Bài viết Kiểu “tác giả truyền thừa” trong văn học thời Lý - Trần nghiên cứu vừa nhằm khẳng định có sự tồn tại của kiểu “tác giả truyền thừa” vừa nhấn mạnh các đặc điểm chung qua từng trường hợp tác phẩm cụ thể, khác biệt với kiểu tác giả ở hầu hết các giai đoạn lịch sử khác.
Kiểu “tác giả truyền thừa” văn học thời Lý - Trần Nguyễn Hữu Sơn1 Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: lavson59@yahoo.com Nhận ngày 15 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 12 tháng năm 2020 Tóm tắt: Cùng với đóng góp quan trọng lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, triều đại Lý - Trần để lại dấu ấn đậm nét lĩnh vực văn hoá, văn học - nghệ thuật Trên lĩnh vực văn học, sau nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ văn học phát triển xu độc lập dân tộc, vừa xác lập móng vừa tạo nên sắc thái riêng Làm nên giá trị đó, có đóng góp kiểu “tác giả truyền thừa” Bài viết làm rõ “truyền thừa” phương diện tác giả qua bốn tác phẩm tiêu biểu (Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái) Phân tích tiếp nối nhiều hệ tác giả, người sau viết nối theo người trước; người sau kế thừa lối viết, quy cách hình thức tích hợp văn người trước Từ đó, cho thấy kiểu “tác giả truyền thừa” tồn mà văn học in đậm dấu ấn tư văn - sử - triết bất phân, ý thức tác giả cá nhân chưa cao phạm trù tác giả mang tính lịch sử, tượng tác giả đặc hữu thời Lý - Trần, khơng lặp lại Từ khóa: Tác giả truyền thừa, Triều Lý - Trần, văn học Phân loại ngành: Văn học Abstract: In addition to important contributions in the fields of politics, military and economics, the Ly and Tran dynasties left profound imprints in culture and literature and arts In the field of literature, after a thousand years of Chinese domination, it was then a period when Vietnam's literature was developed in the trend of national independence, establishing the foundation while creating its own nuances The contribution of truyền thừa (i.e handing down to future ones and inheriting from earlier ones) authors was one of factors that created the value The paper analyses to clarify the characteristics of the type of author via four typical works, namely Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Việt điện u linh, and Lĩnh Nam chích quái, - the authors continued their predecessors’ works, applying the writing style “inherited” from those earlier authors, including the format of presentations and incorporating the texts of the earlier ones That leads to the conclusion that the type of author existed when in literature was prevailing the imprint of proximity and blend 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 of the three disciplines, namely literature, history and philosophy, while not much attention was paid to the author as an individual The type of author is also a historical category, which was solely for the Ly - Tran period, and never repeated later Keywords: Truyền thừa author, Ly and Tran dynasties, literature Subject classification: Literature