1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rabindranath Tagore – kịch tác gia xuất sắc của văn học Ấn Độ phục hưng

9 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 231,96 KB

Nội dung

R. Tagore được biết đến lần đầu tiên vào năm 1924, qua hai bài viết trên báo Nam Phong. Kể từ đó, nhiều tác phẩm của ông đã được dịch, giới thiệu, chủ yếu là thơ, truyện ngắn, và 3 tiểu thuyết. Cho tới nay có 8 trong số 42 vở kịch của R. Tagore được dịch và giới thiệu.

RABINDRANATH TAGORE – KỊCH TÁC GIA XUẤT SẮC CỦA VĂN HỌC ẤN ĐỘ PHỤC HƯNG NGUYỄN VĂN HẠNH* Giải thưởng Nobel văn học trao cho tập Thơ Dâng (Gitanjali) R Tagore (1913) thừa nhận mang tính tồn cầu tài thơ ca trác việt Cả phương Đơng phương Tây, biết đến R Tagore nhiều tư cách nhà thơ Điều vơ hình trung làm nh mờ lĩnh vực sáng tạo khác không phần đặc sắc ông, loại kịch Ở Việt Nam, R Tagore biết đến lần vào năm 1924, qua hai viết báo Nam Phong1 Kể từ đó, nhiều tác phẩm ơng dịch, giới thiệu, chủ yếu thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Cho tới có số 42 kịch R Tagore dịch giới thiệu2 Thực tế cho thấy, hiểu biết khiêm tốn kịch R Tagore - lĩnh vực mà ông để lại dấu ấn tài sâu đậm, góp phần tạo diện mạo cho kịch Ấn Độ nửa đầu kỷ XX R Tagore (1861 - 1941) bắt đầu đường sáng tạo nhà viết kịch từ năm 18 tuổi, sau từ nước Anh trở Trong đáng ý nhạc kịch Thiên tài Valmiki Tuy nhiên, niềm đam mê thiên hướng tài kịch R Tagore phát lộ ông cịn nhỏ Từ năm 11 tuổi, R.Tagore tìm đọc dịch kịch Macbeth W Shakespeare từ nguyên tác tiếng Anh tiếng Bengali Vài năm sau đó, ông tham gia trình diễn kịch Trưởng giả học làm sang Moliere Juyotirindranath, anh trai ông, dàn dựng Vở kịch R Tagore gây ý đặc biệt công chúng Bengal * PGS.TS Trường Đại học Vinh - Nghệ An Tháng 6/1924 báo Nam Phong số 89 đăng diễn thuyết R Tagore Paris (1921) với tựa đề Lời tuyên cáo Đông phương (Le Message de l’Orient) qua dịch Hoa Đường Bàn phiếm văn hố Đơng – Tây Thượng Chi Đây lần đầu tiên, R Tagore giới thiệu Việt Nam Năm 1929 đường từ Nhật Bản trở Ấn Độ, R Tagore ghé thăm Sài Gòn tàu Angers Đó vở: Xaniaxi, Lễ máu, Nhà bưu điện, Karna Kunti, Malini, Sitra, Xuân tuần hoàn, Đức vua hoàng hậu, in R Tagore tuyển tập, tập 1, Nxb Lao Động & Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2004 80 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2011 tác phẩm Sự trả thù tự nhiên (1883), viết tiếng Bengali Về sau R Tagore sửa chữa dịch tiếng Anh (1916) với tên gọi Thầy tu khổ hạnh Tác phẩm lời tuyên chiến R Tagore tơn giáo thần bí lời cảnh tỉnh lầm lạc khói sương tơn giáo thần bí Mở đầu tác phẩm, R Tagore có dịng đề từ: “Xin dẫn dắt từ hư vô thực tại” Đây xem mở cảm hứng sáng tạo chủ đề tác phẩm Cảm hứng bao