ôn tập tác phẩm Sóng Xuân Quỳnh triển khai trường THPT Yên Lạc đạt kết tốt kì thi, học sinh hứng thú nhiều việc học văn (Theo thống kê từ kết trung bình khảo sát chun đề tồn khối 12, chưa triển khai chuyên đề tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 16 %, sau chuyên đề ứng dụng đạt 35%) Đồng thời, dần hình thành cho em lực tự học, sáng tạo, phát hiện, đánh giá trước vấn đề văn học đáp ứng yêu cầu đổi Bộ giáo dục đào tạo Trên vài kinh nghiệm mà thân thực q trình giảng dạy, ơn tập cho em học sinh ôn thi THPT quốc gia Trong trình viết chun đề chắn có hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, trao đổi ý kiến từ đồng nghiệp để chuyên đề ứng dụng đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn ! Người viết: Cầm Thị Bích Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập II, NXB ĐHSP, 2012 Phan Trọng Luận(Chủ biên), Ngữ văn 12, tập một, NXBGD, 2008 Trang thơ Xuân Quỳnh https://www.thivien.net/XuanQuynh Văn học tuổi trẻ, Tạp chí NXB giáo dục Việt Nam, 2019 82 ... tác giả, tác phẩm: Tác giả Xuân Quỳnh: a Vài nét tiểu sử: - Nhà thơ Xuân Quỳnh tên đầy đủ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày tháng 10 năm 1942 gia đình cơng chức La Khê, Hoài Đức, Hà Tây Xuân Quỳnh. .. đoạn thơ sau Sóng Xuân Quỳnh: Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Gió đâu? 26 Em Khi ta yêu Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày... bày, bộc bạch, bàng bạc lo âu, day dứt Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh giản dị, gần gũi, giàu tính biểu cảm Tác phẩm Sóng: a Hồn cảnh sáng tác: Sóng sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái

Ngày đăng: 14/05/2020, 20:13

Mục lục

    1. Giải thích ý kiến: 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan