Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trong ôn thi THPT Quốc Gia

63 24 0
Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trong ôn thi THPT Quốc Gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh đạt kết quả như mong muốn trong kì thi THPT Quốc gia, nhận thức được điều này tôi xin chia sẻ một số biện pháp ôn thi trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Sử khối 12 đạt hiệu quả. Đó là lí do tôi chọn đề tài này.

SỞ  GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ  NGHĨA VIỆT  NAM   TRƯỜNG THPT Tân Châu                                 Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                                                                An Giang, ngày 14 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến,  giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác  nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng  dụng I. Sơ lược lý lịch tác giả: ­ Họ và tên: Bạch Thái Học.   Nam, nữ: Nam ­ Ngày tháng năm sinh: 18 ­ 12 ­ 1990 ­ Nơi thường trú: Vĩnh Thành ­ Châu Thành ­ An Giang ­ Đơn vị cơng tác: Trường THPT Tân Châu ­ Chức vụ hiện nay: Giáo viên ­ Trình độ chun mơn: Đại học Sư Phạm Lịch Sử ­ Lĩnh vực cơng tác: Giảng dạy bộ mơn Lịch sử II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:      ­ Thuận lợi:         + Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường trong cơng tác giảng dạy nghiên  cứu phương pháp dạy học đã tạo điều kiện  thuận lợi trong q trình giảng dạy và tìm  tịi các phương dạy học hay cách làm hiệu quả          + Được sự giúp đỡ tận tình thầy cơ đồng nghiệp của giáo viên bộ mơn, đặc biệt  là tổ chun mơn         + Cơ sở vật chất tương đối thuận lợi cho dạy và học          + Thư viện cung cấp đầy đủ sách tham khảo và đầu tư máy tính có lắp đặt wifi  phục vụ tốt trong việc tìm kiếm tài liệu       ­ Khó khăn:         + Nhà xa trường nên việc đi lại cịn gặp nhiều khó khăn nên thời gian nghiến cứu   cịn hạn chế         + Bản thân vừa giảng dạy vừa kiêm nhiệm cơng tác Đồn nên việc nghiên cứu tài   liệu chưa sâu sát       ­ Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm Lịch   Sử Việt Nam giai đoạn 1930 ­ 1945 trong ơn thi THPT Quốc Gia       ­ Lĩnh vực: Lịch Sử III. Mục đích u cầu của  đề tài, sáng kiến:        1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Theo phương án tổ chức kì thi THPT Quốc Gia năm 2017 mà Bộ GD và ĐT  đã cơng bố  thì ngồi mơn Ngữ  Văn, tất cả  các mơn cịn lại đều thi theo hình thức  trắc nghiệm. Như vậy, mơn Tốn, mơn Ngoại ngữ và bài thi Khoa học xã hội, Khoa   học tự nhiên sẽ thi bài thi trắc nghiệm. Do đó, mơn Lịch Sử cùng với mơn Địa lí và  mơn GDCD sẽ  nằm trong tổ  hợp bài thi Khoa học xã hội. Điều này được xem là  thay đổi lớn nhất và cũng gây lo lắng nhiều nhất cho thí sinh. Vì vậy, việc ơn tập    thế nào để  làm tốt bài thi tổ  hợp nói chung và mơn Sử  nói riêng là nhiệm vụ  khơng hề đơn giản Trong ba năm qua khi đưa mơn Sử vào tổ hợp bài thi Khoa học xã hội và thi  theo hình thức trắc nghiệm thì kết quả  bộ  mơn Lịch sử  trong bài thi tổ  hợp chưa   cao. Từ  thực tế  đó tơi nhận ra một thiếu sót khá lớn trong chương trình Lịch sử  THPT nói chung và mơn Sử  lớp 12 nói riêng là khơng có tiết ơn tập hoặc hướng  dẫn học sinh phương pháp hệ thống các chuỗi sự kiện, các giai đoạn lịch sử bằng   các bảng biểu, sơ đồ  tư duy và nhất là hiện nay thi theo hình thức trắc nghiệm thì  việc làm bài tập trắc nghiệm sau mỗi bài học càng đóng vai trị quan trọng hơn Từ  thực tiễn đó, tơi nhận thấy rằng mỗi người giáo viên cần phải tìm ra  nhiều phương pháp hay, những cách làm bài hiệu quả để giúp học sinh đạt kết quả  như mong muốn trong kì thi THPT Quốc gia, nhận thức được điều này tơi xin chia   sẻ một số biện pháp ơn thi trắc nghiệm THPT Quốc gia mơn Sử khối 12 đạt  hiệu  quả. Đó là lí do tơi chọn đề tài này Dù chỉ đạt kết quả bước đầu, nhưng có ý nghĩa thiết thực trong việc ơn tập   thi THPT Quốc gia, đây là đề tài được nêu ở khía cạnh kinh nghiệm bản thân trong  q trình dạy học bộ mơn  2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến              Ơn thi THPT Quốc gia để  cơng nhận tốt nghiệp THPT kết hợp với xét   tuyển Đại học, Cao đẳng đóng vai trị rất quan trọng đối với học sinh khối 12. Vì   vậy, ơn thi là khâu quan trọng khơng thể thiếu trong q trình dạy học nói chung và   dạy Sử nói riêng. Để có được giờ dạy ơn tập đạt hiệu quả như mong muốn là cơng   việc đầy khó khăn; để các tiết ơn tập đạt hiệu quả trong kì thi càng khó khăn hơn ở  phía thầy và cả phía trị. Vì lâu nay khơng ít giáo viên quan niệm, ơn tập là dạy lại   kiến thức cũ một cách khái qt. Học sinh tham gia các tiết ơn tập một cách thụ  động, chán nản với tâm lí nghe lại những điều đã biết. Hơn nữa khoảng thời gian  ơn tập khơng nhiều, học sinh lại học nhiều mơn nên sẽ bị phân tâm về khối lượng   kiến thức giữa các mơn học             Xuất phát từ thực tế trên, tơi đã cố gắng tìm cách giúp cho học sinh ơn tập   và tham gia vào q trình ơn tập tích cực hiệu quả hơn             Trong đề tài sáng kiến của mình tơi chỉ nêu một số phương pháp và cách ơn   thi mơn Lịch sử khối 12 trong giai đoạn 1930 ­ 1945. Vì đây là phần khá quan trọng   chiếm nhiều câu hỏi trong đề thi nhưng có một số nội dung khó gây khó khăn cho  học sinh trong việc làm bài nhất là các hội nghị, các mặt trận thành lập, các chủ  trương của Đảng qua các thời kì, biết nắm thời cơ, chớp lấy thời cơ để  chuẩn bị  khởi nghĩa                3. Nội dung sáng kiến      3.1 Q trình phát triển sáng kiến             Trước đây, khi chưa áp dụng hình thức thi trắc nghiệm thì việc dạy và ơn   tập cho học sinh khối 12 chủ yếu là cung cấp đầy đủ nội dung quan trọng hay kiến   thức trọng tâm của bài sau đó giáo viên đưa ra một số  dạng câu hỏi cho học sinh  tiếp cận để  quen với cách làm bài theo hướng tự  luận, nhưng từ  khi thi theo hình  thức trắc nghiệm thì ngồi việc xác định kiến thức trọng tâm thì giáo viên cần phải  thay đổi phương pháp giảng dạy, tơi ln u cầu các em đọc sách và tự khai thác,   xử lý sách giáo khoa để chinh phục và tìm tịi tri thức.Từ đây, các em biết vận dụng   kiến thức để làm bài thi.               