1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN CẤP TỐC VĂN 12

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Cấp Tốc Thi ĐH-TN (Đọc Hiểu + NLXH + NLVH)
Tác giả Quang Dũng
Thể loại đề cương
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN CẤP TỐC THI ĐH TN (ĐỌC HIỂU + NLXH + NLVH) 1 PHẦN NLVH BÀI 1 TÂY TIẾN ( Quang Dũng ) I Tác giả Quang Dũng Là nghệ sĩ đa tài làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc Là nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa – đặc biệt khi viết về người lính Tây Tiến và xứ Đoài (Sơn Tây) II Tác phẩm 1 Hoàn cảnh ra đời Tây Tiến là một đơn vị bộ đội trong kháng chiến chống Pháp, thành lập năm 1947; Quang Dũng làm đại đội trưở.

ĐỀ CƯƠNG ÔN CẤP TỐC THI ĐH-TN (ĐỌC HIỂU + NLXH + NLVH) -1 PHẦN NLVH BÀI : TÂY TIẾN ( Quang Dũng ) I.Tác giả Quang Dũng: - Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - Là nhà thơ tiếng văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp - Hồn thơ: phóng khống, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa – đặc biệt viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) II Tác phẩm: Hoàn cảnh đời : - Tây Tiến đơn vị đội kháng chiến chống Pháp, thành lập năm 1947; Quang Dũng làm đại đội trưởng - Thành phần: đa phần niên Hà Nội hào hoa, lãng mạn - Đóng quân hoạt động rộng (Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh Hố Sầm Nưa Lào - Nhiệm vụ: phối hợp với quân đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào đánh tiêu hao lực lượng Pháp - Trung đoàn Tây Tiến chiến đấu điều kiện gian khổ, thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội Tuy vậy, họ sống lạc quan chiến đấu anh dũng - Đoàn quân TâyTiến, sau thời gian hoạt động Lào trở Hồ Bình thành lập trung đồn 52 - Khi Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Phù Lưu Chanh, nỗi nhớ đơn vị cũ ông sáng tác thơ “ Nhớ Tây Tiến” vào cuối năm 1948 Bài thơ đời nỗi nhớ trung đoàn Tây Tiến núi rừng Tây Bắc năm kháng chiến chống Pháp - Ban đầu có tên “ Nhớ Tây Tiến” sau đổi thành “ Tây Tiến “ in tập “ Mây đầu ” ô” Nội dung nghệ thuật: a Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên vùng Tây Bắc tổ quốc ta vừa tráng lệ, hùng vĩ vừa nên thơ, trữ tình - Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp đậm chất bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến: tâm hồn lãng mạn, khí phách anh hùng, lí tưởng cao Vẻ đẹp chiến sĩ Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Thể tình u, gắn bó, niềm tự hào tác giả trung đoàn Tây Tiến quê hương Tây Bắc năm kháng chiến chống Pháp * Đoạn 1: Nỗi nhớ tác giả đường hành quân trung đoàn Tây Tiến: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” - Nỗi nhớ tác giả: Nhà thơ Quang Dũng gắn bó với trung đồn Tây Tiến, gắn bó với núi rừng Tây Bắc năm kháng chiến Vì mà xa Tây Tiến, xa Tây Bắc – xa đơn vị đội, xa vùng đất nhiều kỉ niệm kháng chiến tác giả nhớ nhung da diết: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi - Mở đầu thơ lời gọi tha thiết, ngào Tác giả gọi tên đơn vị “Tây Tiến”, gọi tên sông vùng Tây Bắc “sông Mã” mà thân thiết, dạt cảm tình gọi tên người thân thương đời Phải trung đồn Tây Tiến, núi rừng Tây Bắc gần gũi, thân thương với tác giả xa Tây Bắc, Tây Tiến trở thành “mảnh tâm hồn” tác giả - Tác giả thành công việc sử dụng nghệ thuật điệp từ “nhớ “ từ láy “ chơi vơi”, tác giả “nhớ chơi vơi” nỗi nhớ không xác định hết đối tượng, nhớ sông Mã, nhớ Tây Tến, nhớ núi rừng Tây Bắc, nhớ tất Những nơi trung đoàn Tây Tiến qua, đồng đội gắn bó, tất trở thành kỉ niệm khơng thể qn Chính mà xa Tây Tiến, xa Tây Bắc tâm hồn tác giả trào dâng nỗi nhớ da diết, mãnh liệt - Con đường hành quân trung đoàn Tây Tiến: Qua nỗi nhớ da diết nhà thơ, đường hành quân trung đoàn Tây Tiến nơi Tây Bắc lên rõ nét - Trước hết vùng đất mà đoàn quân qua, gắn bó, vùng đất với nét riêng khơng dễ qn: Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi Mường Lát hoa đêm Nhà Pha Luông mưa xa khơi Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Mai Châu mùa em thơm nếp xơi + Ở Sài Khao sương nhiều muốn che lấp đoàn quân khiến cho đoàn quân mỏi mệt => Đó gian khổ mà chiến sĩ phải vượt qua + Nếu Sài Khao đồn qn phải vất vả, mệt nhọc Mường Lát thật ấm áp, lãng mạn “hoa đêm hơi” “Hoa”, “hơi” hai hình ảnh làm cho tranh Mường Lát thêm gần gũi, trìu mến + Về Pha Lng mưa rừng thật thú vị, vừa hành quân vừa ngắm cảnh vật mưa thật lãng mạn, trữ tình + Có lẽ “ấm lịng” hành quân vùng Mai