MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (TRÍCH TRUYỆN KIỀU) (Nguyễn Du) A Nội dung tác phẩm Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” là một bức tranh về hiện thực xã hội đương thời, đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu s[.]
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (TRÍCH TRUYỆN KIỀU) (Nguyễn Du) A Nội dung tác phẩm Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” tranh thực xã hội đương thời, đồng thời thể lòng nhân đạo sâu sắc nguyễn Du Tác giả phơi bày lên án thực trạng xã hội xấu xa, người bị biến hàng hóa, đồng tiền lực tàn bạo chà đạp lên tất B Đơi nét tác phẩm Vị trí đoạn trích - Nằm đầu phần thứ hai (“Gia biến lưu lạc”) - Sau bị thằng bán tơ vu oan, gia đình Thúy Kiều lâm vào cảnh tan tác, đau thương Của cải bị cướp đoạt, cha em trai Kiều bị lũ sai nha “đầu trâu mặt ngựa” bắt bớ, khảo tra, đánh đập dã man Cái chúng đưa thật khủng khiếp: “Có ba trăm lạng việc xong” Kiều đành gạt nước mắt, gác mối tình đầu đẹp đẽ với Kim Trọng để bán chuộc cha em khỏi chốn lao tù - Đoạn nói việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều Đoạn trích nốt nhạc buồn, khởi đầu cho cung đàn bạc mênh đời Kiều kéo dài suốt mười lăm năm Bố cục - Phần (Từ đầu đến … “giục nàng kíp ra”): Sự xuất Mã Giám Sinh - Phần (còn lại): Cảnh mua bán người Giá trị nội dung - Phơi bày chất xấu xa, đê tiện Mã Giám Sinh - Lên án xã hội phong kiến, lực chà đạp lên tài sắc nhân phẩm người phụ nữ (Tố cáo gay gắt tàn nhẫn đồng tiền kẻ xấu xa chà đạp phẩm giá người) - Bày tỏ cảm thông, sâu sắc với số phận người 4 Giá trị nghệ thuật - Khắc họa thành cơng nhân vật diện phản diện - Thể am hiểu sâu sắc tâm lý nhân vật Nguyễn Du C Đọc hiểu văn Nhân vật Mã Giám Sinh a Mã Giám Sinh - kẻ xấu xa, giả dối, vô học * Lai lịch bất minh - Cái tên chung chung, không rõ ràng Giám Sinh → từ để người học trò học Nho giáo thời xưa → chức danh mua tiền - Quê quán mập mờ, khuất tất: huyện Lâm Thanh gần → Mâu thuẫn lời nói Mã Giám Sinh lời giới thiệu mụ mối: “viễn khách” >< “cũng gần” Mã Giám Sinh dối trá quê quán: Quê Lâm Tri mà lại nói thành Lâm Thanh → Ở Mã Giám Sinh, thông tin ban đầu, người tên tuổi, quê quán có dấu hiệu bất minh, dối trá Đây người đáng tin cậy * Lời nói xấc xược + Nhịp thơ ngắn, chia nhỏ nhiều lần (2/1/3, 2/1/3/2) + Điệp cấu trúc “Hỏi… rằng…” + Cách thức trả lời câu hỏi: nhát ngừng, trống không, cộc lốc → Hé lộ chất vô học, vô văn hóa giao tiếp với người bề * Ngoại hình bảnh bao, chải chuốt “trạc ngoại tứ tuần >< Mày râu nhẵn nhụi → Không phù hợp, không đàng hồng, khơng đáng mặt trượng phu → Dùng trang trọng nói độ tuổi để bóc trần vẻ ngồi lố lăng, khơng phù hợp Cái trang trọng cần có độ tuổi tơ đậm lố bịch ngoại hình lên đậm