trùm tác phẩm ca ngợi chiến thắng tình u, nhân tính trước chủ nghĩa khổ hạnh tơn giáo thần bí Tác phẩm khơng có nhiều nhân vật khơng có phân tuyến rõ ràng Lời thoại nhân vật có kết hợp thơ văn xuôi kịch truyền thống Nhân vật trung tâm tác phẩm thầy tu trẻ tuổi, muốn rời bỏ đời để tìm giải cõi hư vơ Sự xuất Vasanti, cô gái mồ côi bị ruồng bỏ bước ngoặt, khởi đầu cho bi kịch thầy tu Những tình cảm hồn nhiên sáng vẻ đẹp bình dị ấm áp Vasanti đánh thức khát vọng tự nhiên tiềm ẩn người thầy tu khổ hạnh Chàng chạy trốn cám dỗ đời cách ruồng bỏ, hắt hủi Vasanti Nhưng xa lánh nàng, trái tim thầy tu thổn thức, khát vọng sống bùng cháy dội trái tim khô héo chàng Xung đột kịch xung đột tâm trạng thầy tu, thể qua độc thoại nội tâm nhân vật Vở kịch khép lại với “đốn ngộ” thầy tu khổ hạnh, nhận rằng, khơng có thiêng liêng đời trần không hạnh phúc sưởi ấm tình yêu Vasanti Khi nhận ý nghĩa sống cõi hư vô mà đời thực tại, lúc thầy tu khổ hạnh đối mặt với thực nghiệt ngã, chết Vasanti Có thể thấy, đề tài không Xung đột kịch khiến ta liên tưởng đến câu chuyện tình vũ nữ Mênaca với hiền sĩ tiếng Visuamitra mà Kalidasa khai thác để viết kịch bất hủ Shakuntala Hình tượng thầy tu khổ hạnh phảng phất bóng dáng thần Shiva khổ hạnh xung đột với thần tình yêu Kamadevanta thần thoại Veda Cái kịch cách khai thác xung đột nội tâm nhân vật ý nghĩa biểu tượng nhân vật Bi kịch thầy tu khổ hạnh, chất, bi kịch tự ý thức Đạo đời, nhân tính thiêng liêng triết lý diệt dục, khát vọng tình yêu chủ nghĩa khổ hạnh… khơng hình hai nhân vật, mà người Sự thức nhận thầy tu trở người tự Rabindranath Tagore – Kịch tác gia 81 nhiên sau phiêu lưu lầm lạc mê lộ, hư vô: “Ta tự rồi! Ta khỏi xiềng xích vơ hình hư khơng Ta tự mn vật, mn hình, mn ý định Cái hữu hạn cõi vô biên chân chính, tình u có chân lý nó” Ý nghĩa khai sáng, giá trị nhân văn kịch Hình tượng nhân vật vượt ý nghĩa tả thực, mang ý nghĩa biểu tượng Bỏ thực tìm hư vơ, lầm lạc mang tính nhân loại, gắn với người thời đại Thành công kịch Sự trả thù tự nhiên đưa R Tagore lên vị trí nhà viết kịch hàng đầu Bengal Thời gian ông bắt đầu dành nhiều tâm trí cho việc nghiên cứu kịch cổ điển, đặc biệt sáng tác Kalidasa dịch thơ số nhà thơ lãng mạn F Schiller, V Hugo, G Byron… Ông nhận thấy có điểm gặp gỡ, tương đồng cảm hứng phê phán Kalidasa Shakespeare Trong tiểu luận Tôn giáo rừng núi, ông viết: “Một điều kỳ lạ, kịch Shakespeare Kalidasa có mạch ngầm bí mật chống lại giả dối, phản trắc, bội bạc sống vương triều” Điều có ảnh hưởng nhiều đến số kịch ông sau Năm 1889, ơng cho đời kịch Vua hoàng hậu Và năm sau, Lễ máu (1890) Đây tác phẩm đánh dấu trưởng thành R Tagore tư tưởng nghệ thuật Cũng kịch Sự trả thù tự nhiên trước đó, kịch R Tagore sáng tác thời kỳ tập trung khai thác xung đột giới nội tâm nhân vật Ngôn ngữ kịch có hồ trộn, đan xen văn xuôi thơ Yếu tố vũ đạo âm nhạc ln giữ vai trị quan trọng vận động kịch tính Có thể xem thủ pháp hãm chậm, thủ pháp quen thuộc kịch truyền thống Ấn Độ Điều ảnh hưởng đến độ căng xung đột kịch, phát triển tính cách nhân vật, thay vào tiết tấu, nhịp điệu mang đậm chất trữ tình Kịch thường kết thúc cách có hậu việc nhân vật sám hối nhận chân lý đời Có thể lấy kịch Lễ máu (Sacrifice) làm ví dụ Vở kịch khai thác từ đề tài mang tính lịch sử, gắn với nghi lễ tơn giáo Đó tập tục thờ thần tượng lễ dâng máu cho thần ác miền đơng Bengal Đây tập tục có từ xa xưa đến thời đại R Tagore giai cấp thống trị tìm cách trì, phát triển nhằm phục vụ cho lợi ích riêng chúng Nhận rõ điều này, R Tagore viết Lễ máu nhằm phơi bày chất vô nhân đạo, trái tự nhiên vạch trần âm mưu thâm độc kẻ thống trị Nhân vật trung tâm tác phẩm Raghupati, 82 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2011 thầy tu Balamơn, kẻ sùng tín độc ác Lợi dụng địa vị tập tục, Raghupati nhẫn tâm chà đạp lên tất với niềm hứng thú kẻ say máu Sự sùng tín làm cho Raghupati dường hết nhân tính Cái cịn lại nhiều Raghupati lòng hận thù, độc ác, tham lam Đối lập với Raghupati Gunavati, người phụ nữ có ước mơ thánh thiện, bị sùng tín làm cho mê muội Là người trung thực, giàu tình yêu thương, Gunavati làm tất để thức tỉnh Jaising trở với tình u Aparna, gái đinh, tội nghiệp Cái chết Jaising mang đến cho Aparna nỗi đau đánh thức phần tốt đẹp người Raghupati mà lâu bị vùi lấp cuồng tín, hận thù Kết thúc tác phẩm lời sám hối muộn mằn cất lên từ thẳm sâu tâm hồn Raghupati Hắn muốn làm tất để bù đắp lại Aparna Lối kết thúc có hậu làm vợi cảm giác bi kịch, nặng nề tác phẩm, phù hợp với truyền thống thẩm mỹ phương Đơng, hồn tồn khơng làm ý nghĩa thực tác phẩm Những vấn đề đặt kịch thuộc khứ, mà mang thở nóng hổi thực xã hội Ấn Độ ách thống trị thực dân phong kiến Tiếng gào thét tuyệt vọng Aparna trước chết Jaising chứa đựng ý nghĩa khai sáng, thức tỉnh u mê, lầm lạc sương khói tơn giáo thần bí: “Jaising! Hạnh phúc đâu nơi nữ thần mà anh mong đợi Hỡi lịng ta, lịng ta đói khát! Nữ thần nói với lịng ta” Đó tiếng thét gào đòi tự do, hạnh phúc đôi lứa xã hội Ấn Độ Tình u, lịng thiện, vị tha cao người chiến thắng, thơng điệp tư tưởng chứa đựng tinh thần nhân văn cao R Tagore Năm 1916, R Tagore sửa chữa dịch tác phẩm tiếng Anh Ông đề tặng cho chiến sĩ đấu tranh hồ bình trái đất với lời đề tựa: “Tơi tặng kịch cho chiến sĩ dũng cảm bảo vệ hồ bình có kẻ địi lấy máu nhân loại làm lễ dâng Nữ Thần Chiến Tranh” Sự kết hợp trữ tình triết lý với lối biểu đạt mang tính biểu tượng truyện ngắn tiểu thuyết R Tagore xử lý cách