Châu , hương vị đặc sản “nếp xôi” vùng đất khiến anh chiến sĩ có xa khơng thể quên + Còn ghê rợn Mường Hịch, âm phát từ núi rừng thật khiến cho người cảm giác bất an: “cọp trêu người” Mỗi vùng đất trung đoàn Tây Tiến qua để lại dấu ấn tâm hồn, có nhiều gian nan, vất vả lãng mạn, trữ tình - Con đường hành quân trung đoàn Tây Tiến tác giả khái quát rõ qua đoạn thơ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Đoạn thơ ngắn thể nét bút tài hoa Quang Dũng Ơng thành cơng việc sử dụng ngơn từ, hình ảnh, bút pháp, + Hàng loạt từ láy gợi hình ảnh, cảm xúc “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “Heo hút” + Hình ảnh vừa thực vừa táo bạo, phi thường dốc cao khiến súng chạm trời – “súng ngửi trời”, dốc lên xuống nhiêu “ngàn thước lên cao”, ngàn thước xuống” + Kết hợp hình ảnh với âm đặc sắc “thác gầm thét”, “cọp trêu người” + Sử dụng nhiều Trắc + Đoạn thơ đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn => Nét bút tài hoa Quang Dũng vẽ lại đường hành quân - chiến đấu trung đoàn Tây Tiến năm kháng chiến chống Pháp , đường thật gian khổ, hiểm nguy với đèo cao, dốc hiểm thú rừng tợn thật lãng mạn, khó quên - Sau hàng loạt câu thơ sử dụng Trắc tác giả phóng bút câu thơ toàn Bằng độc đáo “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Phải sau đoạn đường hành quân, chiến đấu vất vả chiến sĩ Tây Tiến thưởng thức nét lãng mạn mưa rừng, thưởng thức nét đẹp nhà thấp thoáng mưa Những giây phút lãng mạn, thơ mộng đường hành quân nguồn sức mạnh để chiến sĩ vượt qua gian lao, thử thách Qua đường hành quân trung đoàn Tây Tiến ta cảm nhận vẻ đẹp riêng núi rừng Tây Bắc trung đoàn Tây Tiến Tây Bắc vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa nên thơ, trữ tình Chiến sĩ Tây Tiến kiên cường, bất khuất, sẵn sàng vượt gian lao thử thách để thực nhiệm vụ hồn cảnh đất nước có chiến tranh - Và đường hành quân, chiến đấu, có chiến sĩ khơng cịn đủ sức để tiếp tục nhiệm vụ, lí tưởng mình: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Hai câu thơ gợi bi, mác, đau thương Nhưng anh “không bước nữa”, “bỏ quên đời” tư cầm súng Một số chiến sĩ Tây Tiến không tiếp tục nghiệp, lí tưởng lẽ sức kiệt Các anh sống chiến đấu điều kiện thiếu thốn thuốc men, lương thực, lại bị sốt rét rừng hồnh hành nên khơng cịn đủ sức để tiếp bước Đây thực đau thương khó tránh khỏi năm kháng chiến nên Quang Dũng không ngần ngại nhắc đến đồng đội mác quên đại đội trưởng Quang Dũng Tác giả nhắc đến để tưởng nhớ, buồn thương, tự hào đồng đội thúc tinh thần chiến đấu để giành lấy bình yên, hạnh phúc, độc lập, tự Đoạn mở đầu thơ “Tây Tiến” da diết nỗi nhớ đồng đội , nhớ núi rừng Tây Bắc tác giả Quang Dũng Qua nỗi nhớ, đường hành quân trung đoàn Tây Tiến tranh núi rừng Tây Bắc rõ nét => Đó “Tình” mà Quang Dũng dành cho Tây Tiến, Tây Bắc: Yêu mến, gắn bó tự hào (Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn (Chế Lan Viên) * Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp trung đoàn Tây Tiến năm kháng chiến chống Pháp “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” * Kỷ niệm đẹp thời trận mạc trở thành hành trang người lính Tây Tiến Đúng vậy, chiến sĩ Tây Tiến tác giả khơng thể qn kỉ niệm năm kháng chiến đồng đội, quân dân Kỉ niệm khó quên có lẽ đêm liên hoan lửa trại: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ + Đêm “hội đuốc hoa” đêm liên hoan lửa trại chiến sĩ Tây Tiến với đồng bào (Tây Bắc, Lào) “Doanh trại bừng lên “ – tác giả sử dụng từ “bừng lên” thật hay, làm bừng sáng tỏa ấm cho không gian đêm hội Đêm hội có ánh sáng, ấm “đuốc hoa”, có tiếng khèn, điệu nhạc có “em” trang phục xiêm áo yểu điệu, thướt tha, e ấp, dịu dàng “Em” gái, gái miền núi Tây Bắc nước ta, cô gái Lào Sự xuất cô gái làm cho đêm hội thêm vui vẻ, ấm áp quyến rũ, say lòng người + Chiến sĩ Tây Tiến đa phần chàng trai Hà Nội hào hoa, lãng mạn có chút đa tình nên cô gái xuất ánh lửa, tiếng khèn điệu nhạc khiến anh ngạc nhiên , thích thú, say mê Niềm vui, thái độ thích thú anh tác giả diễn tả từ “Kìa” Phải anh ngạc nhiên nơi núi rừng lại có “đóa hoa” say lịng người đến + Say mê, thích thú đêm hội để “xây hồn thơ” => chiến sĩ xây mộng với cô gái => Các chiến sĩ thật lãng mạn + Tài hoa Quang Dũng đoạn thơ kết hợp hài hịa hình ảnh, âm thanh, ánh sáng, => Đoạn thơ tranh đêm hội đuốc hoa thật vui vẻ, ấm áp, lãng mạn Và kỉ niệm khơng thể qn trung đồn Tây Tiến, minh chứng cho tình cảm đồng đội, tình quân dân nồng nàn, thắm thiết Giây phút vui vẻ, hạnh phúc đồng bào, tình cảm quân dân thắm thiết hành trang chiến sĩ chiến trường ác liệt * Trung đoàn Tây Tiến qua nhiều vùng đất nơi Tây Bắc, vùng đất với nét đẹp riêng khó quên Nếu Sài Khao có sương nhiều che lấp đồn qn Tây Tiến, Mường Hịch có tiếng cọp khiến người ghê sợ, vùng Mai Châu có hương vị cơm nếp thật hấp dẫn, Châu Mộc thật lãng mạn, trữ tình Người Châu Mộc chiều sương Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Bốn câu thơ theo dòng hồi tưởng “trơi” miền đất lạ, Châu Mộc thuộc tỉnh Sơn La, nơi có bãi cỏ bát ngát mênh mơng, có dãy núi Pha Lng cao 1884 mét , nơi có Pha Lng sầm uất người Thái Quang Dũng khám phá bao vẻ kì thú miền Châu Mộc Năm tháng qua miền đất trở thành mảnh tâm hồn bao người “Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” ( Chế Lan Viên ) + “Chiều sương ấy” chiều thu năm 1947, sương trắng phủ mờ núi rừng chiến khu làm cho cảnh, người thêm thơ mộng, trữ tình Buổi chiều thu đầy sương in đậm hồn người khiến cho hoài niệm thêm mênh mang Chữ “ấy” bắt vần với chữ “ thấy” tạo nên vần lưng giàu âm điệu, tiếng khẽ hỏi “có thấy” cất lên lịng + “Hồn lau” hồn mùa thu, hoa lau nở trắng, lau xào xạc gió thu nơi bờ sơng bờ suối “nẻo bến bờ” => Với tâm hồn thi sĩ tài hoa, Quang Dũng cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên Châu Mộc qua cảnh sắc “chiều sương” “hồn lau nẻo bến bờ” + Điệp ngữ “có thấy”, “có nhớ” làm cho hồi niệm chiều sương Châu Mộc thêm phần man mác, bâng khuâng Trong chia phôi cịn có nhớ, nhớ cảnh nhớ đến người “Có nhớ” thuyền độc mộc dáng người chèo thuyền độc mộc? “Có nhớ” hình ảnh “hoa đong đưa” dòng nước lũ? “Hoa đong đưa” hoa rừng đong đưa làm dun dịng nước hình ảnh ẩn dụ gợi tả cô gái miền Tây Bắc xinh đẹp lái thuyền duyên dáng, uyển chuyển bơng hoa rừng đong đưa dịng suối? Và hình ảnh gợi tả gái Tây Bắc gái phải có “tay lái hoa” “đong đưa” Quang Dũng thật tài tình người Tây Bắc thật tài hoa! => Bốn câu thơ dòng hồi tưởng cảnh sắc người nơi Tây Bắc, nơi cao nguyên Châu Mộc.Với bút pháp tài hoa tâm hồn lãng mạn, Quang Dũng vẽ lại tranh tuyệt đẹp thiên nhiên người Tây Bắc + Thuở ấy, núi rừng Tây Bắc thật hoang vu, chốn rừng thiêng nước độc tác giả khám phá nét đẹp thật thơ mộng, lãng mạn cảnh người Nhà thơ gắn bó với cảnh vật, với người Tây Bắc, vào sinh tử với đồng đội có kỉ niệm đẹp sâu sắc vậy, viết nên vần thơ sáng giá đến Bức tranh chiều sương Châu Mộc đêm hội đuốc hoa tranh sơn mài danh họa mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển lãng mạn, kết hợp hài hịa tính thời đại đại máu lửa chiến tranh => Bức tranh chiều sương Châu Mộc đêm hội đuốc hoa tài năng, tâm hồn gắn bó sâu nặng Quang Dũng với trung đoàn Tây Tiến, với núi rừng Tây Bắc với quê hương đất nước năm kháng chiến chống Pháp * Đoạn 3: chân dung chiến sĩ Tây Tiến với khí phách anh hùng, tâm hồn lãng mạn máu lửa chiến tranh TâyTiến đoàn binh khơng mọc tóc Sơng Mã gầm lên khúc độc hành * Trên nẻo đường hành quân, chiến đấu, vượt qua bao đèo cao dốc hiểm, đoàn quân Tây Tiến núi rừng trùng trùng điệp điệp vừa kiêu hùng vừa cảm động Người chiến binh với quân trang màu xanh rừng, với nước da phong sương sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lương thực, TâyTiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm - Hai câu thơ trần trụi hiên thực chiến tranh năm tháng kháng chiến chống Pháp Hình ảnh đồn qn “khơng mọc tóc” vừa gợi nét bi hài vừa phản ánh khốc liệt chiến tranh Cái hình hài khơng lấy làm đẹp “khơng mọc tóc”, “xanh màu lá” tương phản với nét “dữ oai hùm” Với bút pháp tài hoa, Quang Dũng làm bật chí khí hiên ngang, tinh thần cảm xung trận chiến binh Tây Tiến làm quân giặc khiếp sợ - “Dữ oai hùm” hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí người lính Tây Tiến, chiến sĩ có gầy, xanh khơng yếu, chí khí người lính hổ nơi rừng xanh Cái tài Quang Dũng khắc họa chân dung bên chiến sĩ Tây Tiến gầy, xanh toát lên oai phong, khí phách người lính cụ Hồ * Các chiến sĩ Tây Tiến hành quân, chiến đấu muôn vàn gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật, có giấc mơ, giấc mộng đẹp: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Các chiến sĩ Tây Tiến mộng mơ gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội, biên giới nơi cịn đầy bóng giặc, Hà Nội nơi cịn kỉ niệm, người thân thương, - Mắt trừng – hình ảnh gợi tả nét dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo người lính khói lửa ác liệt, “gửi mộng qua biên giới” mộng tiêu diệt kẻ thù,bảo vệ biên cương, lập nên chiến công nêu cao truyền thống anh hùng đoàn quân Tây Tiến, chiến sĩ cụ Hồ - Các chiến sĩ Tây Tiến lại có giấc mộng đẹp Hà Nội ,về “dáng kiều thơm” Chiến sĩ Tây Tiến vốn niên Hà Nội “Xếp bút nghiên theo việc đao, cung”, họ chàng niên trẻ hào hoa, lãng mạn có chút đa tình Khi xa Hà Nội, tiến Tây Bắc để thực nhiệm vụ chiến sĩ “Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long” Sống chiến trường ác liệt tâm hồn anh hướng Hà Nội , mơ Hà Nội Đúng vậy, anh quên hàng me, hàng sấu, phố cổ trường xưa?, Làm anh quên tà áo trắng, cô gái thân thương, “dáng kiều thơm” hị hẹn, ? Hình ảnh “dáng kiều thơm” Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều điều thú vị , ngơn từ vốn có thơ lãng mạn thời “tiền chiến” ngòi bút Quang Dũng trở nên có hồn, đặc tả chất lính trẻ trung, hào hoa, lãng mạn binh đoàn Tây Tiến trận mạc => Viết “mộng” “mơ” trung đoàn Tây Tiến, Quang Dũng ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời đồng đội Đó nét khám phá nhà thơ vẽ chân dung người lính cụ Hồ xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản năm kháng chiến chống Pháp * Bốn câu thơ tô đậm chân dung chiến sĩ Tây Tiến: - Trong gian khổ chiến trận, bao đồng đội ngã xuống mảnh đất miền Tây, họ nằm lại nơi chân đèo góc núi: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” để lại lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào, Câu thơ gợi bi, đứng gợi tranh xám lạnh, ảm đạm, hiu hắt, đem đến cho người đọc nhiều xót thương Nhưng tài Quang Dũng tạo cho văn cảnh, sau “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Khi nằm văn cảnh câu thơ thể chí khí, tinh thần người lính Tây Tiến “Đời xanh” đời trai trẻ, tuổi xuân “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” họ sẵn sàng trận lí tưởng cao đẹp: bảo vệ biên cương, tiêu diệt kẻ thù, giành độc lập tự do, Họ niên Hà Nội, họ tiến miền Tây Tố quốc nghĩa lớn chí khí làm trai Dẫu thấy chết trước mắt họ không sợ, họ coi chết nhẹ lông hồng Họ sẵn sàng “quyết tử cho Tố quốc sinh” Câu thơ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” vang lên lời thề thiêng liêng, cao Các anh đem xương máu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập tự cho dân tộc Tinh thần người lính Tây Tiến tâm sắt đá dân tộc ta năm kháng chiến chống Pháp: “chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” - Cảnh trường bi tráng chiến trường miền Tây thuở tác giả ghi lại hai câu cuối đoạn thơ: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Các chiến sĩ chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếu đơn sơ, với áo bào bình dị “về với đất” Một thật nhẹ nhàng, thản! Anh giết giặc quê hương, anh ngã xuống “về đất”, nằm lòng Mẹ tổ quốc thân thương Nhà thơ không dùng từ “chết”, “hi sinh” mà dùng từ “về đất” để ca ngợi hi sinh cao mà bình dị, thầm lặng mà thản người lính Tây Tiến Chiến sĩ Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, hi sinh cho quê hương, “anh đất” tất lòng thủy chung son sắt với Tố quốc Vì mà “Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Đây câu thơ hay, gợi tả khơng khí thiêng liêng, trang trọng đồng thời tạo âm điệu trầm hùng, thương tiếc “Sông mã gầm lên “hay hồn thiêng sông núi tấu lên khúc nhạc tiễn đưa linh hồn anh nơi an nghỉ đất Mẹ * Đoạn thơ viết chân dung chiến sĩ Tây Tiến đoạn thơ độc đáo Đoạn thơ đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, kết hợp vận dụng sáng tạo miêu tả biểu lộ cảm xúc tạo nên câu thơ có hồn khắc họa vẻ đẹp bi tráng chiến sĩ Tây Tiến Các chiến sĩ Tây Tiến sống anh hùng chết vẻ vang.Chính mà hình ảnh người lính Tây Tiến, người lính cụ Hồ mãi tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc: “Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế!” (Tố Hữu) * Khắc họa chân dung chiến sĩ Tây Tiến đậm chất bi tráng => Quang Dũng khẳng định, ngợi ca tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng chiến sĩ Tây Tiến, chiến sĩ Việt Nam kháng chiến chống Pháp Đồng thời qua thể nét bút tài tình cảm u mến, gắn bó, tự hào trung đoàn Tây Tiến Quang Dũng b Nghệ thuật: - Ngơn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ ngữ Hán Việt; từ ngữ địa danh - Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nhân hóa, đối lập, điệp, - Hình ảnh đặc sắc, đậm chất thơ chất nhạc - Kết hợp cảm hứng lãng mạn bút pháp bi tráng => Nét bút tài hoa Quang Dũng = = = = =******===== BÀI : VIỆT BẮC ( Tố Hữu ) Thể thơ : truyền thống dân tộc: lục bát, gồm 