TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Môn học VĂN BẢN VÀ KỸ NĂNG TẠO LẬP CÁC KIỂU VĂN BẢN Đề tài Vận dụng quy trình tạo lập văn bản, anh chị hãy tiến hành các bước tạo lập cho đề văn dưới đây “So sánh hình ảnh người lính trong tác phẩm “Tây Tiến” của Quang Dũng và “Đồng chí” của Chính Hữu” Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN 2 1 1 Chuẩn bị trước khi viết 2 1 2 Lập dàn ý 2 1 3 Viết văn bản 3 1 4 Sửa chữa, hoàn thiện văn bản 3 CH.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Môn học: VĂN BẢN VÀ KỸ NĂNG TẠO LẬP CÁC KIỂU VĂN BẢN Đề tài: Vận dụng quy trình tạo lập văn bản, anh chị tiến hành bước tạo lập cho đề văn đây: “So sánh hình ảnh người lính tác phẩm “Tây Tiến” Quang Dũng “Đồng chí” Chính Hữu” Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN 1.1 Chuẩn bị trước viết 1.2 Lập dàn ý 1.3 Viết văn 1.4 Sửa chữa, hoàn thiện văn CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG 2.1 Xác định bước trước viết 2.2 Lập dàn ý 2.2.1 Đặt vấn đề 2.2.2 Giải vấn đề 2.2.3 Kết thúc vấn đề 2.3 Viết văn 2.4 Sửa chữa hoàn thiện 13 PHẦN KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN MỞ ĐẦU Văn sản phẩm hồn chỉnh q trình tạo lập, mang nội dung cụ thể, gắn với đối tượng giao tiếp, mục đích hồn cảnh giao tiếp Được thể dạng chữ viết hay âm Viết văn việc nắm kỹ tạo lập văn vô quan trọng Trong thực tế, bạn thường xuyên tham gia vào trình tạo lập: viết đơn, câu chuyện, viết gmail,… Các kỹ tạo lập giúp bạn có văn hay, văn với quy định, tránh lỗi hay mắc phải Kỹ tạo lập văn việc bạn biết kiến thức tảng cách tạo lập văn quy chuẩn theo quy định Nguyên tắc việc xác định chủ đề, xây dựng cấu trúc văn bản, biên bản,… ứng dụng vào thực tế thường gặp sống, học tập, cơng việc Việc hình thành kỹ tạo lập văn điều cần thiết Có bước quy trình tạo lập văn bản: - Bước 1: Chuẩn bị trước viết - Bước 2: Tìm lập dàn ý - Bước 3: Viết văn - Bước 4: Sửa chữa, hoàn thiện văn Trong quy trình tạo lập, bước quan trọng loại bỏ hay xáo trộn bước Đề tài nêu kiến thức, trình tạo lập văn vận dụng cho đề: “So sánh hình ảnh người lính tác phẩm “Tây Tiến” Quang Dũng “Đồng chí”của Chính Hữu” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN 1.1 Chuẩn bị trước viết Đối với trình tạo lập văn bản, chuẩn bị trước viết bước quan trọng để xác định nội dung cần có văn Định hướng công việc cần làm để tạo nên văn bản: - Văn viết cho ai? Người viết xác định đối tượng hướng tới – bạn đọc - Mục đích văn gì? Người viết hiểu mục đích văn bản, định hướng chủ đề mà viết cần nói đến - Nội dung văn gì? Người viết xác định rõ chủ đề, nội dung đề tài viết Hướng người viết vào vấn đề trọng tâm để tránh bị lạc đề, tránh bị bạn đọc hiểu sai vấn đề mà cần truyền tải - Viết văn nào? Người viết xác định kiểu phù hợp mà cần viết, sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp để viết logic, hiệu - Tìm kiếm tư liệu tham khảo? Người viết xác định nguồn tài nguyên tin cậy để kiến thức đưa