Mở đầu Nói đến văn học viết nói đến kiểu tác giả cá nhân vai trò chủ thể tác giả Tuy nhiên, với nhiều tác phẩm thời Lý Trần (thế kỷ X - hết kỷ XIV) lại có loại tác phẩm khơng phải tác giả cá nhân mà tập thể tác giả truyền thừa, tiếp nối từ đời sang đời khác, có phải trải qua nhiều kỷ tích hợp, hồn chỉnh Nội dung mục đích nghiên cứu vừa nhằm khẳng định có tồn kiểu “tác giả truyền thừa” vừa nhấn mạnh đặc điểm chung qua trường hợp tác phẩm cụ thể, khác biệt với kiểu tác giả hầu hết giai đoạn lịch sử khác Căn theo phương thức sáng tác, tính chất trình lưu truyền, kết tập văn bản, xác định kiểu “tác giả truyền thừa” tác phẩm thời Lý - Trần theo trình tự Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái… Các tác giả truyền thừa tiêu biểu thời Lý - Trần 2.1 Tác giả truyền thừa tác phẩm Thiền uyển tập anh Khởi đầu cho việc giới thiệu dịch sách Thiền uyển tập anh, Đồ Nam Tử (Nguyễn 96 Trọng Thuật) xác định: “Đạo Phật Việt Nam ta, nối lại mối Thiền tơng mà cịn có thống hệ ghi chép lại đến tự Vơ Ngôn Thông, thiền sư đời nhà Đường Từ Vô Ngôn Thông Thiền sư truyền cuối đời nhà Trần, thống hệ rõ ràng Ký giả viết tập Việt Nam Thiền tông hệ nhân sách Thiền uyển tập anh ngữ lục mà diễn thuật Sở dĩ đổi lại tên rõ rệt truyền đạo kế tơng phái thống, khơng tên cũ gọi Thiền uyển tập anh, nghĩa hợp hoa thơm quý vườn thiền lại, nghĩa tiêu biểu cho lời nói hay ho tốt đẹp đạo Thiền hợp sách mà thôi” [14, tr.18-20] Trong công trình Việt Nam Phật giáo sử luận, Nguyễn Lang đưa đề mục Về tác giả “Thiền uyển tập anh” đặt vấn đề: “Tác giả Thiền uyển tập anh ai? Lê Quý Ðôn (Ðại Việt thông sử) Phan Huy Chú (Lịch triều hiến chương loại chí) nói tác giả đời Trần Trần Văn Giáp nói sách tác giả đời Trần, sống vào thượng bán kỷ XIII đồng thời với thiền sư Hiện Quang, vị thiền sư cuối phái Vô Ngôn Thông “cho đến nay, vào năm Ðinh Sửu, niên hiệu Khai Hựu”, ông kết luận: “Năm Ðinh Sửu (1337) năm soạn thảo sách Thiền uyển tập anh Xét kỹ nội dung Thiền uyển tập anh, ta thấy Nguyễn Hữu Sơn sách người biên tập mà nhiều người biên tập Có nhiều liệu cho ta nghĩ thiền sư Thông Biện (mất năm 1134) người bắt đầu việc ghi chép biên tập Ông thuộc thiền phái Vô Ngôn Thông, người nối công việc ông thiền sư thuộc thiền phái” [2, tr.16-17] Sau phi phân tích, đối chiếu, nhận diện vai trò thiền sư tiêu biểu trình truyền thừa, kết tập văn tác phẩm, Nguyễn Lang đến nhận định: “Căn vào đoạn văn ta thiền sư Thơng Biện người bắt đầu biên tập Thiền uyển tập anh Tập tài liệu truyền đến Thường Chiếu (mất năm 1203) qua truyền thừa Ðạo Huệ (mất năm 1172), Minh Trí (mất 1190), Thường Chiếu (mất 1203) truyền lại cho Thần Nghi (mất 1216) Thần Nghi truyền lại cho Ẩn Không vào năm Chắc vị nhận sách ghi chép nghe thấy đạo Phật thời đại Vậy ta kết luận tác giả Thiền uyển tập anh gồm nhiều người, vị sau quan trọng nhất: Thông Biện, Thường Chiếu, Thần Nghi, Ẩn Khơng… Ẩn Khơng người ghi chép tích thiền sư thuộc hệ chót phái Tỳ Ni Ða Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Ðường” [4, tr.118-119] Đến khảo luận văn sách Thơ văn Lý - Trần không bàn sâu vấn đề tác giả truyền Thiền uyển tập anh mà dựa liệu từ Phan Huy Chú, Hoàng Xuân Hãn tập trung nhấn mạnh giai đoạn kết tập, hoàn chỉnh: “Việc sách tuân thủ triệt để ba chữ kiêng húy vào ba giai đoạn khác nhà Trần, cho phép ta nói chắn rằng, sách Thiền uyển tập anh người đời Trần soạn Hơn nữa, chữ húy cuối chứng tỏ thời điểm đời tác phẩm phải vào khoảng từ sau năm 1299 (niên hiệu Trần Anh Tông)” [1, tr.116] Sau này, Ngô Đức Thọ Lời giới thiệu sách Thiền uyển tập anh xác định gần tương tự: “Nói tóm lại, hình dung Thiền uyển tập anh trải qua trình biên soạn: khởi thảo thiền sư Thông Biện, chuyển tiếp qua thiền sư Biện Tài, Thường Chiếu, Thần Nghi, đến Ẩn Không (tức Na Ngạn đại sư) người cuối hoàn thành việc biên soạn” [13, tr.9-14] Khác biệt hơn, Lê Mạnh Thát sớm đề xuất tìm hiểu vấn đề tác giả Thiền uyển tập anh: “Nếu Thiền uyển tập anh viết vào năm Đinh Sửu Khai Hựu (1337), viết? Đây câu hỏi tương đối mẻ mà trước chưa đề cập tới Để tìm hiểu nó, cần khảo xem tình trạng hiểu biết lịch sử Phật giáo Việt Nam trước năm 1337 nào, thúc đẩy xuất tác phẩm ấy, từ ta xác định tác giả ai? Vậy tình trạng hiểu biết sao?” [12, tr.78-79] Sau chắp nối chứng suy luận, Lê Mạnh Thát đến nhận định: “Như vậy, giống trường hợp Huyền Quang, mà Minh Tông sai viết Phổ Huệ ngữ lục Hành trạng, Kim Sơn hay Cảnh Huy giao phó nhiệm vụ tương tự, viết Thiền uyển tập anh Thật ra, Đại Việt sử ký toàn thư B7 tờ 8b7 thì vào năm Thiền uyển tập anh đời, Nguyễn Trung Ngạn bổ làm Quốc sử viện giám tu Quốc sử với chức khác Do thế, ta 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 cần tìm hiểu Kim Sơn Cảnh Huy, người lãnh trách nhiệm viết tập sách Đây câu hỏi khó trả lời nhất, đặc biệt Thánh đăng lục hồn tồn im lặng khơng nói hết giai đoạn từ lúc Huyền Quang vào năm 1334 lần tiếp xúc biết Minh Tông Cảnh Huy Kim Sơn vào năm 1355 Tuy nhiên, vào liên hệ mật thiết Minh Tơng có Kim Sơn, chúng tơi nghĩ Kim Sơn người viết nên Thiền uyển tập anh có lẽ theo lệnh Minh Tơng Trong đời Trần, Minh Tông ông vua ưa sai thủ lãnh Phật giáo viết sách Năm 1322, ông sai Pháp Loa viết Tham thiền yếu Đến năm 1330, ông sai Huyền Quang viết Phổ Huệ ngữ lục Hành trạng Và ta biết, Loa Quang hai vị kế thừa lãnh đạo phái thiền Trúc Lâm Cho nên, tới năm 1337, ơng có sai Kim Sơn viết Thiền uyển tập anh điều khơng có gì đáng ngạc nhiên, Sơn ông tôn làm “Trúc Lâm Tam Đại Thiền Tổ” gọi “Tổ sư Kim Sơn cốt tủy Phổ Huệ”, Thánh đăng lục tờ 49b1-4 ghi lại Dẫu nữa, tất ta biết Kim Sơn, tác giả Thiền uyển tập anh, gồm có việc cao đệ Pháp Loa có liên hệ mật thiết với Minh Tông sống tối thiểu năm 1357” [12, tr.86-89] Về vấn đề này, nêu ý kiến: “Với Lê Mạnh Thát, mặt ông ý đến trình bổ sung, tiếp nối, truyền trao văn song lại chủ định xác minh vai trị người kết tập, hồn chỉnh văn cuối vào năm 1337 (tức sau Ẩn Không khoảng trăm năm) - mà theo suy luận ơng thì có khả Kim Sơn, 98 đệ tử Pháp Loa Đồng Kiên Cương (1284-1330) Để tới kết luận giả định này, người viết vận dụng vốn kiến thức sâu rộng, từ góp phần khơi mở định hướng nghiên cứu mẻ (đơn cử đề xuất việc khảo sát thực địa xã Nguyệt Áng - nơi có tháp Kim Sơn - vốn thuộc tổng Phù Lưu, huyện An Lão, phủ Kim Môn, tỉnh Hải Dương cũ) Có điều, suy đốn dù thông tuệ chặt chẽ đành dừng lại mức độ có khả năng, chưa thể kết luận cuối Mặc dù thế, theo chúng tôi, việc nhấn mạnh hệ tác giả trình hồn thiện văn Thiền uyển tập anh theo cách làm nhà nghiên cứu Phật học Nguyễn Lang Lê Mạnh Thát trước điều hữu ích cần thiết, góp phần mở đường cho định hướng nghiên cứu tiếp theo” [9, tr.72-77] Với tác phẩm Thiền uyển tập anh, việc xác định thực có thiền sư đóng vai trị tác giả, soạn giả, biên tập không dễ xác định, thống Nguyên công việc biên tập lại gắn với truyền tập, kết tập khơng thực đồng đại mà cịn theo chiều lịch đại, nối dài qua nhiều thập kỷ, nhiều đời, nhiều kỷ Nếu cho Thông Biện (?-1134) thuộc hệ thứ dịng Thiền Vơ Ngơn Thơng (?-820) người góp cơng đầu việc soạn sách Thiền uyển tập anh thì người ghi chép, xếp truyện tiểu sử 14 vị qua đời truyền thừa trước đó, với khoảng cách viên tịch từ Vô Ngôn Thông đến Thông Biện 314 năm (820-1134)? Lại nữa, tính từ Thơng Biện đến Thần Nghi (?-1216) thuộc hệ thứ 13 dịng Thiền Vơ Ngơn Thơng cịn 24 vị qua hệ truyền thừa với khoảng cách kỷ Nguyễn Hữu Sơn người biên chép? Thêm nữa, với Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi, kể từ Ngài thủy tổ (?-594) đến kết thúc Thiền sư Y Sơn (?-1213), trải qua 19 hệ truyền thừa với khoảng thời gian 619 năm (594-1213) danh sách 28 thiền sư tiêu biểu coi tác giả? Và cuối cùng, có khả người hoàn tất, chung đúc, kết tập tiểu truyện thiền sư từ ba Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi - Vô Ngôn Thông - Thảo Đường vào sách Thiền uyển tập anh? Trước thực tế lược quy, nhận diện xác tác giả (kể khả đoán định số cột mốc tác giả tiêu biểu) nên danh tượng tập thể tác giả biên chép tiếp nối qua nhiều đời, với khoảng thời gian kết tập văn Thiền uyển tập anh rộng dài nửa thiên niên kỷ kiểu “tác giả truyền thừa”… 2.2 Tác giả truyền thừa tác phẩm Tam tổ thực lục Sách Tam tổ thực lục viết ba vị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử (Điều Ngự Trần Nhân Tông, Pháp Loa Đồng Kiên Cương Huyền Quang Lý Đạo Tái) khó xác định tác giả Chỉ biết chắn tác phẩm mảnh ghép tiểu truyện ba vị sư tổ có kiểu “tác giả truyền thừa” với nhiều người viết, nhiều hệ biên soạn, kết tập khác Ngay từ lời nói đầu Lý hiệu chỉnh “Tam tổ ngữ (thực) lục” người đứng khắc in vào năm Đinh Dậu, Thành Thái thứ (1897) thể rõ nhận thức quan niệm biên soạn: “Nhưng sách trải qua nhiều đời, từ triều Trần Hậu Lê, mà cịn sót lại, dạng chữ phần nhiều sai lầm, không ngại vụng cỏi, đem hiệu chính, thuê người viết lại mới, miễn cưỡng chấm câu, để tiện đọc Những chỗ thất cần bổ thì chua thêm chữ bên cạnh Tuy lo chưa hết sai sót, ngưỡng mong bậc cao minh cải giúp cho, hầu thành bảo vật hồn hảo, gương sáng nhà Thiền, thì thực vô hân hạnh” [11, tr.15] Đoạn dẫn phần cho thấy thực trạng văn cũ “dạng chữ phần nhiều sai lầm”, thân “đem hiệu chính” đề nghị người đời sau tiếp tục “cải giúp cho” Đây quan niệm biên soạn chung kiểu “tác giả truyền thừa”, có ghi tên soạn giả - người viết lời dẫn “kẻ hậu học chùa Pháp Vũ danh tự Tỳ kheo Diệu Trạm viết lời dẫn” chịu tránh nhiệm văn theo lối truyền thừa, tập thể, cộng đồng Trong Việt Nam Phật giáo sử luận, Nguyễn Lang không viết Tam tổ thực lục theo kiểu tác phẩm độc lập thực với Thiền uyển tập anh mà nêu nhận xét tác giả truyện sư tổ độc lập Với đệ tổ Trúc Lâm, Nguyễn Lang xác định: “Trúc Lâm để lại tác phẩm sau đây, mà cịn đoạn trích in lại sách Tam tổ thực lục Thánh đăng lục” [4, tr.368] Điều cho thấy ghép nối, ghép mảnh nhiều nguồn tác phẩm nhiều tác giả khác nhau… Với đệ nhị tổ Pháp Loa, Nguyễn Lang đan kết nguồn tài liệu tác giả tác phẩm, kể tác phẩm Pháp Loa: “Như trước nói, tác phẩm Pháp Loa để lại ngày khơng cịn, có phần sách Tham Thiền yếu giữ lại nhan đề Thiền đạo yếu học, in sách Tam tổ 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 thực lục sau phần nói đời Pháp Loa Thiền đạo yếu học có lẽ ghép vào sách Tam tổ thực lục ấn tương đối gần Xét nội dung lời ghi phía sau, ta nói Thiền đạo yếu học Pháp Loa viết” [4, tr.414-416] Sau trích đoạn ghi chép Thiền đạo yếu học, Nguyễn Lang xác định xâm nhập, giăng mắc vấn đề tác giả - tác phẩm liên quan đến đệ nhị tổ Pháp Loa Tam tổ thực lục: “Những lời cho ta thấy người viết có may mắn gặp Thiền đạo yếu học Pháp Loa Pháp Loa có làm nhiều thơ kệ tụng Nhưng tất kệ tụng ông viết Thạch thất mỵ ngữ niêm tụng theo tác phẩm Chỉ lại ba thơ: ca tụng Tuệ Trung thượng sĩ tìm thấy Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục, Thị tịch ghi chép sách Tam Tổ thực lục Lưu luyến cảnh núi xanh cịn chép Tồn Việt thi lục Bài ca tụng Tuệ Trung Pháp Loa gọi ngắn gọn hay khác ca ngợi Tuệ Trung mà ta thấy Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục” [4, tr.415-419] Thực tế cho thấy vai trò chủ thể tác giả đệ nhị tổ Pháp Loa vừa tư cách tư thuật vừa viết bậc thầy Tuệ Trung đệ tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông… Với đệ tam tổ Huyền Quang, theo nguồn thư tịch cổ, tiểu truyện, truyện tiểu sử, câu chuyện đời Huyền Quang có nhiều cách thức đặt nhan đề khác Tổ gia thực lục [2, tr.149-162], Bản hạnh ngữ lục - Tổ gia thực lục [11, tr.77-107]… chép sách Tam tổ thực lục (còn gọi Tam tổ gia truyền thực lục) Hiện giữ khắc in Tam tổ thực lục năm 1765 100 (Nguyễn Tá Nhí dịch), năm 1897 (Thích Phước Sơn dịch chú) số dịch, giới thiệu văn Nguyễn Lang, Đỗ Văn Hỷ - Băng Thanh Theo nguyên truyện, số chi tiết quan trọng tiểu sử Huyền Quang chưa minh định rõ nét việc ông học hành đến đâu, có đỗ trạng ngun khơng, có làm quan khơng, có tham gia đón tiếp sứ thần phương Bắc khơng, đặc biệt câu chuyện hư hư thực thực Huyền Quang Điểm Bích nối dài suốt sáu kỷ qua ý kiến nhà Nho Vũ Quỳnh, Đan Sơn, Lê Quý Đôn, Ninh Tốn, Nguyễn Khuyến [10, tr.432-451]… Xác định tính chất phức tạp tác giả hỗn dung tác phẩm, khảo luận văn sách Thơ văn Lý - Trần nhấn mạnh: “Chúng ta không nên quên dụng ý tốt đẹp người có sáng kiến dựng lại Tam tổ thực lục kỷ XVIII Nhưng đến lúc đành phải trả văn chỗ xuất phát Truyện thứ phải hồn lại cho Thánh đăng lục Truyện thứ hai, xem bia chùa Hương Hải Còn truyện thứ ba, riêng đủ tư cách tác phẩm độc lập có vị trí riêng Và tên Tam tổ thực lục khơng xác thì đến lúc xóa bỏ văn đàn May giữ lại thư tịch để đánh dấu cố gắng gìn giữ tài liệu Lý - Trần thời đại” [1, tr.111]… Trên thực tế, từ giai đoạn hình thành Thiền phái Trúc Lâm n Tử tồn q trình phát triển Phật giáo sau xuất nhu cầu nội hợp tập “Tam tổ thực lục” khẳng định, tôn vinh Thiền phái định hướng kế truyền thống viết truyện từ Thiền uyển tập anh Những dẫn Nguyễn Hữu Sơn chứng thực trạng tồn kiểu “tác giả truyền thừa” với tác phẩm Tam tổ thực lục vốn in dậm đặc điểm loại truyện tiểu sử thiền sư qui định (tương đương kiểu liệt truyện Nho giáo truyện thánh)… 2.3 Tác giả truyền thừa tác phẩm Việt điện u linh Tác phẩm Việt điện u linh (1329) có hiểu “tuyển tập văn học dân gian”, “một sưu tập truyện u linh cõi đất Việt” thường qui tác giả Lý Tế Xuyên (thế kỷ XIV) diễn biến phức tạp văn kiểu “tác giả truyền thừa” sau Trước hết, học giả xuất sắc thời trung đại Lê Quý Đôn (17261784), Phan Huy Chú (1782-1840) sớm xác định Lý Tế Xuyên tác giả 28 thiên truyện Tuy nhiên, Lý Tế Xuyên dẫn giải, cho biết mình tích hợp văn từ tác giả trước ngài thân kiểu “tác giả truyền thừa”… Đinh Gia Khánh xác định đặc điểm kiểu tác giả: “Việt điện u linh Lý Tế Xuyên soạn viết tựa vào năm Khai Hựu thứ đời Trần Hiến Tơng (1329)… Ngồi nguồn quan trọng sách Giao Chỉ ký, Báo cực truyện Đỗ Thiện sử ký mà Lý Tế Xun hay trích dẫn thì soạn giả cịn dựa vào thần tích miếu đền đạo sắc phong thần vua đời Trần” [3, tr.129]… Trên thực tế, vấn đề truyền Việt điện u linh gắn với tượng “tác giả truyền thừa” nối dài nhiều kỷ sau, văn có thêm định ngữ “Tục”, “Trùng bổ”, “Tăng bổ”, “Tập lục”, “Phụ lục”, “Tập lục toàn biên”, “Tân đính, hiệu bình” bổ sung tựa, bạt, tự dẫn, tiếm bình… soạn giả Nguyễn Văn Chất (1422?), Lê Tự Chi (thế kỷ XVI), Nguyễn Quang Dụ (thế kỷ XVII-XVIII), Cao Huy Diệu, Lê Hữu Hỷ, Chư Cát Thị Nguyễn Đình Giản (thế kỷ XVIII), Kim Miện Muội (thế kỷ XIX) Ngô Giáp Đậu (1853-?), nối dài số tác phẩm từ 28 truyện lên đến 32, 35, 38, 41 88 truyện [15] Có thể thấy từ Lý Tế Xuyên (thế kỷ XIV) đến Ngô Giáp Đậu (1853-?), trải qua kỷ có chí soạn giả tham dự vào kiểu “tác giả truyền thừa” gắn với tác phẩm Việt điện u linh Quán tính tượng “tác giả truyền thừa” khiến cho quan điểm, cách thức, điều kiện, quy trình sưu tập số lượng truyện tác phẩm Việt điện u linh thay đổi theo 2.4 Tác giả truyền thừa tác phẩm Lĩnh Nam chích quái Lĩnh Nam chích quái thuộc loại tác phẩm thiên sưu tập, biên soạn truyện cổ tích hoàn thành khoảng kỷ XIV Đặc điểm rõ Lĩnh Nam chích quái ghi chép tích, chuyện cổ từ đời Hồng Bàng đến đời Trần Dụ Tơng (1341-1369), từ huyền tích, huyền thoại, truyền thuyết (Truyện họ Hồng Bàng, Truyện Man nương ) đến truyện cổ tích tương đối hồn chỉnh (Truyện cau, Truyện bánh chưng ) loại truyện danh nhân (Từ Đạo Hạnh - Nguyễn Minh Không truyện, Dương Không Lộ - Nguyễn Giác Hải truyện, Hà Ơ Lơi truyện ) Điều đáng ý nhiều nhân vật Lĩnh Nam quái lại đồng thời xuất tác phẩm khác Việt điện u linh, 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Thiền uyển tập anh Mặt khác, tính mục đích khác nên truyện có kết cấu, qui mô phương thức thể khác xa nhau, tạo nên đặc điểm riêng biệt cho tác phẩm Nói riêng với Lĩnh Nam chích qi, truyện có xu cổ tích hố dân tộc hố Vấn đề tác giả sách Lĩnh Nam chích quái xem không phức tạp in đậm đặc tính “tác giả truyền thừa” Mặc dù khơng cịn gốc người đời sau xem Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp (thế kỷ XIV) số lượng 22 truyện (có thể có đóng góp truyện Lý Tế Xuyên, tác giả Việt điện u linh Hồ Tông Thốc, tác giả Việt Nam chí [5, tr.145-146] giữ tính ổn định qua truyền đời sau Công việc “tác giả truyền thừa” nối tiếp sau Trần Thế Pháp có Vũ Quỳnh (1453-1516), Kiều Phú (1447-?) Căn lời đề tựa hai ông, Nguyễn Huệ Chi xác định: “Tuy nhiên, hai người khơng nói gì đến cơng việc Chứng tỏ hồn tồn ngẫu nhiên mà họ làm chung công việc bàn bạc trước; trước họ, văn Lĩnh Nam chích quái đạt thống nội dung” [1, tr.87-88]; đến Trần Nghĩa nhấn mạnh: “Khoảng năm sau Lĩnh Nam chích quái liệt truyện Vũ Quỳnh đời, Kiều Phú hồn thành Lĩnh Nam chích qi khác gồm 22 truyện tựa” [5, tr.147]… Sự khác biệt văn hai tác giả với nhà soạn khảo sau Đoàn Vĩnh Phúc (thế kỷ XVI), Vũ Khâm Lân (1702-?) khiến cho số lượng truyện thay đổi, giản lược thấp 10 truyện gia tăng nhiều tới 45 truyện; đồng thời có xuất 102 nhập, thay đổi số câu chữ, chi tiết; có thêm lời Hậu bạt phần “Loại tục”, “Tục bổ”… Điều đáng ý xuất văn Tân đính Lĩnh Nam chích quái mà Bùi Văn Nguyên nêu ý kiến: “Riêng tiến trình văn học dân tộc, Vũ Quỳnh nối tiếp lối chép đơn giản Lối thần phả Việt điện u linh Lý Tế Xuyên, hay lối truyền kỳ Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp sưu tập tiến lên lối truyền kỳ dạng chương hồi” [6, tr.17] xác định tác phẩm có 25 chương, mở đầu chương có hai câu thơ theo phong cách tiểu thuyết chương hồi [8] Cần nói thêm, khó tin Bùi Văn Nguyên cho Trần Thế Pháp đồng khoa với Vũ Quỳnh (sống cuối kỷ XV, khơng thuộc triều Trần), có lại khẳng định Trần Thế Pháp lại Trần Nhân Tơng “tác giả Lĩnh Nam chích quái”, “tác giả đích thực sách Lĩnh Nam chích qi” [7, tr.3-5]… Khi phân tích, mơ tả tình hình 14 văn bản, Trần Nghĩa châm chước xếp Tân đính Lĩnh Nam chích quái vào cuối danh sách kèm nhận định: “Sách xếp truyện thành dạng chương hồi, truyện hồi, gồm thảy 25 hồi Sau phần mục lục hồi, có từ” [5, tr.150] Nhìn chung, xác nhận người góp cơng đầu việc kiến tạo, xây dựng sách Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp, tiếp sau Vũ Quỳnh Kiều Phú Điều cần đặc biệt lưu ý Trần Thế Pháp sưu tập văn từ nhiều nguồn nhiều người trước nối tiếp sau Vũ Quỳnh Kiều Phú lại có thêm nhiều người tham gia bổ sung, chỉnh sửa, nâng cao Đặc tính “tác giả truyền