nét * Hành động vô phép + “Trước thầy sau tớ lao xao” Từ láy “lao xao” → nhốn nháo, trật tự, vơ kỷ luật, hồn tồn khơng phù hợp với trang nghiêm, lịch cần có buổi lễ vấn danh + “Ghế ngồi tót sỗ sàng” → đỉnh cao vơ phép “tót” → đặc tả tư ngồi Mã Giám Sinh: xấc xược, ngang ngược “sỗ sàng” → thiếu lịch sự, vô phép tắc kẻ vô học → thái độ hợm của, khinh người kẻ vô học, cậy có tiền → Bằng bút pháp tả thực, Nguyễn Du khéo léo bước bóc trần chất vô lại Mã Giám Sinh: từ thông tin diện mạo, lời nói đến hành động Hai chữ Giám Sinh mác vô nghĩa: Đó khơng phải thái độ, hành động người có học, khơng phải thái độ, hành động người đến làm lễ vấn danh b Mã Giám Sinh - kẻ buôn người * Tâm lý buôn + Hành động buôn: “cân”, “ép”, “thử” + Tâm lý bn: “Đắn đo” - “bằng lịng” – tùy dặt dìu” → Chọn lựa kĩ càng, suy tính lợi nhuận * Lời nói, hành động buôn - Lời lẽ hoa mỹ, bỏng bảy → lời hỏi giá (“mua”, “bao nhiêu”) - Hành động bn + Từ láy “cị kè” → tính bần tiện, chuộc lợi + Nhịp thơ ngắn: 2/2/2 (hoặc 1/1/1/1/1/1) → cảm giác thời gian kéo dài, mệt mỏi, chán chường → Cuộc ngã giá kéo dài, nhân phẩm Kiều bị chà đạp, giá trị Kiều bị xúc phạm → Bằng bút pháp thực với tương phản, nghịch lý, Nguyễn Du khắc họa buổi lễ vấn danh Mã Giám Sinh sấn khấu bi - hài kịch Mã Giám Sinh xuất người có học thức hành động, cử chỉ, lời nói nghịch ngạo, lố lăng, nực cười Lễ vấn danh thực chất mua bán, hàng Thúy Kiều Người tới dạm hỏi buôn, nên vơ phép, lấn lướt chủ nhà Gia đình Vương viên ngoại phải nhún nhường, chịu thiệt Giá trị sắc, tài người bị chà đạp đến tận Nhân vật Thúy Kiều * Hai nỗi đau chồng chất: - "Nỗi mình" → Nỗi đau tình đầu tan vỡ, phải trao duyên cho em, phải bán làm lẽ - "Nỗi nhà" → Nỗi đau gia đình tan nát, tai họa ập xuống bất ngờ, Kiều phải bán cứu cha em - Hình ảnh ước lệ “lệ hoa” → nỗi đau đớn * Tâm trạng gặp Mã Giám Sinh: - "Ngại ngùng dợn gió e sương" → nỗi hổ thẹn, nhục nhã kẻ khác soi xét, ngã giá; sợ hãi, hoang mang, đời đâu - "mặt dày" → thấy bẽ bàng, tủi phận Nhan sắc tuyệt trần, tài nghệ ưu việt cuối hàng khơng khơng → Tố cáo gay gắt tàn nhẫn đồng tiền kẻ xấu xa chà đạp phẩm giá người D Sơ đồ tư ... sắc tâm lý nhân vật Nguyễn Du C Đọc hiểu văn Nhân vật Mã Giám Sinh a Mã Giám Sinh - kẻ xấu xa, giả dối, vô học * Lai lịch bất minh - Cái tên chung chung, không rõ ràng Giám Sinh → từ để người... lý, Nguyễn Du khắc họa buổi lễ vấn danh Mã Giám Sinh sấn khấu bi - hài kịch Mã Giám Sinh xuất người có học thức hành động, cử chỉ, lời nói nghịch ngạo, lố lăng, nực cười Lễ vấn danh thực chất mua. .. Giám Sinh: từ thông tin diện mạo, lời nói đến hành động Hai chữ Giám Sinh mác vơ nghĩa: Đó khơng phải thái độ, hành động người có học, thái độ, hành động người đến làm lễ vấn danh b Mã Giám Sinh