vào văn xác, dễ hiểu hướng đến trọng tâm Ví dụ: Internet, phương tiện truyền thơng, báo mạng,… 1.2 Lập dàn ý Trong quy trình tạo lập văn bản, bước thiếu Từ nội dung phần chuẩn bị trước viết, người viết phác nháp tất muốn truyền tải văn Sắp xếp luận điểm, ý cách logic, hợp lý Bước giúp người viết bắt tay vào q trình viết khơng bỏ sót luận điểm, ý, khiến cho văn liên kết chặt chẽ, rõ ràng đảm bảo nội dung muốn đưa đến bạn đọc cách thành công 1.3 Viết văn Là bước trực tiếp tạo văn Người viết cần kết hợp tất quy trình, dùng lời văn để tạo nên văn hoàn chỉnh mặt Khi tạo lập văn cần đảm bảo: khơng sai tả, mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, đảm bảo bố cục, tính liền mạch,… mang đến thành cơng, hoàn thiện cho văn 1.4 Sửa chữa, hoàn thiện văn Là bước cuối trước văn công bố Người viết đọc lại văn lần cuối, sốt lại lỗi tả, dấu câu xem chưa, cách diễn đạt mạch lạc chưa hay lủng củng, kiến thức hiểu hướng đến trọng tâm chưa,… Để văn hoàn thiện đến với bạn đọc CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG 2.1 Xác định bước trước viết - Mục đích: Đánh giá, so sánh để người đọc có hiểu biết người lính thời chiến Vận dụng kiến thức tạo lập vào tạp lập văn - Nội dung: so sánh để điểm giống khác hình ảnh người lính hai thơ Cảm nhận riêng cá nhân liên hệ mở rộng - Đối tượng: văn hướng đến đối tượng toàn bạn đọc - Tư liệu: + Internet, trang báo mạng,… + Cuốn sách, viết hình ảnh người lính - Lựa chọn kiểu bài: Nghị luận 2.2 Lập dàn ý 2.2.1 Đặt vấn đề Dẫn dắt: “Có người lính mùa thu từ mái tranh nghèo Có người lính mùa thu từ khơng về…” (Màu hoa đỏ) - Người lính vào thơ ca nguồn cảm hứng vô tận - Qua “Tây Tiến” Quang Dũng “Đồng Chí” Chính Hữu hình ảnh người lính lên với nét tương đồng khác biệt 2.2.2 Giải vấn đề * Hoàn cảnh sáng tác: - “Tây Tiến”: Quang Dũng trực tiếp tham gia kháng chiến đoàn quân Tây Tiến Năm 1948, chuyển đơn vị ông bồi hồi nhớ lại sáng tác thơ - “Đồng chí”: Viết năm 1948, kết tác giả tham gia chiến đấu đội chiến dịch Việt – Bắc * Điểm tương đồng: - Viết thời gian 1948, vùng Tây Bắc đất nước - Cả hai nhà thơ chiến sĩ, tham gia vào kháng chiến - Chung mục đích chiến đấu - Đều có tinh thần đồng chí đồng đội, khơng quản khó khăn, kiên cường * Điểm khác biệt: a Xuất thân: - “Tây Tiến”: Từ đô thành, từ Hà Nội lịch Phần đơng niên có học - “Đồng Chí”: Từ làng quê nghèo “đất cày lên sỏi đá”, người dân khốc lên áo lính b Bối cảnh chiến đấu: - “Tây Tiến”: núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở + Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát => Những nơi xa xôi, hoang vu núi rừng Tây Bắc nơi người lính sống chiến đấu (Liên hệ: “Sương chùng chình qua ngõ – Sang Thu”, “Nhớ bản: sương giăng nhớ đèo mây phủ” – Tiếng hát tàu) + “Dốc lên khúc khuỷu…”: đường không phẳng, lởm chởm mỏm đá + “Heo hút”, “súng ngửi trời” (Liên hệ: “Núi cao lên đến tận cùng… - Đi đường”, “Mấy chàng lính trẻ…/… chờ cơm sơi” – Nước non ngàn