sáng tạo kịch, phù hợp với truyền thống tiếp nhận người Ấn Độ R Tagore không đồng ý với nhận xét đặc tính trừu tượng kịch ơng Đối với ơng, chúng hồn tồn xác, chân thực tư tưởng khái quát ý niệm mang tính thực Điều ông chứng minh kịch đời hai thập niên đầu Rabindranath Tagore – Kịch tác gia 83 kỷ XX Năm 1912, R Tagore mắt công chúng Bưu điện3 (Post Office) Đây xem kịch thành công R Tagore sân khấu Bengal Dòng cảm hứng xuyên suốt tác phẩm ngợi ca khát vọng sống, khát vọng tự ước mơ thánh thiện tâm hồn người Đây kịch mang đậm chất thơ, thể niềm tin yêu sống người Xung đột kịch nhẹ nhàng, có sức ám gợi mạnh mẽ tâm hồn người đọc Nhân vật trung tâm tác phẩm Amal, đứa bé bị bệnh tật hành hạ bị cầm tù bốn tường, xa cách với sống sơi động bên ngồi Amal giao tiếp với người qua cửa sổ Người bạn gần gũi với Amal tháng ngày bất hạnh người đưa thư Mỗi ngày người đưa thư qua, Amal lại sống niềm mơ ước ngày nhận thư Đức Vua, trở thành người đưa thư mang niềm vui đến cho người Amal sống niềm mơ ước hồn nhiên, trẻo tuổi thần tiên giấc mơ cổ tích Cho đến ngày, cậu khơng cịn đủ sức ngồi bên cửa sổ để đợi người đưa thư Nhưng sâu thẳm tâm hồn Amal, giấc mơ vẹn nguyên, trái tim Amal ngừng đập Hình ảnh Đức Vua mang tính biểu tượng Đó Chúa đời mang niềm vui đến với người; thần chết đưa Amal với cõi vĩnh Dù ý nghĩa nào, hình ảnh Đức Vua gần gũi, ấm áp tâm hồn cậu bé bất hạnh Vở kịch mang dáng dấp truyện cổ tích viết lại, chứa đựng tinh thần nhân văn cao Khát vọng tự do, niềm khát khao sống, khát khao giao cảm với đời thể ước mơ trẻ thơ Theo R Tagore, viết kịch này, ý nghĩ ơng “khơng hồn tồn tập trung vào đứa trẻ mà hướng tới khát vọng tự bị giam cầm không gian tù đọng”4 Cũng thấm đậm chất thơ mang tính biểu tượng kịch Xuân tuần hoàn (The Cycle of Spring) Tác phẩm đời vào năm 1916 Đây kịch mang màu sắc triết luận, thể quan điểm R Tagore hoà hợp người vũ trụ Ngay giáo đầu, nhân vật nhà thơ nói với vị Hồng đế lời lẽ thiết tha: “Xin Hoàng thượng đứng lên vận động Cái tiếng xôn xao ngồi tiếng đời trị chuyện với đời Và sống bên Hoàng R Tagore, Collected Poems and Plays, London, Macmillan & Co LTD, 1955, p 148 – 168 R Tagore tuyển tập, Nxb Văn học nghệ thuật, M 1981, tr 28 84 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2011 thượng không chuyển động để đáp lại tiếng gọi bên ngồi kia, nguồn gốc nỗi lo âu, khơng nhiệm vụ khơng hồn thành, mà Hồng thượng chết dần đấy” Vở kịch khai triển dựa ý niệm tuần hồn vũ trụ Mùa đơng già cỗi cố níu kéo thuộc mình, “ngập ngừng không muốn đi”, không cản sức sống mùa xuân lộ dần tàn tạ mùa đông Niềm vui bất tận, vẻ đẹp sức sống đời bất tận, bị bao phủ lạnh giá mùa đông, cảm hứng xuyên suốt kịch R Tagore Từ góc nhìn lịch sử – xã