thừa” chi phối sâu sắc tác Nguyễn Hữu Sơn phẩm Lĩnh Nam chích quái tất phương diện tổ chức văn bản, trình truyền thừa, quan hệ gốc truyền thừa, dị nối dài tới bốn trăm năm [5] Trần Nghĩa (1997), “Giới thiệu văn Lĩnh Nam chích quái liệt truyện”, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, t.1, Nxb Thế giới, Hà Nội [6] Bùi Văn Nguyên (1993), “Dẫn nhập”, Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Kết luận [7] Bùi Văn Nguyên (2001), “Nỗi niềm cố gắng Vũ Quỳnh ơng viết Tân đính Lĩnh Nam Có thể thấy “tác giả truyền thừa” tượng kiểu tác giả đặc hữu thời Lý - Trần, mà văn học in đậm cấu trúc văn sử - triết bất phân, ý thức tác giả cá nhân chưa đề cao đặc trưng loại truyện tiểu sử thiền sư qui định… Việc nhận thức đầy đủ diện mạo đặc điểm kiểu “tác giả truyền thừa” giúp cho việc minh định văn tác phẩm, đánh giá phương diện nội dung, nghệ thuật phong cách thời đại văn học Lý - Trần trở nên chuẩn xác, toàn diện chích quái”, Tạp chí Văn học, số [8] Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quáí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Hữu Sơn (2002), “Mấy vấn đề đặt từ Nghiên cứu Thiền uyển tập anh”, Tạp chí Văn học, số [10] Nguyễn Hữu Sơn (2016), “Các nhà nho luận bình câu chuyện đệ Tam tổ Huyền Quang Điểm Bích”, Kỷ yếu Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu định hướng nghiên cứu mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Thích Phước Sơn (1995), “Bản hạnh ngữ lục Tổ gia thực lục”, Tam tổ thực lục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo [12] Lê Mạnh Thát (1976), Thiền uyển tập anh (Nghiên cứu dịch bản), Tứ thư Phật học [1] Nguyễn Huệ Chi (1977), “Khảo luận văn bản”, Thơ văn Lý - Trần, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Đỗ Văn Hỷ, Băng Thanh (2001), “Thiền sư Huyền Quang (Tổ gia thực lục)”, Huyền Quang - Cuộc đời, thơ đạo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [3] Đinh Gia Khánh (1997), “Văn tự sự, truyện ký đời Trần”, Văn học Việt Nam (Thế kỷ X nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, t.1, Nxb Văn học, Hà Nội Vạn Hạnh in Rơn, Sài Gịn [13] Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [14] Ngơ Đức Thọ (1990), “Lời giới thiệu”, Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Đồ Nam Tử (1936), “Việt Nam Thiền tơng hệ - Thiền uyển tập anh”, Tạp chí Đuốc tuệ, Hà Nội, số 49 [16] Lý Tế Xuyên (1992), Việt điện u linh, Nxb Cửu Long, Cửu Long 103 ... lưu truyền, kết tập văn bản, xác định kiểu “tác giả truyền thừa” tác phẩm thời Lý - Trần theo trình tự Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái… Các tác giả truyền. .. tác giả Lý Tế Xuyên (thế kỷ XIV) diễn biến phức tạp văn kiểu “tác giả truyền thừa” sau Trước hết, học giả xuất sắc thời trung đại Lê Quý Đôn (17261784), Phan Huy Chú (178 2-1 840) sớm xác định Lý. .. Khoa học xã hội, Hà Nội Kết luận [7] Bùi Văn Nguyên (2001), “Nỗi niềm cố gắng Vũ Quỳnh ông viết Tân đính Lĩnh Nam Có thể thấy “tác giả truyền thừa” tượng kiểu tác giả đặc hữu thời Lý - Trần, mà văn