CẢNH NGÀY XUÂN (TRÍCH TRUYỆN KIỀU) (Nguyễn Du) A Nội dung tác phẩm Tái hiện một bức tranh mùa xuân tươi sáng, trong trẻo Khung cảnh lễ hội mùa xuân náo nức, tấp nập mà trang trọng Hé mở thế giới tâm h[.]
CẢNH NGÀY XUÂN (TRÍCH TRUYỆN KIỀU) (Nguyễn Du) A Nội dung tác phẩm Tái tranh mùa xuân tươi sáng, trẻo Khung cảnh lễ hội mùa xuân náo nức, tấp nập mà trang trọng Hé mở giới tâm hồn nhạy cảm, tinh tế Thuý Kiều B Đơi nét tác phẩm Vị trí Nằm phần I: Gặp gỡ đính ước Sau giới thiệu gia đình Vương ơng, dựng chân dung Vân Kiều, Nguyễn Du bắt đầu tả cảnh mùa xuân chị em Thúy Kiều du xuân Bố cục Bố cục theo trình tự thời gian du xuân: + Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân + Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội tiết minh + Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở vể Giá trị nội dung Đoạn trích khắc họa rõ nét tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng, náo nhiệt du xuân hai chị em Thúy Kiều vào tiết minh Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh tế Chất liệu: ước lệ Bút pháp: chấm phá tinh tế Ngôn ngữ: giàu hình ảnh C Đọc hiểu văn Vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa xuân - Hai câu thơ đầu: vừa nói đến thời gian, vừa gợi không gian: + Thời gian: bước sang tháng ba “thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” + Không gian: trẻo → Vừa tả cảnh vừa ngụ ý thời gian trôi qua mau Mùa xuân đẹp thấm trơi mau tiết trời sang tháng - tháng cuối mùa xuân - Hai câu sau: tranh xuân tuyệt mĩ + “Cỏ non xanh tận chân trời” → khơng gian khống đạt, giàu sức sống + “Cành lê trắng điểm vài hoa” → hoa mùa xuân với sắc trắng trẻo, khiết, tinh khôi → Bức tranh mùa xuân sinh động, giàu sức sống Khung cảnh lễ hội tiết minh - Lễ hội mùa xuân lên với Lễ tảo mộ Hội đạp + “Lễ tảo mộ” → lễ thăm viếng, sửa sang, quét tước phần mộ người thân; đốt tiền vàng để tưởng nhớ người khuất + “Hội đạp thanh” → vui chơi chốn đồng quê, đạp lên thảm cỏ xanh - Khơng khí lễ hội gợi tả từ hệ thống từ ngữ giàu sức biểu cảm: + Các tính từ sử dụng: “nơ nức”, “gần xa”, “ngổn ngang” → làm rõ tâm trạng người lễ hội + Các danh từ vật: “yến anh”, “tài tử”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần” → gợi tấp nập, đông vui người hội + Các động từ: tảo mộ, đạp thanh, sắm sửa, hành → gợi rộn ràng ngày hội → khắc họa truyền thống văn hóa dân tộc - Lễ hội giao thoa hài hòa → yêu quý, trân trọng vẻ đẹp khứ dân tộc - Nghệ thuật: + Bút pháp chấm phá, từ ngữ sử dụng đa dạng, linh hoạt, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình + Cách nói ẩn dụ đoàn người chơi xuân chim yến, chim oanh → bật khơng khí ngày hội tâm trạng người hội → Khơng khí lễ hội: tưng bừng, đông vui, tấp nập, nhộn nhịp Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở - Bóng ngả tây → Thời gian, không gian thay đổi (yên lặng dần, khơng cịn nhộn nhịp, tưng bừng) - Nghệ thuật: + Từ láy: tà tà, thanh, nao nao, thơ thẩn → miêu tả sắc thái cảnh vật, bộc lộ tâm trạng người “nao nao” → thoáng gợi nét buồn khó hiểu “thơ thẩn” → chị em Kiều bần thần, nuối tiếc, lặng buồn → Vận dụng ngôn ngữ dân tộc sáng tạo, độc đáo - Bút pháp cổ điển, tả cảnh ngụ tình → Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, có chút tiếc nuối ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất Đó dự cảm nỗi buồn thương chưa thể lí giải thiếu nữ nhạy cảm sâu lắng D Sơ đồ tư ... thơ đầu: vừa nói đến thời gian, vừa gợi khơng gian: + Thời gian: bước sang tháng ba “thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” + Khơng gian: trẻo → Vừa tả cảnh vừa ngụ ý thời gian trơi qua mau Mùa xn... “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần” → gợi tấp nập, đông vui người hội + Các động từ: tảo mộ, đạp thanh, sắm sửa, hành → gợi rộn ràng ngày hội → khắc họa truyền thống văn hóa dân tộc - Lễ hội giao... bừng, đơng vui, tấp nập, nhộn nhịp Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở - Bóng ngả tây → Thời gian, không gian thay đổi (yên lặng dần, không nhộn nhịp, tưng bừng) - Nghệ thuật: + Từ láy: tà tà, thanh,