hội, hình ảnh mùa đơng tượng trưng cho già cỗi lỗi thời, hình ảnh mùa xuân lại biểu tượng cho giới trẻ trung, tràn đầy sức sống Nhiều nhà nghiên cứu Nga xem linh cảm R Tagore thời đại đến gần Nó phần ông thể qua mâu thuẫn tiểu thuyết Ngôi nhà giới sáng tác thời gian với kịch Xuân tuần hoàn Nói kịch, sau R Tagore viết: “Con người vất bỏ trát đòi thần chết tiến hành cách mạng Họ chuẩn bị cho hội lễ mùa xuân Nó xuất châu Âu Ở đó, trị chơi trẻ trung thời đại bắt đầu”5 Nếu Xuân tuần hồn giới cũ biểu tượng qua hình ảnh mùa đông tàn tạ tu sĩ già ngồi vuốt ve già cỗi, hài lịng với nó, Dịng thác tự (1922) Hoa trúc đào (1926) giới tàn tạ hình với ác đấu tranh chống lại Đây xem kịch thể cách rõ ràng tư tưởng trị R Tagore Ơng vạch trần chất lỗi thời, vơ nhân đạo chế độ thuộc địa chủ nghĩa tư Vào thời điểm R Tagore viết kịch này, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga có ảnh hưởng định đến phong trào xã hội Ấn Độ tư tưởng nghệ thuật R Tagore Cách nhìn thực sống số phận người R Tagore có nhiều thay đổi Thay nhìn trừu tượng tâm trước nhìn cụ thể gắn liền với phân tích lịch sử - xã hội sâu sắc Dù chưa thật rõ ràng, ông nhìn thấy dấu hiệu thức tỉnh, ý thức dân chủ tinh thần dân tộc phong trào cơng nhân Những phân tích ơng tình trạng sống người công nhân nước thuộc địa ngày sâu sắc Ơng nhìn thấy nghịch lý sản xuất tư chủ nghĩa Đó Sđd, tr 29 Rabindranath Tagore – Kịch tác gia 85 tình trạng sống người cơng nhân ngày tồi tệ khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển Dĩ nhiên, ông khơng nhìn máy móc thứ thù địch với tiến xã hội sống người Trong kịch Dòng thác tự do, R Tagore tố cáo áp dân tộc cướp bóc thuộc địa giai cấp tư sản nhờ tiếp tay thành tựu khoa học kỹ thuật Máy móc tay kẻ bóc lột, thực trở thành công cụ, thứ quyền lực tàn bạo mà người phải chống lại để bảo vệ sống Cảm hứng R Tagore tiếp tục, có phần sâu sắc kịch Hoa trúc đào R.Tagore tập trung phê phán mạnh mẽ chế độ người bóc lột người, kêu gọi người, trước hết người công nhân, đứng lên chống lại ách nô dịch chuyên chế Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tác phẩm nghệ thuật Ấn Độ, thông qua ẩn dụ đặc biệt tình trạng tồi tệ sống người công nhân chế độ thuộc địa Giữ vị trí đặc biệt kịch R Tagore kịch thơ Cỗ xe thời gian Tác phẩm R Tagore hoàn thành thảo vào năm 1923 cho mắt công chúng vào năm 1932, sau sửa chữa Tác phẩm dư luận đánh giá có cách thể lạ, mang tính đại Các câu thơ kịch gọt dũa tinh tế, trở nên ngắn gọn, hàm súc Lời thoại chắt lọc có kết hợp hài hồ tự trữ tình Đây thời kỳ, tư tưởng – nghệ thuật R Tagore có nhiều thay đổi, sau chuyến thăm Liên bang Xô Viết Từ nghệ sĩ quý tộc, ông trở thành nhà dân chủ có cảm tình với giai cấp vô sản Những nhận thức