Để khắc phục những hạn chế từ việc thi theo hình thức trắc nghiệm và tìm   phương pháp ơn thi đạt kết quả  tốt tơi xin nêu một vài biện pháp theo quan điểm  của cá nhân nhằm giúp một phần nào đó cho q trình ơn tập bộ mơn hiệu quả hơn      3.2 Các biện pháp thực hiện         3.2.1 Xây dựng các chun đề           Khi dạy giai đoạn Lịch sử Việt Nam từ 1930 ­ 1945, theo sách giáo khoa thì  đây là giai đoạn sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra  đời năm 1930 đến ngày   2/9/1945, Bác Hồ  đọc bản Tun ngơn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân  chủ Cộng hịa. Tuy nhiên, trong đề tài nghiên cứu của mình tơi lấy mốc thời gian từ  hội nghị  thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1930 để  giúp học sinh  thấy được vai trị của Đảng từ khi thành lập đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám   1945. Đồng thời, hiểu rõ hơn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng được Đảng đề  ra trong Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và sau đó   là trong Luận cương chính trị  tháng 10/1930 do Trần Phú soạn thảo. Đây là những   nội dung thường xuất hiện trong đề  thi THPT Quốc gia ba năm gần đây. Để  thực  hiện có hiệu quả  các nội dung trong giai đoạn này trước tiên, giáo viên cần nắm  được nội dung chính của giai đoạn, cụ thể như sau:          Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 ­ 1933 cùng với cuộc   "khủng bố  trắng" của Pháp sau khởi nghĩa n Bái (9/2/1930), đã làm bùng nổ  phong trào cách mạng trong cả nước những năm 1930 ­ 1931. Dưới sự lãnh đạo của  Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào đã phát triển đến đỉnh cao với sự thành lập   các Xơ viết Nghệ ­ Tĩnh           Trong bối cảnh lịch sử những năm 1936 ­ 1939, khi chủ nghĩa phát xít xuất   hiện đe dọa hịa bình thế  giới và phong trào chống phát xít ở  Pháp giành thắng lợi  bước đầu, ở nước ta dấy lên phong trào đấu tranh cơng khai rộng lớn. Dưới sự lãnh  đạo của Đảng, phong trào đã thu hút đơng đảo quần chúng tham gia, đấu tranh địi   tự  do, dân chủ, cơm áo, hịa bình. Đây là phong trào quần chúng có mục tiêu, hình  thức đấu tranh mới mẻ ở nước ta          Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 ­ 1945) đã tác động đến tồn thế giới,   trong đó có Việt Nam. Cuộc chiến đấu của nhân dân Liên Xơ và các lực lượng dân   chủ  thế  giới chống phát xít thắng lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng   nước ta và nhiều nước tiến lên giải phóng dân tộc. Đầu năm 1941, Nguyễn Ái  Quốc về  nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ  trì Hội nghị  Trung  ương Đảng  tháng 5/1941, hồn chỉnh chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu   được đề  ra tại Hội nghị  Trung  ương Đảng tháng 11/1939: Giương cao hơn nữa   ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước ở  Đơng Dương. Từ đây, cách mạng nước ta ngày càng phát triển, tiến đến khởi nghĩa  giành chính quyền           Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi là kết quả của q trình chuẩn bị  chu đáo trong 15 năm kể từ khi Đảng ra đời. Đảng đã lãnh đạo cuộc đấu tranh qua   nhiều giai đoạn, tồn diện và trực tiếp nhất là giai đoạn tiến đến Tổng khởi nghĩa  thắng lợi, chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời                Bên cạnh việc nắm vững các kiến thức trọng tâm. Khi dạy ơn thi THPT   Quốc gia giai đoạn 1930 ­ 1945, giáo viên cần cung cấp cho các em những kiến thức  chuyên sâu, dưới dạng các chuyên đề. Cụ thể như sau: Chuyên đề  1: Chủ  trương, sách lược của Đảng với cách mạng Đông Dương và  Việt Nam giai đoạn 1930 ­ 1945 Chuyên đề 2: Vấn đề dân tộc, dân chủ từ 1930 đến 1945 Chuyên đề 3: Các mặt trận dân tộc thống nhất từ 1930 đến 1945 Chuyên đề 4: Sự chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chuyên đề 5: Những sự kiện của lịch sử thế giới tác động đến lịch sử Việt Nam từ  1930 đến 1945 Chuyên đề  6: Mối quan hệ  giữa giai đoạn 1930 ­ 1945 với các giai đoạn lịch sử  trước và sau đó Chuyên đề 7:  Thời cơ trong cách mạng từ 1930 đến 1945 Để  thực hiện tốt các chuyên đề  này giáo viên cần định hướng cho học sinh nắm  vững các nội dung sau:          ­ Trước nhất, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm: Chủ trương là   gì? Sách lược là gì?        ­ Thứ hai, giáo viên u cầu học sinh nêu vai trị của chủ trương, sách lược với  sự thắng lợi của một cuộc cách mạng        ­ Thứ ba, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ trương của Đảng đối với  cách mạng Đơng Dương và Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 thơng qua các câu   hỏi gợi mở:         + Chủ trương của Đảng với cách mạng Đơng Dương từ 1930 ­ 1931 được thể  hiện qua các văn kiện nào? (Học sinh có thể trả lời được đó là Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị  của   Trần Phú)         + Chủ trương đó được thực hiện trong thời gian 1930 ­ 1931 ra sao? (Dựa vào   các kiến thức đã nắm được về  phong trào cách mạng 1930 ­ 1931, học sinh sẽ trả  lời được câu hỏi này)         + Trong giai đoạn 1936 ­ 1939, Đảng ta đã đưa ra chủ trương, sách lược gì? Vì   sao Đảng ta lại đưa ra chủ trương, sách lược đó? (Dựa vào các kiến thức cơ bản đã  được ơn tập về  phong trào dân chủ  1936 ­ 1939, học sinh sẽ thấy ngay được chủ  trương của Đảng từ  1936 đến 1939 được phản ánh trong nội dung của Hội nghị  Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 7 ­ 1936. Đảng đưa   ra chủ trương, sách lược đó để  phù hợp với hồn cảnh thế  giới và trong nước lúc  bấy giờ…)         + Từ 1939 ­ 1945, chủ trương của Đảng được thể hiện qua các sự kiện nào?   Tại sao Đảng lại có sự  thay đổi chủ  trương như  vậy? Nội dung quan trọng nhất   trong chủ  trương chỉ  đạo của Đảng từ  1939 đến 1945 là gì? (Học sinh sẽ  trả  lời  được chủ trương của Đảng từ 1939 ­ 1945 được thể hiện trong Nghị quyết của các   Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 ­ 1939, tháng 11 ­ 1940, tháng 5  ­ 1941). Sở dĩ từ 1939 ­ 1945, Đảng có sự thay đổi chủ trương so với thời gian trước   đó (1936 ­ 1939) bởi vì hồn cảnh trong nước và thế  giới có những chuyển biến   mau lẹ, địi hỏi Đảng phải kịp thời nắm bắt tình hình, đề  ra chủ  trương mới, phù   hợp. Nội dung quan trọng nhất trong chủ trương chỉ đạo cách mạng của Đảng từ  1939 đến 1945 là giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, coi đó là nhiệm vụ  bức   thiết nhất của tồn Đảng, tồn dân lúc này … Sau đó, chủ trương của Đảng được  đề ra tại các Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11 ­ 1939, tháng 11 ­ 1940, tháng 5 ­   1941 tiếp tục được bổ sung tại các Hội nghị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng   họp tại Võng La, Đơng Anh ­ Hà Nội (1943); Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương   Đảng họp tại Đình Bảng ­ Từ  Sơn ­ Bắc Ninh (3 ­ 1945), Hội nghị qn sự  cách   mạng Bắc Kỳ (4 ­ 1945), quyết định của Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh  khi nhận được những thơng tin Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh (13 ­ 8 ­ 1945),  nội dung Hội nghị tồn quốc của Đảng (từ 14 đến 15 ­ 8 ­ 1945), Đại hội Quốc dân  họp tại Tân Trào, Tun Quang (từ 16 đến 17 ­ 8 ­ 1945) Từ  những kinh nghiệm được giáo viên cung cấp trên, học sinh có thể  tự  học tập,   chủ động chiếm lĩnh kiến thực và vận dụng những kiến thức đó để trả lời các câu  hỏi liên quan ở những chun đề cịn lại, với sự hướng dẫn cụ thể của giáo viên:        + Học sinh tự đọc sách giáo khoa, tự lập dàn ý của các chun đề đó        + Học sinh trình bày dàn ý của cá nhân. Sau đó, giáo viên và các học sinh khác   nhận xét, thảo luận và đi đến hình thành dàn ý chính xác và khoa học nhất. Từ đó,   học sinh sẽ viết lại cho đầy đủ kiến thức của các chun đề đó         + Giáo viên sẽ nhận xét, đánh giá các bài viết của học sinh và rút ra bài học   kinh nghiệm cho các em             3.2.2 Lập sơ  đồ  tư  duy, sơ  đồ  hóa kiến thức theo chủ  đề  kết hợp từ  khóa             Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tịi  đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống   hóa một chủ đề. Việc học bằng sơ đồ tư duy sẽ giúp cho các em học sinh biết cách  móc nối các sự kiện lại với nhau, từ đó giúp các em dễ dàng học hơn chứ khơng chỉ  học thuộc lịng hay học vẹt             Đặc thù của mơn Sử là hiện hữu nhiều mốc sự kiện, khơng gian, thời gian   nên học sinh phải hệ thống hóa kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy để ghi nhớ kiến   thức hiệu quả hơn             Với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh khơng phải thuộc lịng q nhiều mà  quan trọng là phải tư  duy, hiểu rõ bản chất của từng mốc lịch sử. Từ  những giai  đoạn lịch sử, con số thống kê   các bạn cần phải biết phân tích tổng hợp, khái qt  hóa vấn đề. Học sự  kiện này thì các bạn cần phải liên tưởng, xâu chuỗi mối liên   quan đến sự  kiện trước và sau nó. Vậy nên, sử  dụng sơ  đồ  tư  duy là cách để  ghi   nhớ kiến thức hiệu quả hơn             Trong q trình giảng dạy, tùy vào nội dung và tính chất của từng bài giảng,   sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi giai đoạn giáo viên có thể  định hướng, hướng   dẫn học sinh làm “sơ   đồ  tư  duy” dựa trên nguyên lý từ  “cây” đến “cành” đến  “nhánh”, từ  ý lớn sang ý nhỏ  theo phương pháp “diễn dịch”: luận điểm, luận cứ,   luận chứng. Nhờ đó, các em sẽ thấy các bài học sẽ trở nên ngắn gọn hơn, súc tích  và dễ hiểu, dễ nhớ hơn             Từ những kiến thức, sự kiện, vấn đề  cơ  bản của từng bài, từng chương,  từng phần trong sách giáo khoa hiện hành, thơng qua sơ đồ  tư  duy, học sinh sẽ tự  biết cách tổng hợp và xâu chuỗi kiến thức theo trình tự, trật tự kiến thức và lý giải   các mối quan hệ  tác động biện chứng, nhân quả  giữa các vấn đề, sự  kiện.  Từ  đó  các em sẽ  thấy các bài học sẽ  trở  nên ngắn gọn hơn, súc tích và dễ  hiểu, dễ  nhớ  hơn. Lúc đó, kỹ năng tự học của các em sẽ trở nên bớt nhàm chán khi tự học ở nhà             Việc lập sơ đồ tư duy giúp học sinh khái qt tồn bộ  bài học, nắm được   từng giai đoạn lịch sử có những nội dung trọng tâm gì. Từ đó giúp các em khắc sâu   hơn nội dung bài học nắm vững nội dung giai đoạn này có thể so sánh với các giai   đoạn khác điều đó giúp các em làm những câu hỏi vận dụng dễ dàng hơn Trong giai đoạn 1930 ­ 1945, giáo viên cần định hướng cho học sinh nắm   vững một số vấn đề cụ thể như sau: Đường lối chiến lược cách mạng của Đảng  Phong trào cách mạng: 1930 ­ 1931 Phong trào cách mạng: 1936 ­ 1939 Phong trào cách mạng: 1939 ­ 1945                                 3.2.3 Xác định kiến thức trọng tâm bám sát sách giáo khoa và cấu trúc đề  thi                      Thi THPT Quốc gia thì khối lượng kiến thức trong đề  thi trọng tâm là  chương trình khối 12, đối với mơn Lịch Sử khối 12 thì kiến thức bao gồm hai phần   Lịch sử thế giới (1945 ­ 2000) và Lịch sử Việt Nam (1919 ­ 2000)            Ở phần lịch sử thế giới, các em học và ơn theo từng vấn đề, chun đề với 6   nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ 1945 đến 2000: Trật tự  thế  giới hai cực   Ianta; Sự  hình thành, phát triển và khủng hoảng, sụp đổ  của hệ  thống CNXH của   Liên Xơ, Đơng Âu; Phong trào giải phóng dân tộc Á ­ Phi ­ Mĩ La tinh           Những chuyển biến quan trọng của Chủ nghĩa tư  bản sau CTTG II; Sự mở  rộng và đa dạng của quan hệ  quốc tế  nửa sau thế  kỷ  XX; Sự bùng nổ  của cách  mạng khoa học ­ kỹ thuật và cách mạng khoa học ­ cơng nghệ hiện nay           Ở phần lịch sử Việt Nam, học sinh học theo từng giai đoạn lịch sử trong một   q trình liên tục của các sự kiện lớn theo trình tự thời gian từ 1919 đến 2000 (1919   ­ 1930, 1930 ­ 1945, 1945 ­ 1946, 1946 ­ 1954, 1954 ­ 1975, 1975 ­ 2000). M ỗi s ự m ở  đầu của từng giai đoạn đều được bắt đầu những sự kiện lớn đánh dấu một thời kỳ  phát triển của dân tộc trong những bối cảnh lịch sử khác nhau          Học sinh cần nắm vững nội dung, nhiệm vụ cách mạng của mỗi giai đoạn từ  đó rút ra mối quan hệ tương tác, biện chứng của từng giai đoạn gắn liền với từng   nhiệm vụ cụ thể         Trong q trình ơn tập, giáo viên phải chỉ rõ cho học sinh   đâu là những ý lớn,  đâu là chi tiết, minh họa, giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết tóm tắt bài học và  diễn đạt sơ đồ  ý, dàn ý của từng bài. Đó cũng là cách để hệ  thống kiến thức, chỗ  nào qn thì mở sách xem lại nhằm rèn luyện khả năng làm chủ thời gian, khả năng  diễn đạt nội dung, văn phong trong bài thi         Với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh cần tư duy, xâu chuỗi và kết nối các  vấn đề, suy luận để lựa chọn đáp án là có thể hồn thiện bài thi. Trong trường hợp  chưa biết đáp án đúng, các em nên loại trừ đáp án sai để tìm ra đáp án đúng ­ đây là   tip làm bài bạn nên áp dụng. Đặc biệt, với thi trắc nghiệm sẽ có những đáp án gây  nhiễu, đáp án khá giống nhau  vậy nên giáo viên phải hướng dẫn đọc kỹ sách giáo  khoa để  hiểu rõ, kết nối các sự  kiện với nhau để  phân tích câu trả  lời và chọn ra   đáp án đúng         Thi trắc nghiệm, việc đầu tiên học sinh cần thay đổi là đọc kỹ sách giáo khoa   Vì phần lớn kiến thức trong bài thi đều lấy từ sách giáo khoa, các em cần chủ động  hơn trong việc khai thác và xử  lý sách giáo khoa. Bởi đây là tài liệu căn bản, nền  tảng tri thức của mọi đề  thi và hình thức thi. Thêm nữa, các em cần biết suy luận  thơng qua việc phân tích dữ liệu từ các đáp án.            Bài thi trắc nghiệm, ngồi những câu hỏi về kiểm tra kiến thức, cần có một  số câu hỏi u cầu suy luận, phân tích mà đáp án khá giống nhau theo kiểu 50/50            Khi đó, học sinh phải hiểu bài, phải cố  gắng nắm kiến thức mơn Lịch sử  một cách tồn diện và thấu hiểu được bản chất của vấn đề mới có khả năng phân  tích câu trả lời để chọn ra đáp đúng. Đây là những câu hỏi mà các bạn rất dễ bị mất   điểm và đây cũng chính là cơ sở để sàng lọc, phân loại học sinh…             Bên cạnh đó, từ  những kiến thức, sự  kiện, giai đoạn lịch sử  cụ  thể  từng   phần, từng chương, hãy học các bài tổng kết phần, chương để  rèn luyện kỹ  năng  khái qt hóa kiến thức và xâu chuỗi vấn đề           Chỉ có 50 phút để làm bài thi, học sinh khơng nên để mất q nhiều thời gian   vào một câu hỏi nào đó, vì thời gian trung bình mỗi câu chỉ  khoảng 1,25 phút.  