dặm) + “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”: Nhịp 4/3 => sườn vách núi nguy hiểm + “Thác gầm thét, cọp trêu người” => Thiên nhiên khắc nghiệt, hùng vĩ, hoang sơ Người lính Tây Tiến khơng tiều tụy nhỏ bé mà khó khăn tơ đậm vẻ đẹp, khí phách,… - “Đồng chí”: Khung cảnh hiểm trở, hoang vu “rừng hoang”, “sương muối” b Đặc điểm: - “Tây Tiến”: + Hào hùng vẻ ngồi: ~ “Khơng mọc tóc”, “xanh màu lá” ~ “Dữ oai hùm” => Hiện thực khó khăn, thiếu thốn người lính (Liên hệ: “Giọt giọt mồ hôi rơi/… yêu anh thế”- Cá nước ) + Hào hùng lí tưởng, ý chí: ~ “Bỏ quên đời” ~ “Chẳng tiếc đời xanh” ~ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” ~ “Áo bào thay chiếu anh đất” => Người niên Hà Nội anh dũng, kiên cường “hi sinh thân mình” cho đất nước, + Hào hoa, lãng mạn tâm hồn: “Mắt gửi mộng, đêm mơ Hà Nội”: Giấc mơ dịu êm, lãng mạn, hào hoa mơ người thương, nhớ nơi (Liên hệ: “Những đêm dài hành quân… nhớ mắt người yêu”- Đất nước) => Lấy lại tinh thần, sức lực để tiếp tục cho chặng đường hành quân - “Đồng chí”: Vẻ đẹp giản dị + Chất phác: Nhớ “gốc đa”, “giếng nước”, “gian nhà không” “dáng kiều thơm” (Liên hệ: “Người đầu không ngoảnh lại…” – Đất nước) + Lam Lũ: ~ Là người dân quê chân chất họ chiến trường với “áo rách vai, quần vá, không giày” ~ Khó khăn “ớn lạnh, run người” với “chung chăn” (Liên hệ: “Những người sốt… xuống đường trơn ướt nhòe” – Dấu chân qua trảng cỏ) + Tình đồng chí, khát vọng hịa bình: ~ “Chờ giặc tới”: bất khuất khơng sợ hãi người lính ~ “Tri kỷ”, “đầu súng trăng treo” ~ “Đồng chí!” (Liên hệ: “Thương chia củ sắn lùi…”- Việt Bắc) => Vẻ đẹp giản dị, chân chất người lính Người lính qua hai thơ mang nét đẹp riêng 2.2.3 Kết thúc vấn đề * Khát quát lại: Khẳng định lại vẻ đẹp người lính hai thơ * Liên hệ mở rộng 2.3 Viết văn “Có người lính mùa thu từ mái tranh nghèo Có người lính mùa thu từ khơng về…” (Màu hoa đỏ) Người lính vào thơ ca nguồn cảm hứng vô tận Nhiều nhà thơ, văn tái người lính, hy sinh tác phẩm Họ vào thơ ca với hình tượng đẹp “Tây Tiến” Quang Dũng “Đồng chí” Chính Hữu hai thơ hay, tranh người lính Tìm hiểu hai thơ, ta thấy điểm giống khác biệt người lính thời chiến Bài thơ viết năm 1948 hai hoàn cảnh khác “Tây Tiến” viết Quang Dũng trực tiếp tham gia kháng chiến đoàn quân Tây Tiến chuyển đơn vị ông bồi hồi nhớ lại sáng tác thơ.“Đồng chí” Chính Hữu viết thi tham gia chiến đấu đội chiến dịch Việt - Bắc Cùng trải nghiệm gian khổ, mát người lính Cùng viết hình ảnh người lính, hai tác phẩm có nhiều điểm giống Được viết năm 1948, tác giả chiến sĩ, tham gia kháng chiến vùng Tây Bắc Người lính hai thơ có chung mục đích chiến đấu: u nước, giành lại tự Từ miền xa xôi anh lên đường chiến trận với tinh thần cảm, kiên cường Bên cạnh đó, người lính có điểm khác biệt Xuất thân, “Tây Tiến” phần lớn niên có học, từ thành, từ Hà Nội lịch xung phong tham gia kháng chiến Rời sống nhộn nhịp nơi đô thành chiến trận “Đồng chí” lại khác, xuất thân người dân “chân lấm tay