ông vai trò khả thay đổi số phận người nhỏ bé trở nên rõ ràng Có thể thấy điều rõ qua tác phẩm Những thư từ nước Nga (Letters From Rusia) Vẫn sử dụng lối thể mang tính ẩn dụ, tượng trưng, kịch Cỗ xe thời gian, R Tagore thực hoá cách rõ ràng khái niệm trị, xã hội phức tạp Cỗ xe thời gian, biểu tượng lịch sử Nó xây dựng dựa hình ảnh cỗ xe có thực xuất ngày lễ tơn giáo Ấn Độ Theo nghi lễ tôn giáo, ngày lễ đó, người ta đặt lên cỗ xe tượng thánh tơn thờ thành kính kéo cỗ xe dọc đường phố, tín đồ nằm xuống đường để cản bánh xe lăn Tuy nhiên, vào kịch R Tagore, hình tượng cỗ xe mang ý nghĩa mẻ Nó biểu tượng cho cỗ xe lịch sử mà nhân dân lao động người thúc đẩy tiến lên Dưới bánh xe lịch sử, bất công xã hội, tư tưởng lỗi thời lực cản cần phải loại bỏ Bởi 86 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2011 lẽ, “Khơng thể kìm dây cương từ giận dòng thác lên” Ông thể niềm tin vào người dân lao động, họ người đưa cỗ xe thời gian theo đường mới: “Thế giới nhân dân, theo ý muốn họ” “Họ tin rằng, họ cầm quyền với niềm vui hân hoan người lao động” Vở kịch kết thúc lời thơ giục giã: “Hãy tỉnh dậy, người say ngủ Sao lại cúi gập lưng suốt đời Đứng thẳng lên, đừng cúi đầu!” Trong nhìn R Tagore, phía trước ngày mai, “ngày mai vĩ đại đến rồi” Điểm qua cách sơ lược trình sáng tạo R Tagore tư cách nhà viết kịch thấy, với ơng dù viết dạng kịch thơ hay kịch, giới nội tâm nhân vật với biến thái tinh tế nơi thể tập trung xung đột kịch Cũng truyện ngắn tiểu thuyết, tính chất hướng nội đặc điểm bật kịch R Tagore Ông kế thừa cách sáng tạo kết hợp tính trữ tình triết lý kịch truyền thống, hoà trộn với màu sắc bi hài kịch phương Tây Lối kết thúc kịch R Tagore mang tính bi kịch mà thường tươi sáng nhờ “nhận thức lại” nhân vật trung tâm, sức khơi gợi dòng cảm xúc suy tưởng Hầu hết kịch R Tagore khai thác từ đề tài truyền thống, chất liệu, mơ típ thần thoại, tôn giáo Ấn Độ, mang đến cho người đọc, người xem cảm giác mẻ Nhiều vấn đề thực đời sống chuyển tải hình thức lấy xưa nói Lối thể chủ yếu kịch R Tagore sử dụng ẩn dụ mang tính biểu tượng Điều góp phần tạo nên tính đa nghĩa cho tác phẩm, nhiều lúc trừu tượng, khó nắm bắt So với thể loại khác, kịch R Tagore có phạm vi phổ biến rộng rãi nhờ q trình sân khấu hố Hầu hết kịch R Tagore sau đời dàn dựng đưa lên sân khấu nước Rất nhiều số đó, R Tagore khơng tác giả, mà đạo diễn, diễn viên Và nơi thường ông chọn để mắt cơng chúng kịch trường Santiniketan Ở đó, ơng có cơng chúng đơng đảo học sinh, sinh viên, nhiều đồng nghiệp người Ấn Độ người Anh Điều góp phần làm nên sức hấp dẫn riêng cho kịch R Tagore, đưa ơng lên vị trí hàng đầu kịch Ấn Độ nửa đầu kỷ XX Đã có cố gắng nhằm phân kỳ, phân loại kịch R Tagore Ví như, chia kịch