1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TRUYỆN KIỀU TÁC GIẢ

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 79,80 Đọc văn TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du) A Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức Một số nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hưởng đến các sáng tác của ông Sự nghiệp sáng tác và những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Du Một số đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều qua một số đoạn trích 2 Những năng lực a Năng lực chung Năng lực tự học năng lực giải quyết vấn đề Năng lực hợp tác b Năng lực đặc thù Đọc hiểu nội dung Biế.

Tiết 79,80: Đọc văn TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du) A Mục tiêu học Về kiến thức - Một số nét hồn cảnh xã hội tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sáng tác ông - Sự nghiệp sáng tác đặc trưng nội dung nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Du - Một số đặc điểm nội dung nghệ thuật Truyện Kiều qua số đoạn trích Những lực a.Năng lực chung: -Năng lực tự học - lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác b.Năng lực đặc thù: * Đọc hiểu nội dung: Biết cách đọc – hiểu đoạn trích Truyện Kiều; - Biết thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm, đoạn trích, kiến thức liên mơn lịch sử, địa lí, GDCD… * Đọc hiểu hình thức: - Đọc diễn cảm… - Biết cảm nhận vẻ đẹp nội dung, hình thức Truyện Kiều nói chung trích đoạn nói riêng - Biết cách phân tích, cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình *Nghe- nói tương tác: - Biết cách trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân nhân vật; tác phẩm - Có khả hợp tác, trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn trích; * Viết: Có khả tạo lập văn nghị luận văn học 3.Phẩm chất: - Chăm - Trung thực - Trách nhiệm Cụ thể: -Trân trọng cảm phục thiên tài văn học - Giáo dục lí tưởng sống cao đẹp tuổi trẻ B Chuẩn bị giáo viên học sinh - Sgk, Sgv - Giáo án, soạn, tài liệu tham khảo C Cách thức tiến hành - Gv sử dụng số phương pháp để tổ chức dạy -học như: đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, thảo luận… D Tiến trình dạy-học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ ? Phân tích tâm trạng người chinh phụ đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Bài 3.1.KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức học b Nội dung: GV thiết kế trò chơi cung cấp lại kiến thức Tác giả Tác phẩm Truyện kiều học cấp cho HS c.Sản phẩm: đoạn kịch nhóm HS d.Tổ chức thực Hoạt động GV HĐ HS - GV giao nhiệm vụ: GV mời học sinh trả lời - Nhận thức nhiệm vụ cần giải câu hỏi trị chơi để tìm hiểu tác giả học Nguyễn Du đoạn trích Truyện - Tập trung cao để giải nhiệm vụ Kiều học C2 - Có thái độ tích cực, hứng thú tìm Câu hỏi : Truyện Kiều tác phẩm tiêu kiến thức biểu thể loại ? - HS thực nhiệm vụ: A Truyện Nôm - HS báo cáo kết thực B Thơ Đường luật nhiệm vụ mời trả lời C Ca dao D Thơ tự Câu hỏi : Đoạn trường tân viết dựa cốt truyện nào? A Thủy nương mộng B Kim Vân Kiều truyện C Kim Vân truyện D Hoa mộc lan Câu hỏi 3: Truyện Kiều chia theo bố cục phần? A B C D Câu hỏi : Câu thơ: “Đầu lòng hai ả Tố Nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” Thuộc đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều? A “Mã Giám Sinh mua Kiều” B “Kiều lầu Ngư Bích” C “Cảnh ngày xuân” D “Chị em Thúy Kiều” Câu hỏi 5: Ý sau có trình tự diễn biến kiện “Truyện Kiều” ? A Gặp gỡ đính ước – Đồn tụ - Gia biến lưu lạc B Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước Đồn tụ C Gia biến lưu lạc - Đồn tụ - Gặp gỡ đính ước D Gặp gỡ đính ước – Gia biến lưu lạc – Đoàn tụ Câu hỏi 6: Ý sau không nghệ thuật “Truyện Kiều”? Ý sau không nghệ thuật “Truyện Kiều”? A Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn B Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện C Trình bày diễn biến việc theo chương hồi D Nghệ thuật khắc họa tính cách miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc Câu 7: Dịng nói tủi nhục mà Thuý Kiều trải qua ? A Thanh lâu hai lượt, y hai lần B Thanh lâu ba lượt, y hai lần C Thanh lâu hai lượt, y ba lần D Thanh lâu bốn lượt, y hai lần Câu 8: Giá trị mặt nội dung Truyện Kiều gì? A Giá trị nhân đạo, thực B Bức tranh xã hội bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống người C Đề cao tài năng, nhân phẩm người D Cả đáp án Câu 9: Đoạn trường tân có nghĩa gì? A Tiếng kêu B Tiếng kêu tới đứt mảnh ruột C Đứt mảnh ruột D Con đường dài màu xanh đứt đoạn Câu 10: Đặc sắc mặt nghệ thuật Truyện Kiều gì? A Ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ B Được dịch nhiều thứ tiếng, giới thiệu nhiều nơi giới C Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc D Cách khắc họa tính cách người độc đáo Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: - Gợi cho HS nhớ lại kiến thức "Truyện Kiều" Nguyễn Du học THCS - Dẫn vào mới: Trong lịch sử văn học Việt Nam, lần nhắc đến Nguyễn Du ta thường dùng cụm từ “Đại thi hào” Cụm từ thể rõ tài ông mà ơng đóng góp cho văn học nước nhà 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đời Nguyễn Du a.Mục tiêu: HS nắm nét tác giả Nguyễn Du b.Nội dung: HS sử dụng: - Phương tiện: SGK, -Phương pháp, kĩ thuật: Đọc tích cực, trình bày phút Để thực hoạt động nhóm với câu hỏi đời nhà thơ Nguyễn Du c.Sản phẩm: I Cuộc đời: Tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du (1765- 1802), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên 1.Gia đình quê hương: a Gia đình: - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708- 1775), tài hoa, giữ chức tể tướng - Mẹ: Trần Thị Tần (1740-1778), người gái xứ Kinh Bắc - Dòng họ Nguyễn Tiên Điền có hai truyền thống: + Khoa bảng  danh vọng lớn + Văn hóa, văn học b Quê hương: - Quê cha: Hà Tĩnh- vùng đất thuộc khúc ruột miền trung khổ nghèo, nơi có sơng Lam, núi Hồng, sơn thủy hữu tình - Quê mẹ: xứ Kinh Bắc hào hoa, nôi dân ca quan họ - Nơi sinh lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến Thời đại xã hội: - Cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX: + XHPKVN khủng hoảng trầm trọng đầy bóng tối, khổ đau: loạn lạc, khởi nghĩa nông dân, kiêu binh loạn (tính chất bi kịch) + Diễn nhiều biến cố lớn: Tây Sơn thay đổi sơn hà diệt Lê, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh, huy hoàng thuở; Nhà Nguyễn lập lại quyền chuyên chế thống đất nước, thiết lập chế độ cai trị hà khắc (1802) Cuộc đời Nguyễn Du: - Thời thơ ấu niên thiếu: sống khơng khí gia đình phong kiến quý tộc bậc kinh thành Thăng Long có điều kiện thuận lợi để: + Dùi mài kinh sử, tích lũy vốn văn hóa, văn học, làm tảng cho sáng tác văn chương sau + Hiểu rõ chất hàng quan lại đương thời với sống phong lưu, xa hoa giới quý tộc phong kiến  để lại dấu ấn đậm nét sáng tác Nguyễn Du - Đỗ Tam trường năm 18 tuổi (1783) - Từ 1789 - trước làm quan cho nhà Nguyễn: + Trải qua thời kì 10 năm gió bụi lưu lạc quê vợ (Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam - thuộc tỉnh Thái Bình), ơng rơi vào sống vơ khó khăn, thiếu thốn, cực khổ Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du a.Thời đại : Đó thời đại bão táp lịch sử Những chiến tranh dai dẳng, triền miên tập đoàn phong kiến làm cho sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận người bị chà đạp thê thảm b.Quê hương gia đình : Quê hương núi Hồng sông Lam với truyền thống gia đình khoa bảng lớn yếu tố quan trọng làm nên thiên tài Nguyễn Du c Bản thân đời gió bụi, phiêu bạt loạn lạc yếu tố quan trọng để Nguyễn Du có vốn sống tư tưởng làm nên đỉnh cao văn học có khơng hai : Truyện Kiều d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Cuộc đời học tập ( 1765- 1820), tên chữ Tố Như, hiệu GV: Chia lớp thành nhóm tổ Thanh Hiên chức hoạt động nhóm 1.Gia đình quê hương: phút a Gia đình: GV chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào SGK soạn nhà, em - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708- 1775), tài hoa, giữ chức tể tướng cho biết” - Nhóm 1:Tìm hiểu gia đình q hương - Nhóm 2:Tìm hiểu thời đại xã hội - Nhóm 3: Tìm hiểu đời Nguyễn Du - Nhóm 4: Tìm hiểu yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du Bước 2: Thực nhiệm vụ - Mẹ: Trần Thị Tần (1740-1778), người gái xứ Kinh Bắc - Dòng họ Nguyễn Tiên Điền có hai truyền thống: + Khoa bảng  danh vọng lớn + Văn hóa, văn học b Quê hương: - Quê cha: Hà Tĩnh- vùng đất thuộc khúc ruột miền trung khổ nghèo, nơi có sơng Lam, núi * Hoạt động nhóm: Học sinh Hồng, sơn thủy hữu tình thảo luận ghi lại thông - Quê mẹ: xứ Kinh Bắc hào hoa, nôi tin tác giả vào bảng dân ca quan họ phụ - Nơi sinh lớn lên: kinh thành Thăng Bước 3: Báo cáo kết Long nghìn năm văn hiến thảo luận Thời đại xã hội: - HS báo cáo kết thảo - Cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX: thuận nhóm - Các nhóm nhận xét bổ sung ý + XHPKVN khủng hoảng trầm trọng đầy bóng thiếu tối, khổ đau: loạn lạc, khởi nghĩa nông dân, - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn kiêu binh loạn (tính chất bi kịch) Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết + Diễn nhiều biến cố lớn: Tây Sơn thay đổi thực nhiệm vụ sơn hà diệt Lê, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh, GV: nhận xét đánh giá kết huy hồng thuở; Nhà Nguyễn lập lại cá nhân, chuẩn hóa kiến quyền chuyên chế thống đất nước, thiết thức lập chế độ cai trị hà khắc (1802) GV: Việc Nguyễn Du sứ sang Cuộc đời Nguyễn Du: Trung Quốc điều kiện để ơng tiếp xúc văn hóa, nâng tầm khái - Thời thơ ấu niên thiếu: sống không khí gia đình phong kiến q tộc bậc quát tư tưởng xã hội, thân phận người sáng tác kinh thành Thăng Long có điều kiện thuận lợi để: + Dùi mài kinh sử, tích lũy vốn văn hóa, văn học, làm tảng cho sáng tác văn chương sau + Hiểu rõ chất hàng quan lại đương thời với sống phong lưu, xa hoa giới quý tộc phong kiến  để lại dấu ấn đậm nét sáng tác Nguyễn Du - Đỗ Tam trường năm 18 tuổi (1783) - Từ 1789 - trước làm quan cho nhà Nguyễn: + Trải qua thời kì 10 năm gió bụi lưu lạc quê vợ (Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam - thuộc tỉnh Thái Bình), ơng rơi vào sống vơ khó khăn, thiếu thốn, cực khổ Những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du a/ Thời đại : Đó thời đại bão táp lịch sử Những chiến tranh dai dẳng, triền miên tập đoàn phong kiến làm cho sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận người bị chà đạp thê thảm b/ Quê hương gia đình : Quê hương núi Hồng sông Lam với truyền thống gia đình khoa bảng lớn yếu tố quan trọng làm nên thiên tài Nguyễn Du c/ Bản thân đời gió bụi, phiêu bạt loạn lạc yếu tố quan trọng để Nguyễn Du có vốn sống tư tưởng làm nên đỉnh cao văn học có khơng hai : Truyện Kiều TIẾT Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghiệp sáng tác Nguyễn Du: a.Mục tiêu: HS nắm nét nghiệp văn học Nguyễn Du b.Nội dung: HS sử dụng: - Phương tiện: SGK, giấy Ao, máy tính, máy chiếu -Phương pháp, kĩ thuật: Đọc tích cực, HĐ nhóm, Kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn Để thực hoạt động nhóm tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Du c.Sản phẩm: II Sự nghiệp văn học Các sáng tác chính: a) Sáng tác chữ Hán - “Thanh Hiên thi tập: (78 bài): viết năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn - “Nam trung tạp ngâm” (40 bài): thời gian làm quan Huế, Quảng Bình, q hương ơng - “Bắc hành tạp lục” (131 bài): sáng tác chuyến sứ Trung Quốc b Nội dung - “Thanh Hiên thi tập + Nam trung tạp ngâm” + Tâm trạng buồn đau,day dứt + suy ngẫm đời, xã hội - “Bắc hành tạp lục” + Ca ngợi nhân cách cao thượng, phê phán nhân vật phản diện + Lên án xã hội phong kiến chà đạp người + Cảm thông với thân phận nhỏ bé xã hội b) Sáng tác chữ Nôm: tiêu biểu Truyện Kiều Văn chiêu hồn b.1) Tác phẩm Văn chiêu hồn: viết thể thơ song thất lục bát, thể lòng nhân mênh mông nhà nghệ sĩ hướng tới linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, phụ nữ trẻ em ngày lễ vu lan rằm tháng bảy năm Việt Nam b.2) Tác phẩm Truyện Kiều - Nguồn gốc : Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) với tài nghệ thuật bậc thầy, với lòng nhân đạo bao la, Nguyễn Du sáng tạo kiệt tác văn chương bất hủ - Sự sáng tạo Nguyễn Du + Về nội dung : Từ câu chuyện tình Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du tạo nên "Khúc ca đứt ruột" (Đoạn trường tân thanh), nhấn vào nỗi đau bạc mệnh gửi gắm xúc cảm nhân sinh nhà thơ trước "những điều trông thấy" + Về nghệ thuật : Lược bỏ tình tiết mưu mẹo, báo oán, (trong tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân), thể lục bát truyền thống, với ngơn ngữ trau chuốt tinh vi, xác đến trình độ cổ điển, truyện thơ Nôm, Nguyễn Du tập trung thể nội tâm nhân vật cách tài tình d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II-Sự nghiệp sáng tác Các sáng tác GV chuyển giao nhiệm vụ: Dựa Phong phú đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán vào SGK số thông tin chữ Nôm hình ảnh, em cho biết” a Sáng tác chữ Hán: 249 bài, ba tập - Nhóm 1:Kể tên sáng tác - Thanh Hiên thi tập (78 bài); Nguyễn Du? - Nhóm 2:Đặc điểm nội - Nam trung tạp ngâm (40 bài); dung thơ văn Nguyễn Du? - Nhóm 3: Đặc điểm nghệ - Bắc hành tạp lục (131 bài) thuật thơ văn nguyễn Du? b Sáng tác chữ Nôm: Bước 2: Thực nhiệm vụ *Truyện Kiều * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn - Nội dung SGK, quan sát thông tin máy + Vận mệnh người xã hội phong chiếu kiến bất công, tàn bạo; * Hoạt động nhóm: Học sinh + Khát vọng tình u đơi lứa; thảo luận ghi lại thông tin tác giả vào bảng + Bản cáo trạng đanh thép xã hội chà đạp lên quyền sống, tự hạnh phúc phụ người đặc biệt người phụ nữ xã hội Bước 3: Báo cáo kết phong kiến thảo luận + Nguyễn Du tái hiện thực sâu sắc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn + Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết chữ “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài” thực nhiệm vụ * Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) GV: nhận xét đánh giá kết - Viết thể thơ lục bát; cá nhân, chuẩn hóa kiến - Thể lịng nhân mênh mơng thức nhà nghệ sĩ hướng tới linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, phụ nữ trẻ em Giáo viên: Nguồn gốc: ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) Việt Nam + Dựa vào Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Một vài đặc điểm nội dung nghệ Quốc) - tiểu thuyết chương hồi thuật thơ văn Nguyễn Du văn xuôi chữ Hán a Nội dung: + Nguyễn Du sáng tác bổ sung - Trữ tình day dứt trăn trở chứng kiến từ lịch sử, xã hội - Thể tình cảm chân thành người Ơng hồn thành Đoạn - Cảm thơng sâu sắc tác giả trường tân thanh, 3254 câu thơ sống người - người nhỏ bé, lục bát số phận bất hạnh, phụ nữ tài hoa GV nhấn mạnh ý chính: bạc mệnh - Truyện Kiều sáng tác sở Kim Vân Kiều Truyện Nguyễn Du viết với cảm hứng mới, nhận thức có thành cơng - Triết lí số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm bi thiết Truyện Kiều Văn chiêu hồn - Truyện Kiều Văn chiêu hồn: mang giá trị nhân đạo cao Tác giả quan tâm đến thân phận người thấp bé, đáy xã hội, đặc biệt người phụ nữ - Là người đặt vấn đề người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với lịng nhìn nhân đạo sâu sắc - Khái quát chất tàn bạo chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống người - Đề cao quyền sống người, đồng cảm ngợi ca tình u lứa đơi tự do, khát vọng tự “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” hạnh phúc người (mối tình KiềuKim, nhân vật Từ Hải) b Nghệ thuật: (Truyện Kiều) - Học vấn uyên bác, thành công nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành “Đau đớn thay phận đàn bà - Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên Kiếp sinh biết đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại Kìa đứa tiểu nhi bé - Tinh hoa ngơn ngữ bình dân bác học Việt Lỗi sinh lìa mẹ, lìa cha kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành thơ lục Lấy bồng bế vào bát song thất lục bát U tiếng khóc thiết tha nỗi lịng” (Văn Chiêu Hồn) Gv bổ sung: Trong Văn chiêu hồn, Nguyễn Du cất tiếng khóc than cho mười kiếp người nhỏ bé, đáng thương xã hội (những tiểu nhi bé, phụ nữ, kĩ nữ tài hoa bạc mệnh, học trò nghèo, người hành khất, người dân lao động lam lũ “địn gánh tre chín dạn hai vai”, Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết: a) Mục tiêu: khái quát kiến thức học b) Nội dung: ?Khái quát đời nghiệp Nguyễn Du c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết học tập ?Khái quát đời (ghi nhớ - SGK) nghiệp Nguyễn Du Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân tổng kết nội dung học ghi lại thông tin nội dung nghệ thuật học vào giấy nháp Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề b) Nội dung: Trả lời câu hỏi nhằm củng cố kiến thức c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Câu 1: Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) với Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tài nghệ thuật bậc thầy, với tập lũng nhõn đạo bao la, ND sáng tạo Bước 2: Thực nhiệm vụ kiệt tác văn chương bất hủ : Đoạn trường tân Câu 1: Nguồn gốc Truyện Kiều? Câu 2: Sự sáng tạo Nguyễn Du Câu : Về nội dung: Từ câu chuyện tình Thanh Tõm Tài Nhân, ND tạo nên Truyện Kiểu? Câu 3: Tóm tắt TK? Câu 4: Giá trị Truyện Kiều "Khúc ca đứt ruột" (Đoạn trường tân thanh), nhấn vào nỗi đau bạc mệnh gửi gắm xúc cảm nhân sinh nhà thơ trước "những điều trông thấy" Câu 5: Nội dung tư tưởng nghệ - Về nghệ thuật: Lược bỏ tình tiết thuật TK? mưu mẹo, báo oán, (trong tác phẩm Bước 3: Báo cáo kết thảo Thanh Tâm Tài Nhân), thể lục bát truyền thống, với ngơn ngữ trau chuốt luận tinh vi, xác đến trình độ cổ điển, - HS trả lời câu hỏi truyện thơ Nôm, Nguyễn Du tập - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn trung thể nội tâm nhân vật cách Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết tài tình thực nhiệm vụ Câu : phần: - Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ Câu : 1/ Nội dung tư tưởng: - Giá trị thực : TK tranh thực XH bất công, tàn bạo - Giá trị nhân đạo: + Tiếng nói cảm thương trước số phận bi kịch người + Tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tàn bạo + Tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người khát vọng quyền sống, khát vọng tự do, cơng lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc 2/ Nghệ thuật: + Nghệ thuật khắc họa tính cách miêu tả tâm lí nhân vật + Nghệ thuật kể chuyện + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ : thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ => Kết luận: Truyện Kiều kiệt tác số văn học dân tộc Việt Nam, di sản văn học nhân loại, "tập đại thành" truyền thống nghệ thuật, văn hoá Việt Nam, tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa, vừa niềm thương cảm sâu sắc, lịng "nghĩ tới mn đời", vừa thái độ nâng niu, trân trọng giá trị nhân cao đẹp người.1 GV tổ chức cho HS làm tập trắc nghiệm - Vẽ SĐTD toàn nội dung học 3.4.HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề b) Nội dung: Trả lời câu hỏi nhằm củng cố kiến thức c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Kĩ thuật nêu vấn ** Mở bài: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh đề, đặt câu hỏi nhân văn hóa giới, nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt -PP: Thảo luận nhìn thấu sáu cõi” “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Bước 1: chuyển Liên Đường chủ nhân) giao nhiệm vụ ** Thân bài: học tập Bước 2: Thực ++Nguyễn Du, tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông nhiệm vụ sinh năm 1765 (Ất Dậu) gia đình có nhiều đời ? Thuyết minh nhiều người làm quan to triều Lê, Trịnh Cha Nguyễn tác giả Nguyễn Nghiễm giữ chức Tể tướng 15 năm Mẹ Trần Thị Tần, Du người phụ nữ Kinh Bắc có tài xướng ca Bước 3: Báo cáo + +Quê hương Nguyễn Du vùng đất địa linh, nhân kiệt, kết thảo hiếu học trọng tài Gia đình Nguyễn Du có truyền thống luận học vấn uyên bác, có nhiều tài văn học Gia đình quê Bước 4: Nhận hương “mảnh đất phì nhiêu” ni dưỡng thiên tài xét, đánh giá kết Nguyễn Du thực nhiệm vụ ++ Thời thơ ấu, Nguyễn Du sống nhung lụa Lên 10 tuổi mồ côi cha lẫn mẹ, đời Nguyễn Du bắt đầu gặp sóng gió quốc biến ba đào: sống nhờ Nguyễn Khản (anh cha khác mẹ làm Thừa tướng phủ chúa Trịnh) Nguyễn Khản bị giam, bị Kiêu binh phá nhà phải chạy trốn Năm 19 tuổi, Nguyễn Du thi đỗ tam trường làm chức quan tận Thái Nguyên Chẳng nhà Lê sụp đổ (1789) Nguyễn Du lánh quê vợ Thái Bình vợ mất, ơng lại q cha, có lúc lên Bắc Ninh quê mẹ, nhiều thời gian ông sống không nhà kinh thành Thăng Long ++Hơn mười năm chìm long đong ngồi đất Bắc, Nguyễn Du sống gần gũi nhân dân thấm thìa nỗi ấm lạnh kiếp người, đặc biệt người dân lao động, phụ nữ, trẻ em, cầm ca, ăn mày người “dưới đáy” xã hội Chính nỗi bất hạnh lớn đời hun đúc nên thiên tài Nguyễn Du - nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn ++ Tư tưởng Nguyễn Du phức tạp có mâu thuẫn: trung thành với nhà Lê, không hợp tác với nhà Tây Sơn, bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn Ông người có lí tưởng, có hồi bão trước đời gió bụi lại buồn chán, Nguyễn Du coi chuyện (tu Phật, tu tiên, câu, săn, hành lạc ) chuyện hão lại rơi lệ đoạn trường trước bể dâu Nguyễn Du đứng giông tố đời giai đoạn lịch sử đầy bi kịch Đó bi kịch đời ơng điều lại khiến tác phẩm ông chứa đựng chiều sâu chưa có thơ văn Việt Nam ++ Nguyễn Du có ba tập thơ chữ Hán là: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục, tổng cộng 250 thơ Nơm, Nguyễn Du có kiệt tác Đoạn trường tân (Truyện Kiều), Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) số sáng tác đậm chất dân gian Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu; vè Thác lèn trai phường nón ++ Sáng tác Nguyễn Du bao trùm tư tưởng nhân đạo, trước hết hết niềm quan tâm sâu sắc tới thân phận người Truyện Kiều không cáo trạng mà cịn khúc ca tình u tự sáng, giấc mơ tự cơng lí “tháo cũi sổ lồng” Nhưng toàn Truyện Kiều chủ yếu tiếng khóc xé ruột cho thân phận nhân phẩm người bị chà đạp, đặc biệt người phụ nữ Kết bài: Xin mượn câu thơ nhà thơ Tố Hữu tri âm Tố Như để thay cho lời kết: “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” 3.4 HOẠT ĐỘNG – TÌM TỊI MỞ RỘNG a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề b) Nội dung: Sưu tầm tranh ảnh, audio, video clip, thơ liên quan đến Nguyễn Du để làm thuyết trình Nguyễn Du Truyện Kiều c) Sản phẩm: sản phẩm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Sưu tầm tranh ảnh, audio, video clip, Học sinh chuẩn bị nhà thơ liên quan đến Nguyễn Du để làm thuyết trình Nguyễn Du Truyện Kiều Dặn dò: học soạn Trao duyên *********************************** ... Truyện Kiều sáng tác sở Kim Vân Kiều Truyện Nguyễn Du viết với cảm hứng mới, nhận thức có thành cơng - Triết lí số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm bi thiết Truyện Kiều Văn chiêu hồn - Truyện. .. hỏi 3: Truyện Kiều chia theo bố cục phần? A B C D Câu hỏi : Câu thơ: “Đầu lòng hai ả Tố Nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân” Thuộc đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều? A “Mã Giám Sinh mua Kiều? ?? B ? ?Kiều. .. tập II-Sự nghiệp sáng tác Các sáng tác GV chuyển giao nhiệm vụ: Dựa Phong phú đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán vào SGK số thơng tin chữ Nơm hình ảnh, em cho biết” a Sáng tác chữ Hán: 249 bài, ba tập

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GIÁO ÁN TRUYỆN KIỀU   TÁC GIẢ
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 6)
w