150 câu Hoàn cảnh sáng tác: - Việt Bắc khu cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng / 1954 , hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương kí kết Hịa bình lập lại , miền Bắc giải phóng lên xây dựng CNXH trang sử đất nước mở - Tháng 10/ 1954 , TW Đảng Chính phủ rời Việt Bắc Hà Nội , người kháng chiến ( có Tác giả Tố Hữu ) từ miền núi miền xuôi chia tay Việt Bắc , chia tay khu Cách mạng kháng chiến Nhân kiện có tính lịch sử Tố Hữu sáng tác thơ “ Việt Bắc “ Bài thơ “ Việt Bắc “ đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp Nội dung : - Tái kỉ niệm Cách mạng, kháng chiến Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Bắc kháng chiến chống Pháp + Thiên nhiên Việt Bắc vừa nên thơ, trữ tình vừa hùng vĩ, tráng lệ + Con người Việt Bắc hăng say lao động, sâu nặng ân tình với cách mạng, kháng chiến - Gợi viễn cảnh tươi sáng đất nước, ca ngợi công lao Đảng Bác Hồ kháng chiến chống Pháp - Thể tình cảm Tố Hữu quê hương Cách mạng Việt Bắc : yêu mến, gắn bó, tự hào truyền thống cao đẹp dân tộc, đất nước 🡺 Việt Bắc khúc hùng ca, tình ca Cách mạng , kháng chiến , người kháng chiến chống Pháp a Đoạn 1: Cảnh chia tay người Việt Bắc cán kháng chiến Mình có nhớ ta .Cầm tay biết nói hơm * Bốn câu thơ mở đầu lời người Việt Bắc: - Đoạn thơ thể rõ tình cảm “ta” đưa tiễn.Người Việt Bắc hỏi người cách mạng xi: Mình có nhớ ta .Mình có nhớ khơng - “Ta” người Việt Bắc ( người lại) , gái Việt Bắc , đồng bào Việt Bắc’ “ “ người cán Cách mạng , anh đội cụ Hồ - Bốn câu thơ mở đầu cất lên thật tha thiết bồi hồi , cảm xúc nén lại lòng ùa dậy trào lên “Ta” hỏi “mình” hay ta hỏi lịng ta buổi phân li Lời hỏi da diết người Việt Bắc gợi lại lòng người , người kỉ niệm 15 năm gắn bó Tình nghĩa “ta” với “ mình” khơng phải hai mà giao hòa , gắn kết “ thiết tha”, “mặn nồng” suốt 15 năm trời kể từ ngày khởi nghĩa Bắc Sơn (năm 1940 )đến ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng(năm 1954) - Lời hỏi tha thiết người Việt Bắc lời gợi nhớ kỉ niệm Việt Bắc người Cách mạng 15 năm qua 15 năm kháng chiến nhiều gian lao , vất vả sâu nặng ân tình - Người Việt Bắc hỏi người Cách mạng có nhớ ta khơng thực chất người Việt Bắc thể tình cảm chia tay người cách mạng Người cách mạng chưa người Việt Bắc nhớ: Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn? Kỉ niệm 15 năm khơng , chia xa người Cách mạng người Việt Bắc nhìn cảnh mà nhớ người xưa Cảnh người xa, người cách mạng phải xuôi theo yêu cầu nhiệm vụ , người lại nhớ nhung tha thiết, 🡺 Câu hỏi tu từ người Việt Bắc đưa tiễn người cách mạng mở chân trời thương nhớ Cảm xúc nhớ nhung da diết biểu tình cảm sâu nặng mà người Việt bắc dành cho người Cách mạng * Bốn câu thơ gợi tả không gian nghệ thuật, tâm trạng người kẻ buổi chia tay - Tiếng hát tha thiết cất lên bên cồn hay tiếng lịng tha thiết người Việt Bắc làm cho người thật xúc động Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước Tố Hữu thật tài tình, khéo léo sử dụng hai từ láy diễn tả tâm trạng câu thơ : bâng khuâng, bồn chồn Tình cảm người Cách mạng người Việt Bắc 15 năm kháng chiến thật sâu sắc, chia tay bịn rịn, luyến lưu Người cách mạng phải xi nhiệm vụ chiến kết thúc, chia tay Việt Bắc mà khó đến thế!Chân bước mà lịng khơng muốn - Cảnh chia tay người Việt Bắc người Cách mạng tác giả tái lại thật xúc động qua hai câu Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm Áo chàm hình ảnh hốn dụ , người Việt Bắc “Áo chàm đưa buổi phân li” người Việt Bắc đưa tiễn người cách mạng Trong khắc chia ta đầy lưu luyến, bịn rịn , chân tình kẻ người gửi qua bắt tay , bắt tay để chia tay Họ “Cầm tay biết nói hơm ” , họ khơng biết nói khơng phải khơng có để nói , phải điều muốn nói nhiều, kỉ niệm nhiều, ân tình sâu sắc q nên khơng thể nói hết, diễn tả hết.Vì mà họ biết gửi tất qua bắt tay mà lòng nghẹn ngào 🡺 Cảnh chia tay thật bịn rịn, lưu luyến thể tình cảm sâu nặng người cách mạng người Việt Bắc - Đoạn thơ thành công tác giả nghệ thuật thể hiện: + Thể thơ lục bát dân tộc phù hợp với việc diễn tả tình cảm + Lời thơ lời hỏi – gợi nhớ với giọng điệu tha thiết , tâm tình ngộ lí tưởng cộng sản - giây phút có lẽ thiêng liêng đời Tố Hữu - đem đến cho ông niềm vui lớn 2.2/ Tố Hữu ví lí tưởng cộng sản “Mặt trời chân lí", có nghĩa ông quan niệm nguồn sáng vĩ đại làm bừng sáng trí tuệ trái tim ơng Lí tưởng khơng tác động tới lí trí mà cịn tới tình cảm nhà thơ 2.2a/ Ánh sáng “Mặt trời chân lí" “chói qua tim " để “trong tơi bừng