R Tagore thành thể loại: nhạc kịch, kịch thơ, kịch văn Rabindranath Tagore – Kịch tác gia 87 xi, kịch tượng trưng Có thể thấy, cách phân chia, hay nói hơn, cách phân loại, gọi tên mang tính quy ước Bởi lẽ, truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca, kịch R Tagore, đặc biệt tác phẩm lớn, ln dung nạp nhiều hình thức biểu đạt với nhiều nguyên tắc tái khác Âm nhạc vũ đạo, thơ văn xuôi, độc thoại đối thoại, trữ tình triết lý… tất có mặt kịch R Tagore, dù mức độ đậm nhạt kịch có khác Việc định vị ông vào thứ chủ nghĩa đó, ví “hiện thực”, “lãng mạn”, “tượng trưng”, “siêu thực”… điều khó khăn, khơng muốn nói khơng thể Những sáng tạo nghệ thuật R Tagore nhiều lĩnh vực, thể loại có xu hướng phá vỡ định đề, khn thước lý luận, xa lạ với quan niệm truyền thống Điều góp phần lý giải sao, tác phẩm ơng đầu thường nhận đánh giá cao số đông công chúng nhà phê bình Ấn Độ Ơng ln có ý thức tìm cho lối riêng, không bắt chước, rập khuôn không lặp lại, dù lặp lại hay người khác Trong tác phẩm Tôn giáo người (The Religion of Man), bàn thiên chức nghệ sĩ, ông cho rằng, chất đời sống “thực nằm sáng tạo thân, tức đại biểu cho vô hạn người” Cũng cách nhìn ấy, Tơn giáo nhà thơ (The Religion of an Artist), ông khẳng định: “Nhiệm vụ nghệ sĩ nhắn nhủ giới lớn lên thực, thực mà thể hiện” Đó thực sáng tạo, “sự trả lời tâm hồn sáng tạo người đáp lại tiếng gọi thực” Và thực sống động ấy, người nghệ sĩ khẳng định tồn hữu ích cho sống Với ông, sáng tạo niềm khát khao, nhu cầu tự nhiên hành trình khơng ngừng, khơng nghỉ để giao cảm với đời _ Tài liệu tham khảo R Tagore (2004), Tuyển tập, Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu, Nxb Lao động & Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội R Tagore (1955), Collected Poems and Plays, London, Macmillan & Co LTD R Tagore (1981),Tuyển tập, Nxb Văn học nghệ thuật, M R Tagore (1924), Lời tuyên cáo Đông phương, Hoa Đường dịch, báo Nam Phong, số 89 R Tagore (1988), The Religion of Man, London Thượng Chi (1924), Bàn phiếm văn hố Đơng – Tây, báo Nam Phong, số 89 ... cố gắng nhằm phân kỳ, phân loại kịch R Tagore Ví như, chia kịch R Tagore thành thể loại: nhạc kịch, kịch thơ, kịch văn Rabindranath Tagore – Kịch tác gia 87 xi, kịch tượng trưng Có thể thấy, cách... rằng, tác phẩm nghệ thuật Ấn Độ, thông qua ẩn dụ đặc biệt tình trạng tồi tệ sống người công nhân chế độ thuộc địa Giữ vị trí đặc biệt kịch R Tagore kịch thơ Cỗ xe thời gian Tác phẩm R Tagore. .. Điều ông chứng minh kịch đời hai thập niên đầu Rabindranath Tagore – Kịch tác gia 83 kỷ XX Năm 1912, R Tagore mắt công chúng Bưu điện3 (Post Office) Đây xem kịch thành công R Tagore sân khấu Bengal

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w