Khơng cần làm theo thứ  tự  câu hỏi, với những câu dễ  thí sinh hãy làm trước,   khoảng thời gian cịn lại sẽ "chiến đấu" với những câu khó sau.            Đây là phần kiến thức chun sâu, địi hỏi học sinh phải dựa trên những kiến  thức cơ bản của giai đoạn, biết tư duy, so sánh, xâu chuỗi các sự kiện mới trả lời  được. Tuy đó là những câu hỏi tương đối khó, nhưng giáo viên khơng nên cung cấp   một chiều cho học sinh mà cần biết lựa chọn, nêu ra vấn đề  và hướng dẫn học   sinh cách tự tìm ra câu trả lời. Tóm lại, Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 ­ 1945 có   một số sự kiện nổi bật sau:     ­ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930     ­ Phong trào cách mạng 1930 ­ 1935     ­ Phong trào dân chủ 1936 ­ 1939        ­ Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 ­ 1945).  Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời            Khi giảng dạy nội dung giai đoạn này đầu tiên cần xác định các kiến thức  trọng tâm theo sách giáo khoa, giáo viên thiết lập dàn ý bài học theo từng mục theo   SGK, khi dạy chỉ cần giảng bài, phát vấn học sinh, học sinh trả lời giáo viên nhận   xét, chỉnh sửa nội dung sau đó học sinh tự ghi kiến thức trọng tâm bài học          Cần đảm bảo các kiến thức cơ  bản của sách giáo khoa về giai đoạn 1930 ­   1945. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 đề  cập giai đoạn này trong Chương II ­ Việt  Nam từ năm 1930 ­ 1945 với các bài 14, 15, 16. Sách giáo khoa cơ bản đề cập trong  các bài: Đây là yêu cầu cơ  bản, tối thiểu của người giáo viên khi dạy và học sinh  khi học về giai đoạn lịch sử này. Nắm  được kiến thức cơ bản với những sự kiện,   nhân vật, địa danh, quy luật và bài học cơ bản, học sinh có thể vận dụng kiến thức  một cách linh hoạt trong các loại câu hỏi khác nhau, các loại đề bài khác nhau. Trên   cơ sở đó, các em sẽ tránh được tình trạng bị động khi gặp phải các vấn đề mà chưa  được ơn kỹ. Kiến thức cơ bản của giai đoạn lịch sử này được sách giáo khoa viết   tương đối rõ ràng, được phân thành các giai đoạn qua từng bài. Thơng qua các giai  đoạn 1930 ­ 1935; 1936 ­ 1939; 1939 ­ 1945, giáo viên phải làm nổi bật được bối  cảnh lịch sử thế  giới và trong nước có nhiều nét mới tác động tới cuộc vận động  10 Lập chính  quyền Phương  pháp đấu  tranh Thành lập  Mặt trận Ý nghĩa thu ruộng đất của đế  quốc  và địa chủ, tay sai, chống tơ  cao, lãi nặng Thành lập chính phủ  dân chủ  cộng   hồ  thay   cho   chính  quyền xơ viết cơng nơng binh Chuyển   từ   đấu   tranh   hợp  pháp, nửa hợp pháp sang hoạt  động bí mật Mặt   trận  Thống     dân  tộc phản đế Đơng Dương Đánh dấu chuyển hướng quan   trọng của Đảng ­ là đặt nhiệm  vụ  giải   phóng   dân   tộc  lên  hàng đầu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng   công,  tiến tới thực hiện  người cày  có ruộng Thành lập chính phủ Nhân dân Việt  Nam dân chủ cộng hồ Khởi   nghĩa  từng   phần  tiến   tới  Tổng   khởi   nghĩa.  Chuẩn   bị  khởi  nghĩa là nhiệm vụ trung tâm Thành lập Mặt trận Việt Nam độc  lập đồng minh ( MT Việt Minh) Hoàn chỉnh chủ  trương được đề  ra    HN   11/1939   ­   nhằm   giải     mục tiêu số 1 là dân tộc giải phóng Ví dụ: Đề 301 ­ THPT QG 2018 Câu 33: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương  (tháng 5 ­ 1941) chủ trương hồn thành cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.          B. Cách mạng tư sản dân quyền C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.                    D .  Cách mạng giải phóng dân tộc Đề 301 ­ THPT QG 2018 Câu 40: Với chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm  vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939 ­ 1945, Đảng Cộng sản Đơng Dương đã  A .  đáp ứng đúng nguyện vọng số một của giai cấp nơng dân Việt Nam B. thực hiện đúng chủ trương của Luận cương chính trị tháng 10 ­ 1930 C. tập trung giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam D. bắt đầu nhận ra khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ Đề 303 ­ THPT QG 2018 Câu 31: Hội nghị tháng 11 ­ 1939 và Hội nghị tháng 5 ­ 1941 của Ban Chấp hành Trung  ương Đảng Cộng sản Đơng Dương có điểm khác biệt về A. việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nơng dân B. việc xác định hình thức chính quyền cách mạng C. chủ trương đồn kết các lực lượng dân tộc  D .  chủ trương giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết Đề 303 ­ THPT QG 2018 49 Câu 39: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành cơng là kết quả thực hiện  chủ trương của Đảng Cộng sản Đơng Dương giai đoạn 1939 ­ 1945 về tiến hành  cuộc cách mạng A. tư sản dân quyền.                      B. dân tộc dân chủ nhân dân  C .  giải phóng dân tộc.                      D. dân chủ tư sản kiểu mới Đề 304 ­ THPT QG 2018 Câu 23: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương  (tháng 5 ­ 1941) chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khn khổ từng nước ở  Đơng Dương nhằm A. thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc B. giải quyết triệt để vấn đề dân tộc dân chủ C. chống âm mưu lập Liên bang Đơng Dương của Pháp D. kết hợp giải quyết vấn đề dân chủ ở mỗi nước 8. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Cơng tác chuẩn bị Xây dựng lực  lượng chính trị Xây dựng lực  lượng vũ trang Căn cứ địa Gấp rút chuẩn bị  cho khởi nghĩa vũ  trang giành chính  quyền 50 Nhiệm vụ thực hiện Nhiệm vụ  cấp bách  nhằm vận động quần chúng  tham gia  Việt Minh Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các hội Cứu quốc Đề cương văn hóa Việt Nam Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam Đảng đặc biệt coi trọng Xây dựng đội du kích ( Bắc Sơn ­ Võ Nhai)   + Trung đội cứu quốc qn I   + Trung đội cứu quốc qn II Lập đội tự vệ vũ trang Huấn luyện chính trị, qn sự Đảng quan tâm  Bắc Sơn ­ Võ Nhai ( Trung ương Đảng) Cao Bằng (Nguyễn Ái Quốc) Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La, vạch kế  hoạch chuẩn bị tồn diện cho khởi nghĩa Trung đội Cứu quốc qn III ra đời Ban Việt Minh Cao ­ Bắc ­ Lạng: lập ban “Xung phong Nam   tiến” Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” Trung  ương Đảng kêu gọi nhân dân “Sắm vũ khí đuổi thù   chung” Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tun truyền  Sự chuẩn bị cuối  cùng trước ngày  Tổng khởi nghĩa Giải phóng qn được thành lập ( 22/12/1944)  Hội nghị Qn sự cách mạng Bắc Kì (4/1945) quyết định:  + Thống nhất các lực lượng vũ trang  + Phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nửa vũ trang  + Phát tiển chiến tranh du kích và xây dựng chiến khu Ủy ban Qn sự cách mạng Bắc Kì thành lập Tổng bộ  Việt Minh ra chỉ  thị  thành lập  Ủy ban Dân tộc giải   phóng Việt Nam và Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp Việt  Nam cứu  quốc   quân  và  Việt  Nam Tuyên  truyền  Giải  phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân Tân Trào  (Tun Quang)  Trung tâm  chỉ  đạo phong trào  cách mạng cả nước cả nước Khu giải phóng Việt Bắc  (căn cứ  địa chính của cách mạng   nước và là hình  ảnh thu nhỏ  của nước Việt Nam mới)   được thành lập. Tân Trào  được chọn làm  thủ  đơ  của khu  giải phóng Ủy ban lâm thời khu giải phóng được thành lập Ví dụ:  Đề 302 ­ THPT QG 2017 Câu 9. Trong q trình chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt  Nam, đến năm 1942 khắp các châu ở Cao Bằng đều có A. hội Đồng minh.           