nắng hạ" Quả hình tượng thơ trẻ trung, sung mãn! Lí tưởng cộng sản rực rỡ ánh vàng chiếu sáng người đời làm bừng lên nắng hạ, xua tan bóng tối mù đen, giá rét kiếp sống tơi địi, nhục người dân nước, đặc biệt làm cho nỗi bi quan, bế tắc khơng cịn Từ chàng trai “ngẩng đầu lên không thấy mặt trời - đất lai láng nước mắt" phấn chấn, tưng bừng lên với muôn vàn rạo rực, mê say, ngây ngất 2.2b/ Không rạo rực, mê say, ngây ngất lí tưởng cộng sản làm thay đổi người, đời Với giọng điệu tỉnh say, nhà thơ ví “hồn" với “vườn hoa", vườn hoa xuân đẹp, mát trong, ngào đầy hương sắc, rộn rã tiếng chim ca Quả biến đổi diệu kì Từ chỗ “cây sậy khơ bên đường" mà thành “một vườn hoa đậm hương", từ chỗ “con chim non khơng hót tiếng ca lảnh lót cho đời" “rộn tiếng chim ", từ chỗ “con thuyền trơi lay lắt dịng sơng mù khơi" tồn tâm, tồn chí theo ánh sáng “mặt trời chân lí" Ở đây, thực lãng mạn hòa quyện vào nhau, tạo nên gợi cảm, sức sống mẻ lời thơ, niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng Đảng Nếu khổ thơ đầu tiếng reo vui, niềm phấn khởi giác ngộ lí tưởng khổ thơ thứ hai ý thức tự nguyện gắn bó với quần chúng nhân dân: “ Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời" 3.1/ “Buộc" “trang trải" hai khái niệm khác nằm nhận thức lẽ sống “Buộc" tự nguyện gắn bó, đồn kết “Trang trải" san sẻ, cảm thơng Thốt tơi đơn, bế tắc, Tố Hữu gắn bó với giai cấp cần lao với tình yêu nồng thắm, chan hịa Cái tơi riêng gắn chặt với ta chung, tạo thành sức mạnh khối đời vững chắc, làm nên chủ nghĩa nhân đạo cộng sản để xây dựng đời, vươn đến chén cơm manh áo, hương hoa hồn người Điều này, lẽ sống tô đậm điệp từ “để" mục đích: “để tình trang trải với trăm nơi - để hồn với bao hồn khổ - gần gũi thêm mạnh khối đời" 3.2/ Sự thay đổi nhịp thơ góp phần đề cao giá trị lẽ sống cao đẹp Hai câu thơ đầu ngắt theo nhịp 4/3 Hai câu thơ sau ngắt theo nhịp 3/4 Từ chỗ vế thơ trước dài - sau ngắn, chuyển sang vế thơ trước ngắn - sau dài, nhà thơ vừa khẳng định thái độ dứt khoát xác định lập trường cách mạng, vừa chuẩn bị tâm kiên định chiến đấu lâu dài để “xuân bước nhẹ nhành non - bạn đời ơi, vui trời hồng" (Ý xuân) Từ đó, Tố Hữu thể niềm hãnh diện thành viên ruột thịt hòa đồng đại gia đình người nghèo khổ, bất hạnh: “ Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ" 4.1/ Từ “là” lặp lại ba lần, lần gắn kết với nhân xưng : “là - em - anh", nhịp thơ ngắt từ Điều có tác dụng làm cho lời thơ có sức âm vang, ý thơ trở nên vừa gần gũi, vừa khỏe khoắn Bởi sau “con’’ “của vạn nhà”, sau “em" “của vạn kiếp phôi pha”, sau “anh” “của vạn đầu em nhổ” 4.2/ Được đứng vào hàng ngũ người than bụi lầy bùn, làm em kiếp “nhục giày vò năm canh" “dịng dâm ơ” (Tiếng hát sơng Hương), người chị “gửi nương xóm cũ, nghẹn ngào trở lại đẩy xe nôi”(Vú em), làm anh “em len lét, cúi đầu, tay xách gói - áo quần dơ, cắp nón le te”(Đi em), đứa bé “trong cát bẩn bò lể”, “ghèn nhầy nhụa , ruồi bu mơi tím chờ mẹ mua cho củ sắn”(Hai đứa bé), người niên cộng sản cá thể hòa đồng với quần chúng nhân dân bước đường đấu tranh cách mạng Ba khô thơ bải thơ xem ba chặng đường lên người niên yêu nước : Giác ngộ - Gắn bó - Hịa đồng Xun suốt ba chặng đường tiếng hát reo vui tình u người, u đời, u lí tưởng sáng trong, thiết tha, đằm thắm diễn đạt giọng thơ nhịp điệu say sưa, dồn dập, hăm hở, đầy sảng khoái III KẾT BÀI : “Từ ấy” thơ vừa có tính triết lí sâu sắc, vừa bình dị, gần gũi, thân thuộc Sau gần tám mươi năm, thơ tươi nguyên giá trị ban đầu Nó mãi lời nhắc nhủ chân tình nghiêm túc tất để hiểu thấu đáo mối quan hệ riêng - cá thể chung - tập thể, ham muốn vật chất tầm thường nhu cầu tinh thần cao quí người mưu sinh Xin cảm ơn tác giả, cảm ơn nhà thơ Tố Hữu - người “khơng có thơ cho , mà có thơ hết mình” cho lí tưởng dân nước - người trước nhắm mắt canh cánh bao điều hiến dâng: “Tạm biệt đời ta u q Cịn vần thơ, nắm tro Thơ gửi bạn đường, tro bón đất Sống cho, chết cho'” Tố Hữu cho - xin nhận, để ta ln có lịng Phần : SƠ ĐỜ CÁCH LÀM CÁC DẠNG ĐỀ ÔN QG Nghị luận thơ đoạn thơ Nghị luận nhân vật Nghị luận đoạn trích văn xi Nghị luận tình truyện Nghị luận giá trị nhân đạo Nghị luận giá trị thực Nghị luận ý kiến bàn văn học Nghị luận ý kiến bàn văn học Kiểu so sánh văn học Ngồi cần ơn kiểu liên hệ tp11-12 ( theo định hướng đề thi mới) Phần 3: TÓM TẮT LÝ THUYẾT ĐỌC HIỂU Cách xác định chủ đề văn - Xác định nội dung chủ yếu văn dựa vào yếu tố sau: + Tiêu đề văn + Câu chủ đề văn + Nội dung lặp lại bao trùm