bùn” Sống làng quê “đất cày lên sỏi đá”, người dân khốc lên áo lính Người nơng dân nghèo, hay niên nơi đô thành, nghe thấy tiếng gọi hăng hái lên đường Xuất thân nhiều hoàn cảnh họ có chung lý tưởng, mục đích Bối cảnh chiến đấu họ khác “Tây Tiến” chiến đấu cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở Mở đầu hình ảnh “sơng Mã, Sài Khao, Mường Lát”- nơi xa xôi, hoang vu Tây Bắc Màn sương bao phủ, lấp kín bước hành quân người lính Gợi nhớ đến hình ảnh sương “Sang thu”: “Sương chùng chình qua ngõ” hay “Nhớ bản: sương giăng nhớ đèo mây phủ” “Tiếng hát tàu” Sương với lãng mạn “hoa đêm hơi” tạo nên cảnh nên thơ, đẹp đẽ núi rừng Vừa hoang sơ lại vừa huyền ảo, ấm áp Chiến đấu đường không phẳng, lởm chởm mỏm đá: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” Khó có nhìn thấy độ cao sâu, “khúc khủy” “thăm thẳm” hai từ láy gợi hình, nhà thơ lột tả hoang sơ, dội, hình ảnh thơ: “Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” (Đi đường) Hay: “Mấy chàng lính trẻ măng tơ Nghêu ngao gõ bát hát chờ cơm sôi.” (Nước non ngàn dặm) Phải đối mặt với: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”, nhịp 4/3 khiến cho câu thơ bị bẻ gãy làm đôi Không gian thật hùng vĩ, tráng lệ Sự vắng vẻ ảm đạm núi rừng“heo hút cồn mây” Khi lên đỉnh núi người lính cao mây, cao đến mức mà “súng ngửi trời”, ngạo nghễ, hiên ngang chinh phục tự nhiên Núi rừng Tây Bắc ẩn chứa nhiều nguy hiểm “Thác gầm thét, cọp trêu người” Thiên nhiên khắc nghiệt, hùng vĩ, hoang sơ Người lính Tây Tiến khơng tiều tụy nhỏ bé mà đối lập tơ đậm vẻ đẹp, khí phách “Đồng chí”, người lính chiến đấu bối cảnh hiểm trở, hoang vu “rừng hoang, sương muối” Hình ảnh thơ gợi lên hoang vắng khắc nghiệt Sự buốt giá, hoang vu muốn cắt da cắt thịt người chiến sĩ Trải qua khó khăn ta thấu hiểu gian nan, vất vả mà anh lính phải chịu Bối cảnh chiến đấu người lính hai thơ hoang vu, khắc nghiệt Có xuất thân, bối cảnh chiến đấu khơng giống Người lính qua hai thơ mang nét đẹp riêng Người lính “Tây Tiến” hào hùng hình dáng bên ngồi Có nhiều cách hiểu cho “đồn binh khơng mọc tóc” Phục vụ, thuận tiện cho chiến đấu mà họ phải cạo trọc đầu hay phải sống chiến đấu cảnh “rừng thiêng, nước độc”, thiếu thốn cải vật chất người lính bị bệnh tật hành hạ, sốt rét “Quân xanh màu lá”, ngụy trang, màu da người lính xanh màu Gợi hình ảnh người lính tiều tụy, ốm yếu Người lính ốm “dữ oai hùm”, giữ vẻ đẹp hào hùng chúa tể rừng xanh làm cho kẻ thù khiếp vía Đây cách miêu tả thực thực thiếu thốn anh lính hình ảnh in đậm sáng tác Tố Hữu: “Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ” (Cá nước) Hào hùng lí tưởng, ý chí Anh lính vất vả “dãi dầu” hành qn nắng, mưa có lúc “khơng bước nữa” Đã có người hy sinh chặng đường hành quân Hình ảnh thực bi tráng, bi hùng, sáng bừng lý tưởng anh “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Người lính coi nhẹ nhàng bỏ quên đồ vật: “Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Họ không