B. hội Cứu quốc.          C. hội Phản phong.        D. hội Phản  đế Đề 304 ­ THPT QG 2017 Câu 9. Sau khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm  nơi xây dựng A. căn cứ địa cách mạng.                                             B. trung tâm chỉ đạo kháng chiến C. sở chỉ huy các chiến dịch.                                       D. Khu giải phóng Việt Bắc Đề 302 ­ THPT QG 2018 Câu 12: Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam trong giai đoạn 1939 ­ 1945 là A. Bắc Kạn.   B .  Bắc Sơn ­ Võ Nhai C. Tân Trào ­ Tun Quang.  D. Thái Ngun Đề 304 ­ THPT QG 2018 Câu 4: Trong q trình chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền  (1941 ­ 1945), một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng Cộng sản Đơng Dương  là vận động quần chúng tham gia A. các Ủy ban hành động.                                           B .  Mặt trận Việt Minh C. các Hội Phản đế.                                                    D. Hội Liên Việt 51 9. NHẬT ĐẢO CHÍNH PHÁP VÀ NHẬT ĐẦU HÀNG ĐỒNG MINH NHẬT ĐẢO CHÍNH  PHÁP NHẬT BẢN SẮP ĐẦU  HÀNG ĐỒNG MINH 52 Kẻ   thù   chính    nhân  dân   Đơng   Dương    phát  Ban thường vụ Trung  xít Nhật ương Đảng ra chỉ thị  Khẩu   hiệu   “đánh   đuổi  “Nhật ­ Pháp bắn nhau  Pháp ­ Nhật”  được thay  và hành động của chúng  bằng    hiệu  “đánh  ta” đuổi phát xít Nhật” Hình thức đấu tranh:  từ  bất hợp tác, bãi cơng, bãi  thị, thị uy, vũ trang, du kích    sẵn   sàng   chuyển   qua  tổng   khởi   nghĩa    có  điều kiện Quyết   định  “phát   động  một  cao trào kháng Nhật  cứu nước làm tiền đề cho  cuộc tổng khởi nghĩa” Khẩu   hiệu   “phá   kho  Cao trào thóc, giải quyết nạn đói” kháng Nhật Làn sóng khởi nghĩa từng  phần dâng cao Đội du kích Ba Tơ  thành  lập ­  đây là  nhân tố  thúc  đẩy phong trào khởi nghĩa  và tổng khởi nghĩa   Qn Nhật   Đơng Dương hoang mang, chính phủ  Trần Trọng Kim lo sợ; điều kiện khách quan thuận  lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến Trung  ương Đảng   Tổng bộ  Việt Minh  thành  lập  Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc,  ban bố  “Quân  lệnh số  1”,  phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả  nước.   Hội nghị  toàn quốc của Đảng họp   Tân Trào  (Tun Quang), thơng qua kế hoạch lãnh đạo tồn  dân Tổng khởi nghĩa Đại   hội   Quốc   dân   (Tân   Trào)   tán   thành   chủ  trương Tổng khởi nghĩa, thơng qua 10 chính sách  của Việt Minh, cử  ra Ủy ban Dân tộc giải phóng  Việt Nam  do Hồ  Chí Minh làm Chủ  tịch, qui định  Quốc kỳ, Quốc ca Thời cơ  “ngàn năm có một” chỉ  tồn tại trong thời  gian     từ  sau     Nhật   đầu   hàng   quân   Đồng  minh đến trước khi quân Đồng minh kéo vào giải  giáp quân Nhật (đầu tháng 9/1945) Ví dụ: Đề 301 ­ THPT QG 2018 Câu 6: Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 ­ 3 ­  1945) là  A .  phát xít Nhật.  B. đế quốc Pháp C. đế quốc Pháp và tay sai.             D. đế quốc Pháp ­ Nhật 10. Ý NGHĨA LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 ­ 1931; 1936 ­ 1939;  CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1930 ­ 1931 Khẳng   định  đường  lối     đắn   của  Đảng và quyền lãnh  đạo   của  giai   cấp  công   nhân  đối   với  cách mạng các nước  Đông Dương Khối liên minh công  nơng hình thành Được   đánh   giá   cao    phong   trào  cộng   sản     công  nhân   quốc   tế   Quốc  tế   Cộng   sản   công  nhận   Đảng   Cộng  sản   Đông   Dương   là    phận   độc   lập  trực thuộc Là     tập   dượt  đầu   tiên    Đảng    quần   chúng   cho  Tổng   khởi   nghĩa  tháng Tám sau này 53 1936 ­ 1939 Cách mạng tháng Tám 1945 Mở  ra bước ngoặt lớn trong lịch   Phong   trào   quần   chúng  sử   dân   tộc   ta,   lập   nước   Việt   rộng lớn Nam   Dân   chủ   Cộng   hòa   ­   nhà  nước do nhân dân lao động làm  chủ Buộc chính quyền thực dân  phải   nhượng       số  yêu  sách    dân  sinh,   dân  chủ Quần chúng được giác ngộ    chính  trị,   tham  gia   vào  mặt   trận   dân   tộc   thống  nhất,   trở   thành   lực   lượng  chính trị hùng hậu của cách  mạng;   đội   ngũ   cán   bộ,  đảng viên được rèn luyện  và trưởng thành Đánh dấu bước phát triển nhảy  vọt     cách   mạng   Việt   Nam,  mở  đầu kỷ  nguyên mới của dân  tộc kỉ nguyên độc lập, tự do Là cuộc tập dượt lần 2     Đảng     quần   chúng  cho Tổng khởi nghĩa tháng  Tám sau này ­ Góp phần vào chiến thắng chủ  nghĩa phát xít trong Chiến tranh  thế giới thứ hai ­   Cổ   vũ   mạnh   mẽ     dân   tộc  thuộc   địa   đấu   tranh   tự   giải  Nhân   dân   lao   động   nắm   chính  quyền,   làm   chủ   đất   nước,   làm  chủ   vận   mệnh   dân   tộc   kỷ  nguyên   giải   phóng   dân   tộc   gắn  liền với giải phóng xã hội phóng, có  ảnh hưởng to lớn đến  Miên và Lào Ví dụ:  Đề 304 ­ THPT QG 2018 Câu 40: Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 ở Việt Nam là  A .  chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vơ sản B. tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 C. hình thành khối liên minh cơng nơng binh cho cách mạng Việt Nam D. Đảng Cộng sản Việt Nam được cơng nhận là một phân bộ độc lập  11. BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 ­ 1931; 1936 ­  1939;  CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1930 ­ 1931 Tổ  chức và lãnh đạo  quần   chúng   đấu  tranh Cách mạng tháng Tám 1945 Đảng  phải  có  đường  lối  đúng  đắn,   vận   dụng   sáng   tạo   CN  Mác ­ Lênin Tập   hợp   rộng   rãi   lực   lượng  Xây   dựng   khối  liên  Xây dựng Mặt trận dân tộc  yêu nước trong mặt trận dân  minh   công   nông  và  thống nhất tộc   thống     ­   Mặt   trận  mặt   trận   dân   tộc  Việt Minh, phân hóa và cơ lập  thống nhất cao độ kẻ thù Bí   mật,   bất   hợp  pháp Bạo  động  vũ  trang   bãi   công,  chuyển   sang  biểu  tình vũ trang Đảng     thu   được    kinh   nghiệm  quý báu về  công tác  tư tưởng 1936 ­ 1939 Tổ   chức;   lãnh   đạo   quần  Đảng chỉ  đạo linh hoạt, kết hợp  chúng   đấu   tranh:  cơng  đấu tranh chính trị với đấu tranh  khai, hợp pháp vũ trang Đảng thấy được  hạn chế  Khởi nghĩa từng phần, chớp    công   tác  mặt   trận,  đúng thời cơ phát động Tổng  vấn đề dân tộc khởi nghĩa.   