văn + Ý nghĩa hàm ngôn mà văn muốn hướng tới Sáu phương thức biểu đạt Phương thức biểu đạt Nhận diện qua mục đích giao tiếp Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… Hành – cơng vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Sáu phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện Phong cách ngôn ngữ sinh - Gồm dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ… hoạt Phong cách ngơn ngữ báo chí -VD tin , phóng sự, (thơng tấn) Phong cách ngơn ngữ -VD : lời kêu gọi, tuyên ngôn, hịch, cáo, luận Phong cách ngôn ngữ nghệ -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương: thuật Truyện, hát, thơ, tiểu thuyết, Phong cách ngôn ngữ khoa Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên học cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu Phong cách ngơn ngữ hành -Văn hành xuất đề đọc hiểu Các biện pháp tu từ: - Các biện pháp Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Các biện pháp Tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… So sánh: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Trẻ em búp cành Nhân hoá: Là cách dùng từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi vật người làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với người Ẩn dụ: Là cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hốn dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Chơi chữ: cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hốn dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm Nói giảm Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng đại) Tơ đậm ấn tượng về… Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng Đối Tạo cân đối Im lặng (…) Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Liệt kê Diễn tả cụ thể, tồn điện Các hình thức, phương tiện ngơn ngữ khác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt … - Điển tích điển cố,… Các phương thức trần thuật - Lời trực tiếp: Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện giấu mặt -Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện tự giấu điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm Các phép liên kết ( liên kết câu văn bản) Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng (đồng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa nghĩa / trái nghĩa) trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước Phép Phép nối Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Sáu thao tác lập luận TT Các thao tác Nhận diện lập luận Giải thích Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Chứng minh Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đơi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) Bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Bình luận Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động So sánh So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Yêu cầu nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng 8.1 Câu theo mục đích nói: - Câu tường thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn ( câu hỏi) - Câu khẳng định - Câu phủ định 8.2 Câu theo cấu trúc ngữ pháp - Câu đơn - Câu ghép/ Câu phức - Câu đặc biệt Yêu cầu nhận diện lỗi diễn đạt chữa lại cho 9.1 Lỗi diễn đạt ( tả, dùng từ, ngữ pháp) 9.2 Lỗi lập luận ( lỗi lô gic…) 10 Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn - Cảm nhận nội dung phản ánh - Cảm nhận cảm xúc tác giả 11 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn 12 Các hình thức trình bày đoạn văn ( Kết cấu đoạn văn) - Diễn dịch - Qui nạp -Móc xích -Song hành - Tổng – Phân – Hợp - Tam đoạn luận… 13 Yêu cầu nhận điện thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… Cách đơn giản để nhận diện thể thơ đếm số chữ SƠ ĐỒ ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 CHỮ Nghị luận tư tưởng đạo lý Nghị luận tượng đời sống PHẦN 4: MẸO VIẾT MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI CHO HS YẾU Viết phần mở : Đối với học sinh yếu, phần mở cần viết NGẮN GỌN- ĐÚNG- ĐỦ Ý Một số vấn đề cần tránh mở bài: – Tránh dẫn dắt vòng vo xa gắn vào việc nêu vấn đề – Tránh ý dẫn dắt khơng liên quan đến vấn đề nêu – Tránh nêu vấn đề q dài dịng, chi tiết, có nói hết ln thân lặp lại điều nói phần mở Thơng thường viết phần mở có hai cách mở: mở trực tiếp (đi thẳng vào vấn đề); mở gián tiếp (dẫn dắt câu thơ, câu văn) để làm cầu nối cho ý tiếp sau Học sinh yếu , mục tiêu 4-5 điểm cần áp dụng công thức mở trực tiếp cho tất đề văn Mở trực tiếp :Giới thiệu trực tiếp thẳng vào vấn đề nghị luận đặt đề bài, từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể Lưu ý: Khi giới thiệu vài nét tác giả nên tập trung vào phong cách nghệ thuật, đặc trưng riêng, nét độc đáo khác biệt giới thiệu cách máy móc năm sinh, năm mất, tên thật, quê quán, năm tuổi làm gì… Giới thiệu vài nét tác phẩm nên tập trung vào xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm nghiệp tác giả văn đàn văn học dân tộc Một nguyên tắc bất di bất dịch : đề có mở phải có ( tên tác giả, tên tác phẩm, đoạn trích, nhận định, u cầu nghị luận) Cơng thức chung : Mở bài Giới thiệu tác giả, Tác phẩm Trích dẫn đoạn thơ hoặc đoạn văn đề bài Nếu vấn đề cần nghị luận, Trích dẫn ý kiến, nhận định Các em HS nên học thuộc số mở mẫu, áp dụng cho nhiều đề thi, số mở tham khảo : Xây dựng hình tượng nhân vật khó, để nhân vật có sức lay động chiếm trọn trái tim người đọc cịn khó Ấy mà nhà thơ/nhà văn … làm điều Nhân vật “ABC/XYZ” ông ghi dấu ấn sâu đậm lịng người đọc hình ảnh ( tùy đề yêu cầu phân tích nhân vật khái qt nhân vật đó) Thời gian trôi bốn mùa luân chuyển Con người xuất lần đời lần mãi vào cõi vĩnh Nhưng thơ, văn, nghệ thuật đích thực cịn mãi với thời gian T ác phẩm “ABC/XYZ” nhà văn/ nhà thơ….là số tác phẩm nghệ thuật Đặc biệt trích đoạn….( người ta yêu cầu phân tích đoạn trích) Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta góp thêm trang vàng vào lịch sử dân tộc Đã có nhiều văn nghệ có cảm hứng sáng tác từ đề tài Chính giai đoạn văn học có nhiều thành cơng góp phần làm rạng rỡ văn học nước nhà ”…….” Của nhà văn/ nhà thơ ……… đóng góp Hình ảnh người lính cảm, kiên cường, ngày đêm chiến đấu bảo vệ đất nước/ Nhân vật tác phẩm ( tên) …đã thật để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc (Mở áp dụng với văn viết chiến tranh, người lính), ví dụ: Tây Tiến,… Trong trái tim người ln có khoảng dành riêng cho q hương, tình cảm dạt cháy bỏng & có sức sống mãnh liệt, bền bỉ Đặc biệt hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm, tình cảm tỏa sáng rạng ngời Với ngòi bút sắc sảo chân thực tâm hồn đồng cảm sâu sắc, nhiều nhà văn VN đại khắc họa thành cơng hình ảnh ng VN có tình u làng q tha thiết Nhưng có lẽ thành cơng nhà văn… Với nhân vật…… Chúng ta gặp khơng số phận người phụ nữ bi thương tác phẩm văn học Việt Nam, nàng Vũ Nương oan khuất, nàng Kiều bi kịch, Chị Dậu tủi hờn… Nhưng tiếp cận với dòng văn học cách mạng, người phụ nữ lại trỗi dậy mạnh mẽ đứng dậy làm chủ đời Một nhân vật văn học nữ tiêu biêu biểu nhân vật… nhà văn/ nhà thơ… Cái áp dụng cho Truyện Kiều, Chiếc Thuyền Ngồi Xa, Vợ Chồng A-phủ… Trong vơ số nạn nhân xã hội phong kiến có tầng lớp mà nhà văn nhân đạo đau xót trân trọng tập chung viết họ người phụ nữ số tác phẩm viết đề tài bật phảI kể đến tác phẩm… (Tài liệu sưu tầm ) Viết phần kết Phần Kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt Mở giải Thân Bài văn cần có đầy đủ phẩm để khơng bị 0.5 điểm bố cục Cách viết đơn giản TÓM LẠI KHẲNG ĐỊNH ý vừa phân tích phần thân Kết bài Tóm lược nội dung chính Đánh giá/ Khẳng định vấn đê Mở rộng nâng cao ⮚ Khẳng định lại vấn đề ? Nếu đề yêu cầu phân tích/ cảm nhận tác phẩm/ đoạn trích , phân tích giá trị thực, giá trị nhân đạo…thì phần kết khẳng định : Đó tác phẩm hay , tiêu biểu cho… Đề chứng minh ý kiến/ nhận định : Đó ý kiến đắn / chưa đúng… Đề phân tích nhân vật: Đó nhân vật tiêu biểu cho … Đề so sánh: Đó tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho… Khác với phần mở bài, phần kết em không cần học khn mẫu có sẵn Phần Ghi nhớ (SGK) dùng làm kết cho đề văn phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật, đoạn trích… Như cần học thuộc phần ghi nhớ, học sinh 0,25- 0,5 điểm Theo cách này, khẳng định lại vấn đề chép phần Ghi nhớ ( SGK) ... bố: Đông Dương đất “bảo hộ” người Pháp bị Nhật chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương phải thuộc quyền người Pháp Thể loại : Văn luận Chủ đề : Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, văn. .. nghệ thuật Lor-ca không tiếp tục: không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Di chúc “khi chết, chôn với đàn” Lor-ca lấy làm đề từ thơ thứ chìa... mà không rối, không trùng lặp - Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc sáng tạo, lối văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ b Nghệ thuật miêu tả tâm lý phát triển tính cách nhân vật - Nhà văn

Ngày đăng: 29/06/2022, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w