nằm xuống mà gục lên súng mũ Dường anh thản: “Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao” Chiến đấu khơng quản khó khăn, khơng “tiếc đời xanh”: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” “Áo bào thay chiếu anh đất” Sự thầm lặng người lính Nơi biên cương “rải rác” nấm mồ không tên, khơng nén hương hay vịng hoa tưởng nhớ Họ với tự nguyện, hy sinh thời tươi trẻ cho Tổ quốc Hình ảnh thật bi hùng có chút thê lương “Áo bào” đồ dùng gắn bó với người lính, hình ảnh bình dị Người lính ngã xuống nơi biên cương xa xơi với “áo bào”, trước yêu thương, trân trọng đồng đội lại Khơng có từ thay từ “về đất” – trân trọng Người lính nằm xuống khơng cịn lưu luyến, hối hận Ta lại thấy xuất sông Mã câu thơ tiếp theo: “Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” Sự dội sơng Mã, tấu lên “khúc độc hành” để khóc thương anh lính, đưa anh nơi xa Mọi thứ dồn nén tiếng gầm vang dòng sông Mã Bởi vật thấy, người niên Hà Thành anh dũng, kiên cường, hy sinh thân Người lính hào hoa, tâm hồn mơ mộng “Mắt gửi mộng, đêm mơ Hà Nội” Tuy thiếu thốn, gian khổ khơng lúc người lính khơng ngi mơ tưởng Họ gửi gắm niềm tin, khát vọng tự Lẽ người lính phải có 10 giấc mơ hãi hùng đêm họ lại “mơ dáng kiều thơm”, mơ người thương Chính giấc mơ tiếp thêm tinh thần, sức lực để tiếp tục cho chặng đường hành quân Gợi liên tưởng đến câu thơ: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.” (Đất nước) Không dũng cảm mà tâm hồn người lính, yêu đời, lạc quan, tin ngày trở về, ngày hạnh phúc Vẻ đẹp đáng yêu, đáng tự hào anh lính Cịn người lính “Đồng chí”, miêu tả với vẻ đẹp giản dị Là người nơng dân chất phác Hình ảnh họ ln gắn với “gốc đa”, “giếng nước”, “sân đình” Ra lính, chiến trường người dân gửi mảnh ruộng, ngơi nhà cho bạn bè, người quen khốc áo lên lí tưởng lớn Người dân chân chất căm thù giặc mà không quản ruộng vườn, nhà mặc kệ cho gió bão lung lay Cầm tay súng, dũng cảm, lí tưởng lớn Làm ta nhớ đến hình ảnh câu: “Người đầu khơng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy.” ( Đất nước) Không quen biết lại gắn bó thân thiết anh em người thân ruột thịt Người lính cịn lên với vẻ lam lũ Họ chiến trường với thiếu thốn Nhà nhơ nhấn mạnh đặc điểm gương mặt, trang phục: “Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá 11 Chân không giày” Thiếu thốn thứ thứ khơng ngăn tinh thần anh Họ nở nụ cười với đêm buốt giá Rét run người ý chí sáng ngời Sự khắc nghiệt khiến người lính từ người xa lạ gắn bó với nhau, đắp chung chăn đêm buốt giá Giống với người lính bài: “Những người sốt rét đương cơn, Dấu chân bầm xuống đường trơn ướt nhòe” (Dấu chân qua trảng cỏ) Là người đồng chí gắn bó bên nhau, chung khát vọng hịa bình Trong đêm sương muối họ sát cạnh bên nhau, tay súng chờ giặc tới Ý chí kiên cường, bất khuất khơng sợ hãi kẻ thù Không quen biết, xa lạ chung mục đích chiến đấu họ thành “tri kỉ” nhau, gắn bó anh em nhà “Đầu súng trăng treo” ý thơ đẹp, lãng mạn Súng trăng - hình ảnh đối lập nhau, súng diện cho chiến tranh, khốc liệt trăng lại đại diện cho vẻ đẹp mơ mộng, đầy chất thơ Chính Hữu muốn khẳng định: muốn cho sống yên bình, vầng trăng sáng phải cầm súng chiến đấu Kết thúc tác phẩm “đồng chí” mộc mạc, bình dị cịn vang Qua việc so sánh, ta thấy điểm giống khác biệt hình ảnh người lính hai thơ Có khác học tốt lên ý chí, tinh thần chiến đấu mục đích chung Khơng quản gian khổ, khó khăn, chí hy sinh tính mạng Hai thơ, Quang Dũng Chính Hữu miêu tả thành cơng người lính mình, gửi gắm niềm trân trọng, yêu thương Ngày nay, bạn trẻ cần phải nhớ đến công ơn, hy sinh người lính Họ nằm xuống độc lập hệ trẻ cần rèn luyện, phát triển thân thật tốt để phát triển đất nước Gìn giữ độc lập mà cha ơng bao đời gây dựng lên 12 2.4 Sửa chữa hoàn thiện - Bài viết đáp ứng đầy đủ bước trình tạo lập - Phần đặt vấn đề: nêu rõ vấn đề cần bàn luận - Dàn ý rõ ràng, chi tiết giúp định hướng cho văn hướng - Đã sửa chữa số lỗi câu, tả PHẦN KẾT LUẬN Tạo lập văn đòi hỏi phải qua nhiều bước Bài viết bước trước tạo lập văn Mỗi bước quan trọng khơng loại bỏ hay xóa trộn Đủ bước, u cầu văn hoàn chỉnh Áp dụng bước vào viết văn “So sánh hình ảnh người lính tác phẩm “Tây Tiến” Quang Dũng “Đồng chí”của Chính Hữu” giúp cho việc tạo lập dễ dàng Luận điểm, lời văn rõ ràng, súc tích khiến vấn đề dễ hiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 (tập 1) (tái lần ba), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Ngữ văn (tập 1) (tái lần 6), NXB Giáo dục Việt Nam https://www.thivien.net/ 4.https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1 &catid=347&id=6224 https://www.mindmeister.com/1973670646/kh-i-ni-m-v-k-n-ng-t-o-l-pv-n-b-n 6.https://download.vn/so-sanh-hinh-anh-nguoi-linh-trong-bai-tho-tay-tienva-dong-chi-40935 13 https://loga.vn/giai-bai-tap/qua-trinh-tao-lap-van-ban-7685 https://text.123docz.net/document/2606822-skkn-phuong-phap-day-taolap-van-ban-cho-hoc-sinh-thcs.htm 9.https://www.slideshare.net/laptrinhvacxin/to-lp-vn-bn-bi-tiulun#:~:text=1.&text=T%E1%BA%A1o%20v%C4%83n%20b%E1%BA%A3n% 20l%C3%A0%20giai,b%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt%20ho%C3%A0n%20c h%E1%BB%89nh%20h%C6%A1n 10.https://tailieuxanh.com/vn/tID13647_ve-dep-khac-nhau-ve-hinh-tuongnguoi-linh-qua-hai-bai-tho-tay-tien-cua-quang-dung-va-dong-chi-cua-chinhhuu.html 14 ... bước, yêu cầu văn hoàn chỉnh Áp dụng bước vào viết văn ? ?So sánh hình ảnh người lính tác phẩm “Tây Tiến” Quang Dũng “Đồng chí? ?của Chính Hữu” giúp cho việc tạo lập dễ dàng Luận điểm, lời văn rõ ràng,... - Bước 4: Sửa chữa, hồn thiện văn Trong quy trình tạo lập, bước quan trọng loại bỏ hay xáo trộn bước Đề tài nêu kiến thức, trình tạo lập văn vận dụng cho đề: ? ?So sánh hình ảnh người lính tác phẩm. .. định bước trước viết - Mục đích: Đánh giá, so sánh để người đọc có hiểu biết người lính thời chiến Vận dụng kiến thức tạo lập vào tạp lập văn - Nội dung: so sánh để điểm giống khác hình ảnh người