Ví dụ: Đề 303 ­ THPT QG 2018 Câu 34: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 ­ 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì  cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?  A .  Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền B. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, cơng khai và hợp pháp C. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền 54 D. Thành lập ở mỗi nước Đơng Dương một hình thức mặt trận riêng Đề 302 ­ THPT QG 2019 Câu 38: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang  trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Kết hợp ba thứ qn trong lực lượng vũ trang B. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng C. Kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang D. Kết hợp khởi nghĩa và tiến cơng qn sự ở khắp nơi Đề 303 ­ THPT QG 2019 Câu 38: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang  trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ờ Việt Nam? A. Kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang C. Kết hợp tổng cơng kích với tổng khởi nghĩa D. Kết hợp khởi nghĩa và tiến cơng qn sự ở khắp nơi 12. CÁC KHẨU HIỆU CÁCH MẠNG QUA CÁC PHONG TRÀO 1930 ­ 1931; 1936  ­ 1939; 1939 ­ 1945 VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Phong trào  cách mạng 1930 ­ 1931 1936 ­ 1939 1939 ­ 1945 KHẨU HIỆU  Chính trị: “ Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến ”; “  Thả tù chính trị ”, “ Đả đảo Nam triều”, …. .  Kinh tế: “ Nhà máy về tay thợ thuyền”, “ Ruộng đất về tay dân cày” Khẩu hiệu chung: “ Độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày” Địi tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và địa chủ chia cho dân cày Giảm tơ, giảm thuế chia lại ruộng đất cơng, tiến tới người cày có  ruộng Đánh đuổi Pháp ­ Nhật, sau đổi thành “ Đánh đuổi phát xít Nhật” Cao trào  kháng Nhật  “ Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” (khởi nghĩa  từng phần) Cách mạng  tháng Tám  “ Ủng hộ Việt Minh! ”, “ Đả đảo bù nhìn!”, “ Việt Nam độc lập!” năm 1945   Ví dụ: Đề 301 ­ THPT QG 2017 55 Câu 8. Khẩu hiệu “Đả  đảo chủ  nghĩa đế  quốc ! Đả  đảo phong kiến” của nhân dân   Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về     A. xã hội.             B. văn hóa.           C. chính trị                D. kinh tế  Đề 304 ­ THPT QG 2017 Câu 34. Những khẩu hiệu đấu tranh nào dưới đây đã xuất hiện trong phong trào cách  mạng 1930 ­ 1931 ở Việt Nam ?    A. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!” và “Ruộng đất về tay dân cày!”    B. “Việt Nam độc lập!” và “Chủ nghĩa xã hội!”    C. “Đả đảo chủ nghĩa phát xít!” và “Nhà máy về tay thợ thuyền!”    D. “Đả đảo bù nhìn!” và “Việt Nam độc lập!” 13. CÁC MẶT TRẬN ĐƯỢC THÀNH LẬP QUA CÁC HỘI NGHỊ CỦA TRUNG  ƯƠNG ĐẢNG Hội nghị Các mặt trận được thành lập qua các hội nghị Tháng 7/1936 Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương Tháng 3/1938 Mặt trận thống nhất  Dân chủ  Đơng Dương ( Mặt trận Dân chủ  Đơng Dương) Tháng 11/1939 Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương Tháng 5/1941 Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Mặt trận Việt Minh)    Ví dụ:  Đề 303 ­ THPT QG 2019 Câu 19: Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương tập hợp  quần chúng đấu tranh trong phong trào nào sau đây? A. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 ­ 1930 B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 ­ 1945 C. Phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 D. Phong trào dân chủ 1936 ­ 1939 14. SO SÁNH HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG  ƯƠNG VIII ( 5/1941) VÀ   HỘI NGHỊ BAN THƯỜNG VỤ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG ( 3/1945) HN BCH TƯ VIII 5/1941 Nhiệm vụ,  mục tiêu  trước mắt Tạm gác  khẩu hiệu 56 HN HN BTV TƯ 3/1945 Nhiệm   vụ   chủ   yếu,   trước   Chống phát xít Nhật mắt     cách   mạng   Việt  Nam là giải phóng dân tộc Nhiệm   vụ   trung   tâm:  Chuẩn bị khởi nghĩa Tạm   gác     hiệu   cách  “Đánh đuổi Pháp ­ Nhật” được thay  mạng ruộng đất, thay vào đó  bằng khẩu hiệu “ Đánh đuổi phát xít  là khẩu hiệu giảm tơ, giảm  thuế,   chia   lại   ruộng   công,  tiến tới thực hiện người cày  có ruộng Phương pháp  Khởi  nghĩa  từng phần  tiến  đấu tranh tới  Tổng   khởi   nghĩa.  Chuẩn   bị  khởi   nghĩa   là  nhiệm vụ trung tâm Hội nghị  quyết định ­  Thành lập chính phủ  Nhân  dân Việt Nam dân chủ  cộng  hịa ­ Thành lập  Mặt trận Việt  Nam độc lập đồng minh  (Mặt trận Việt Minh) Nhật ” từ  bất hợp tác, bãi cơng, bãi thị  đến  biểu tình, thị  uy, vũ trang du kịch và  sẵn   sàng   chuyển   qua  tổng   khởi  nghĩa khi có điều kiện  ­ Ra chỉ thị “Nhật ­ Pháp bắn nhau và  hành động của chúng ta” ­  “Phát động  cao trào kháng Nhật  làm tiền đề  cho Tổng khởi nghĩa”­  với khẩu hiệu “phá kho thóc, giải  quyết nạn đói ” ­ Khởi nghĩa từng phần       Ví dụ:  Đề 301 ­ THPT QG 2019 Câu 10: Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 ­ 3 ­ 1945), Đảng Cộng sản Đơng Dương đề  khẩu hiệu nào sau đây? A. “Đánh đổ phong kiến” B   “Đánh   đuổi   phản   động   thuộc  địa” C. “Đánh đuổi thực dân Pháp”.                            D. “Đánh đuổi phát xít Nhật”     Đề 302 ­ THPT QG 2019 Câu 1: Trong khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8 ­ 1945), nhân dân Việt  Nam ở Bắc Kì và Bắc Trung kì thực hiện khẩu hiệu A. “Phá khó thóc giải quyết nạn đói” B. “Người cày có ruộng” C. “Tăng gia sản xuất” D. “Khơng một tấc đất bỏ hoang”                       3.2.9 Các dạng câu hỏi thường gặp              ­   Bên cạnh các phương pháp ơn tập thì thi trắc nghiệm địi hỏi giáo viên  phải xác định một số dạng câu hỏi thường gặp trong đề thi nhằm giúp các em tiếp  cận gần hơn với cấu trúc đề thi của Bộ, các đề thi minh họa được Bộ Giáo dục và   Đào tạo cơng bố          ­ Một số dạng câu hỏi thường gặp:  + Dạng câu hỏi u cầu thí sinh lựa chọn phương án trả lời đúng + Dạng câu hỏi u cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất 57 + Dạng câu hỏi u cầu thí sinh phải hồn thành câu bằng hình thức điền  vào ơ trơng những kiến thức đúng + Dạng câu hỏi u cầu thí sinh phải kết nối đúng hoặc sắp xếp đúng trật  tự (thứ tự) logic của các sự kiện, hiện tượng lịch sử theo cách: sự kiện nào  có trước,  có sau? sự  kiện nào quyết  định sự  kiện nào? Sự  kiện nào là  ngun nhân, sự kiện nào là hệ quả? + Dạng câu hỏi u cầu thí sinh đọc hiểu một đoạn văn bản + Dạng câu hỏi u cầu thí sinh phải lựa chọn ý phủ  định khi câu hỏi cố  tình sai buộc thí sinh nêu quan điểm khoa học trước các câu hỏi như vậy + Dạng câu hỏi so sánh + Dạng câu hỏi nhận định nhận xét rút ra đặc điểm + Dạng câu hỏi rút ra bài học kinh nghiệm          ­ Ví dụ:               a. Dạng so sánh: Câu  1.  Điểm tương đồng và cũng là quyết định quan trọng nhất của Hội  nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 và tháng 5/1941 là A. thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để  giải quyết nhiệm vụ  dân tộc B. thành lập Chính phủ Dân chủ Cộng hồ thay cho chính quyền Xơ viết C. tạm gác khẩu hi ệ u “ cách mạng ruộng đất”, tập trung vào giải phóng dân  tộc D. đặt nhiệm vụ  giải phóng dân tộc lên hàng đầu, các nhiệm vụ  khác tạm  thời gác lại Câu 2. Điểm giống nhau trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên (tháng 2/1930) với  Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng là A. lực lượng tham gia cách mạng là giai cấp cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản,  trí thức B. nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc, phong kiến C. nhiệm vụ  trước mắt của cách mạng Đơng Dương là đánh đổ  đế  quốc,   giải phóng dân tộc D. cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn cách mạng tư  sản dân quyền  và cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 3. Điểm khác nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng  Cộng   sản   Việt   Nam     Luận   cương     trị     Đảng   Cộng   sản   Đông  Dương là A. xác định lực lượng nịng cốt của cách mạng Việt Nam là cơng nhân và   nơng dân liên minh với nhau B. phân hóa cao độ  kẻ  thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc của cách   mạng Việt Nam C. giải quyết đúng đắn mối quan hệ  giữa hai nhiệm vụ: giải phóng dân tộc  và giải phóng giai cấp D. đánh giá đúng khả  năng tham gia cách mạng của các giai cấp, tầng lớp  58 trong xã hội Việt Nam Câu 4. Điểm khác trong xác định nhiệm vụ  trước mắt thời kì 1936  ­ 1939 so  với thời kì 1930 ­ 1931 của cách mạng Việt Nam là A. chống đế quốc, phản động và tay sai B. chống chế độ phản động và tay sai.  C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh               b. Dạng phủ định: u cầu thí sinh lựa chọn ý phủ định                     Câu 1. Nội dung nào khơng phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 ­            1931 ở Việt Nam ?     A. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.      B. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp  cơng nhân     C. Hình thành khối liên minh cơng nơng, cơng nhân và nơng dân đã đồn kết  trong đấu tranh     D. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa  tháng Tám (1945)   Câu 2. Chính sách nào về kinh tế khơng phải do chính quyền Xơ viết Nghệ ­  Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 ­ 1931? A. Bãi bỏ thuế thân         B. Chia ruộng đất cơng cho dân   cày C. Xóa nợ cho người nghèo         D. Cải cách ruộng đất Câu 3. Nội dung nào khơng phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 ­ 1939? A. Chuẩn bị tiền đề cho tổng khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám 1945 B. Tổ chức được một đội qn chính trị quần chúng đơng hàng triệu người C. Đường lối của Đảng và CN Mác ­ Lênin được truyền bá trong các tầng lớp nhân  dân D. Được xem là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng tám  thành cơng              c. Dạng nhận định nhận xét rút ra đặc điểm Câu  1.  Ý nào nhận xét đúng về  cách xác định nhiệm vụ  cách mạng trong   Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? A. Bao hàm cả  nhiệm vụ  dân tộc và dân chủ, trong đó nhiệm vụ  dân tộc  được đặt lên hàng đầu B. Bao hàm cả nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp C. Bao hàm cả nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ, hai nhiệm vụ này có  quan hệ khăng khít với nhau D. Thể  hiện sự  sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề  dân tộc và giai cấp  của Nguyễn Ái Quốc Câu 2. Trong Cương lĩnh chính trị  đầu tiên của Đảng, những giai cấp, tầng   lớp nào được xác định là lực lượng cách mạng và vẫn tiếp tục khẳng định vai  trị trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? A. Cơng nhân, nơng dân 59 B. Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, trí thức.  C. Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, trí thức D. Cơng nhân, nơng dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản Câu 3. Bản chất của chính quyền Xơ viết Nghệ ­ Tĩnh là A. chính quyền của dân B. chính quyền của dân, do dân, vì dân.  C. chính quyền của đảng cách mạng D. chính quyền của nhà nước vì nhân dân     d. Dạng rút ra bài học kinh nghiệm Câu 1. Qua phong trào dân chủ 1936 ­ 1939, Đảng Cộng sản Đơng Dương đã  tích lũy được những bài học kinh nghiệm nào? A. Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng B. Bài học về  xây dựng lực lượng chính trị  và vận động quần chúng đấu   tranh vũ trang.  C. Bài học về  xây dựng lực lượng vũ trang và vận động quần chúng đấu   tranh chính trị.  D. Bài học về  xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất và tổ  chức lãnh đạo   quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp Câu 2. Bài học kinh nghiệm nào trong phong trào dân chủ 1936 ­ 1939 được  áp dụng trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Đấu tranh công khai, hợp pháp.  B. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.  C. Đấu tranh bằng biện pháp bạo lực.  D. Đấu tranh nghị trường Câu 3. Từ  thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản   Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào để giải quyết vấn đề  biển  đảo hiện nay? A. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế C. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực D. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất Câu 4. Từ  thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản   Việt Nam có thể  rút ra bài học kinh nghiệm nào để  đảm bảo sự  thắng lợi   của cách mạng hiện nay? A. Đảng phải có đường lối đúng đắn B. Đảng phải nắm bắt tình hình thế giới kịp thời C. Đảng phải linh hoạt kết hợp các biện pháp đấu tranh D. Đảng phải tập hợp các lực lượng u nước rộng rãi trong các mặt trận           IV. Hiệu quả đạt được:    ­  Các biện pháp trên giúp các em ơn tập tích cực hơn, từ  chỗ  chán ngán, khơng   hứng thú giờ đây các em học tập tích cực hơn khi tham gia vào tiết ơn tập. Đây là   biện pháp ơn tập tương đối hiệu quả bước đầu 60   ­ Trong việc ơn tập kì thi THPT năm 2019, khi áp dụng đề tài này đa phần học sinh   có hứng thú, vì nội dung được phân chia theo từng giai đoạn, từng phần cụ thể, so   sánh các nội dung, nhiệm vụ cách mạng từng thời kì lịch sử giúp học sinh khắc sâu   hơn kiến thức bài học dễ dàng hơn trong việc làm bài tập trắc nghiệm   ­ Kết quả đạt được trong kì thi THPT năm 2019 là 50% học sinh trên điểm trung   bình, mặc dù chưa cao nhưng bước đạt hiệu quả tích cực    ­ Đề  tài này đã áp dụng tại lớp giảng dạy ơn thi THPT Quốc gia 2019 năm học   2018 ­ 2019, đạt được kết quả  tương đối tốt, mặc dù chưa cao nhưng so với mặt  bằng chung của tỉnh và tồn quốc thì kết quả đạt được như sau: Lớp dạy 5,22 điểm Tỉnh 4,84 điểm Tồn quốc 4,3 điểm    ­ Tuy nhiên, khi áp dụng các biện pháp trên, nếu khơng định hướng nội dung ơn  tập ngay từ đầu giáo viên sẽ gặp khó khăn trong khâu tổ chức ơn tập luyện tập           V. Mức độ ảnh hưởng:           Đề tài được áp dụng tại các lớp 12, Trường THPT Tân Châu và các học sinh  tham gia thi bài thi khoa học xã hội trong kì thi THPT Quốc gia 2019 Điều kiện cần thiết để áp dụng: sự giúp đỡ, hỗ  trợ  BGH, tổ bộ mơn và cuối   cùng khơng thể  thiếu đó là sự  nhiệt tình hăng hái, đam mê của người giáo viên   giảng dạy, sự tham gia tích cực của học sinh           VI. Kết luận:           Kết quả  học tập của học sinh suốt 12 năm được đánh giá bằng vài giờ   ở  phịng thi. Vì vậy, tổ chức cho các em ơn tập đạt hiệu quả là vấn đề rất quan trọng   cho nên tơi ln tìm các giải pháp tổ chức ơn thi sau cho các em tham gia tích cực và   đạt hiệu quả tốt nhất Vấn đề  cốt lõi trong việc ơn thi giúp các em đạt hiệu quả  là giáo viên phải  định hướng nội dung ơn tập ngay từ khi học trên lớp, định lượng kiến thức ơn tập   bằng đề  cương. Hướng tới đối tượng ơn tập là học sinh, từ  đó đặt ra u cầu sao   cho tất cả học sinh đều tham gia theo khả năng của mình, tổ  chức các tiết ơn tập   linh hoạt, tạo khơng khí thoải mái, gần gũi, tin cậy giữa thầy và trị, giữa trị và trị   để giúp các em tự tin trong kì thi Những biện pháp nêu trên khơng phải là vấn đề hồn tồn mới, thơng qua q   trình dạy, tham gia hội đồng bộ  mơn, tìm kiếm, tham khảo tài liệu của nhiều nhà   giáo, chun gia những người có tâm huyết cống hiến các giải pháp, biện pháp hay  tơi đã góp nhặt và hệ  thống lại thành những giải pháp để  đưa vào ứng dụng thực   tiễn đạt hiểu quả bước đâu đáng khích lệ. Tuy nhiên, nếu thiếu đầu tư, thiếu nhiệt   tâm ngại khó sẽ khơng thể thực hiện đạt hiệu quả Do khả năng cịn hạn chế và chưa có nhiều thời gian nghiên cứu sâu rộng nên    đây tơi chỉ  nêu một vài biện pháp cụ  thể  để  cùng nhau suy nghĩ, cùng nhau bàn   bạc, từ  đó khắc phục hạn chế  thiếu sót, phát huy mặt tích cực nhằm ơn thi đạt  hiệu tốt hơn để  nâng cao chất lượng bộ  mơn. Nếu có sơ  sót mong nhận được sự  đóng góp q báu của đồng nghiệp            Tơi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật 61 Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến             Người viết sáng   kiến                                                                                              Bạch Thái Học  MỤC LỤC 62 I. Sơ lược lý lịch tác giả……………………………………………… ……… …….1 II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị…………………………………… ……… 1       ­ Tên sáng kiến/đề tài giải pháp………………………………………….………      ­ Lĩnh vực………………………………………………………………………… III. Mục đích u cầu của  đề tài, sáng kiến…………………………………… …1 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến……………………………… 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến………………………………………………2 3. Nội dung sáng kiến ………………………………………………………………     3.1 Q trình phát triển sáng kiến…………………………………… …………2     3.2 Các biện pháp thực hiện……………………………………………………….3        3.2.1 Xây dựng các chun đề…………………………………………………….3        3.2.2 Lập sơ đồ tư duy, sơ đồ hóa kiến thức theo chủ đề kết hợp từ khóa………5        3.2.3 Xác định kiến thức trọng tâm bám sát sách giáo khoa và cấu trúc đề thi…8        3.2.4 Ghi nhớ có hệ thống, chia theo từng giai đoạn…………………………… 25        3.2.5 Phân biệt cụm từ khóa và tên thuật ngữ cốt lõi…………………………….29               3.2.6 Các dạng cơng thức thường gặp…………………………………………….30               3.2.7 Sử dụng câu hỏi ngắn để học sinh điền khuyết…………………………….30               3.2.8 Sử dụng bảng biểu theo chủ đề, nhóm vấn đề………………………… ….35               3.2.9 Các dạng câu hỏi thường gặp……………………………………………….50 IV. Hiệu quả đạt được……… …………………………………………………… 54 V. Mức độ ảnh hưởng……………………………………………………………… 54  VI. Kết luận…………….…………………………………………………………….54 63 ... Chuyên đề 4: Sự chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm? ?1945 Chuyên đề 5: Những sự kiện của? ?lịch? ?sử? ?thế giới tác động đến? ?lịch? ?sử? ?Việt? ?Nam? ?từ  1930? ?đến? ?1945 Chuyên đề  6: Mối quan hệ  giữa? ?giai? ?đoạn? ?1930? ?­? ?1945? ?với các? ?giai? ?đoạn? ?lịch? ?sử? ? trước và sau đó... sinh,  có thời gian? ?tập? ?trung vào? ?làm? ?bài? ?tập? ?trắc? ?nghiệm, ? ?hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?cách   tiếp cận đề ? ?thi,  cách ra đề, nội dung nào thường xuất hiện? ?trong? ?các đề ? ?thi? ?để  thuận tiện  khi? ?làm? ?bài? ?tập? ?trắc? ?nghiệm. ? ?Trong? ?q trình dạy? ?thi? ?THPT? ?Quốc? ?gia? ?2... trạng? ?học? ?sinh? ? khơng? ?học? ?bài.  Khi nắm chắc các nội dung câu hỏi bằng hình thức  này thì? ?học? ?sinh? ?ít phân vân? ?trong? ?việc? ?làm? ?bài? ?tập? ?trắc? ?nghiệm? ?với 4 phương án lựa  chọn. Sau đây là một số câu hỏi nằm? ?trong? ?phần? ?Lịch? ?sử? ?Việt? ?Nam? ?giai? ?đoạn? ?1930? ?­   1945 1. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng của phong trào cơng nhân? ?Việt? ?Nam:  

Ngày đăng: 17/11/2021, 15:04

Hình ảnh liên quan

        3. TÌNH HÌNH KINH T , CHÍNH TR , XàH I VI T NAM TH I KÌ 1919 ­ 1945. Ờ - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trong ôn thi THPT Quốc Gia

3..

TÌNH HÌNH KINH T , CHÍNH TR , XàH I VI T NAM TH I KÌ 1919 ­ 1945. Ờ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình th c đ u tranh: ấ  từ   b t h p tác, bãi công, bãiấợ   th , th  uy, vũ trang, du kíchịị  .. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trong ôn thi THPT Quốc Gia

Hình th.

c đ u tranh: ấ  từ   b t h p tác, bãi công, bãiấợ   th , th  uy, vũ trang, du kíchịị  Xem tại trang 52 của tài liệu.
D. Thành l p   m i n ởỗ ướ c Đông D ươ ng m t hình th c m t tr n riêng. ậ Đ  302 ­ THPT QG 2019ề - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trong ôn thi THPT Quốc Gia

h.

ành l p   m i n ởỗ ướ c Đông D ươ ng m t hình th c m t tr n riêng. ậ Đ  302 ­ THPT QG 2019ề Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Sơ lược lý lịch tác giả:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan