1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG: VĂN HỌC SO SÁNH

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 58,49 KB

Nội dung

VĂN HỌC SO SÁNH | BỘ CÂU HỎI 2 ĐIỂM Câu 1 Trình bày khái niệm văn học so sánh? Câu 2 Phân biệt Văn học so sánh và so sánh văn học? Câu 3 Nêu các điều kiện hình thành của Văn học so sánh? Câu 4 Trình bày mục đích cơ bản của Văn học so sánh? Câu 5 Trình bày phạm vi nghiên cứu của VĂN HỌC SO SÁNH? BỘ CÂU HỎI 3 ĐIỂM Câu 6 Trình bày đặc điểm trường phái VĂN HỌC SO SÁNH Pháp? Câu 7 Trình bày đặc điểm trường phái VĂN HỌC SO SÁNH Hoa Kỳ Câu 8 Trình bày các nguyên tắc phương pháp luận của VĂN HỌC SO SÁNH.

VĂN HỌC SO SÁNH | BỘ CÂU HỎI ĐIỂM Câu 1: Trình bày khái niệm văn học so sánh? Câu 2: Phân biệt Văn học so sánh so sánh văn học? Câu 3: Nêu điều kiện hình thành Văn học so sánh? Câu 4: Trình bày mục đích Văn học so sánh? Câu 5: Trình bày phạm vi nghiên cứu VĂN HỌC SO SÁNH? BỘ CÂU HỎI ĐIỂM Câu 6: Trình bày đặc điểm trường phái VĂN HỌC SO SÁNH Pháp? Câu 7: Trình bày đặc điểm trường phái VĂN HỌC SO SÁNH Hoa Kỳ: Câu 8: Trình bày nguyên tắc phương pháp luận VĂN HỌC SO SÁNH Câu 9: Trình điểm bày đặc loại hình nghiên cứu ảnh hưởng VĂN HỌC SO SÁNH Câu 10: Trình bày đặc điểm loại hình nghiên cứu song hành:16 BỘ CÂU HỎI ĐIỂM Câu 11: Phân tích, so sánh chết Sita sử thi “Ramayana” (Ấn Độ) với chết Vũ Nương “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Câu 12: Phân tích, so sánh bi kịch Chí Phèo với bị kịch AQ (AQ truyện) Câu 13: Phân tích, so sánh cốt truyện chủ đề “Huyền thoại phố phường” Nguyễn Huy Thiệp với “Con đầm pích” Puskin Câu 14: Phân tích, so sánh nhân vật “Huyền thoại phổ phường” Nguyễn Huy thiệp với nhân vật “Con đầm pich” Puskin Câu 15: Phân tích, so sánh nhân vật Thúy Kiều “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du với Thúy Kiều “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Câu 1: Trình bày khái niệm văn học so sánh * Từ ngữ, thuật ngữ: - Thuật ngữ “văn học so sánh” Tiếng Việt dịch từ tiếng Pháp “litterature Comparee” từ thuật ngữ tiếng Anh “Comparee litterature” Thuật ngữ “văn học so sánh” xuất vào đầu năm 1816 Pháp giáo trình Văn học so sánh Noel Laplace, người làm cho trở thành thông dụng Villemain với Đại cương văn học Pháp (1827) Ampere với Bài giảng văn học thơ ca (1832) - Trong tiếng Pháp tiếng Anh, bên cạnh thuật ngữ “văn học so sánh” cịn có thuật ngữ khác, xác phức tạp hơn, chẳng hạn: “lịch sử văn học so sánh”, “lịch sử so sánh văn học” Trong tiếng Đức có thuật ngữ “lịch sử văn học so sánh” Trong tiếng Nga cịn có thuật ngữ “nghiên cứu văn học so sánh” Tuy nhiên, từ nửa sau kỉ XIX trở lại nay, thuật ngữ “litterature comparee” tiếng Pháp “comparative literature” tiếng Anh dùng phổ biến Trong tiếng Việt thường dịch “văn học so sánh”  Nói văn học so sánh khơng nên hiểu văn học so sánh, mà phải hiểu môn khoa học có chức so sánh văn học với hay nhiều văn học khác, so sánh văn học với lĩnh vực biểu khác người • Định nghĩa Văn học So sánh Xuất phát từ cách nhìn nhận thời điểm khác nhau, giới nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa văn học so sánh Về hiểu: Văn học so sánh môn nghiên cứu văn học vượt phạm vi nước nghiên cứu mối quan hệ văn học với lĩnh vực tri thức khác lĩnh vực tín ngưỡng, bao gồm nghệ thuật (nh họa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc), triết học, lịch sử, khoa học xã hội (như trị, kinh tế, xã hội học), khoa học tự nhiên, tôn giáo Nói theo cách khác, Văn học so sánh so sánh văn học nước với nước khác, nhiều nước khác, so sánh văn học với lĩnh vực biểu khác nhân loại Câu 2: Phân biệt Văn học so sánh so sánh văn học? So sánh văn học So sánh văn học phương pháp dùng để so sánh tượng văn học văn học So sánh văn học thuộc cấp độ tập hợp phương pháp hệ thống phân cấp phương pháp luận So sánh văn học tài sản chung tất Văn học so sánh Văn học so sánh môn nghiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc VHSS chuyên ngành nghiên cứu có phương pháp luận chun biệt hệ thống VHSS mơn có vị trí độc lập tương đối hệ mơn ngành nghiên cứu văn học So sánh văn học riêng Văn học so sánh thống môn ngành nghiên cứu văn học VHSS sử sụng phương pháp so sánh văn học mà có quyền sử dụng không hạn chế phương pháp cấp độ tập hợp phương pháp Câu 3: Nêu điều kiện hình thành Văn học so sánh? Văn học so sánh đời tương đối muộn Vì văn học giới có giao lưu lâu đời Nhưng để nhận mối quan hệ phải có điều kiện định Có điều kiện sau đây: • Điều kiện kinh tế - văn hóa- xã hội: + Thế kỉ XVIII-XIX, CNTB phát triển mạnh phương Tây, trao lưu kinh tế, văn hóa (trong có văn học thực phạm vi quốc tế Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848), Mac Ang-ghen viết: “Thay cho tình trạng lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc Mà sản xuất vật chất sản xuất tinh thần không thế, thành hoạt động tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung tất dân tộc Tính chất hẹp hịi phiến diện dân tộc ngày tồn nữa, từ văn học dân tộc địa phương mn hình mn vẻ, nảy nở văn học toàn giới” + Chủ trương phát triển văn học giới thi hào Đức Johann Wolfgang von Goethe (1749-1832): Ngày 31/ 1/ 1827, trò chuyện với Johann Peter Eckermann (1792-1854), ông nhấn mạnh: “Ở thời đại chúng ta, văn học dân tộc khơng có ý nghĩa nhiều: thời đại văn học giới cần phải góp phần làm cho thời đại hình thành sớm tốt”  Khái niệm văn học giới văn học hình thành giao lưu văn hóa quốc tế, đề cập đến giá trị tốt đẹp chung người Ngày 15/7/1827, trò chuyện khác với Johann PeteEckermann, bàn Thomas Carlyle, nhà văn Anh nghiên cứu văn học Đức, Goethe viết: " ngày nay, với mối quan hệ chặt chẽ người Pháp, người Anh người Đức, chỉnh lí lẫn Đây lợi ích lớn mà văn học giới đem lại, ích lợi tương lai lớn Carlyle mô tả đời Schiller, đánh giá ông khơng người Đức dễ dàng làm ông Ngược lại, đến lượt chúng ta, hiểu rõ Shakespeare Byron, có lẽ biết đánh giá mức so với thân người Anh”  Khái niệm “văn học giới” có nghĩa “nghiên cứu văn | học quốc tế”, việc trao đổi nghiên cứu văn học nước với • Điều kiện học thuật: + Từ đầu TK XIX, phát triển cực thịnh khoa học lịch sử tạo điều kiện cho phát triển nở rộ môn lịch sử văn học + Phương pháp so sánh áp dụng ngày chuyên sâu nhiều ngành khoa học (Lịch sử ngôn ngữ học so sánh, lịch sử folklore so sánh ) Câu 4: Trình bày mục đích Văn học so sánh? Văn học so sánh hướng đến mục tiêu bản: • Khẳng định tính đặc thù văn học dân tộc • Xác định tính khái qt văn học nhân loại Lưu ý: + Trong VĂN HỌC SO SÁNH, việc phân biệt dân tộc quốc tề cần thiết, khơng phải mục đích tự thân Điều chủ yếu phải phát vận động đặc thù mối quan hệ với đặc thù khác để dẫn đến xu hướng trở thành chung + Cái đặc thù dân tộc phạm trù lịch sử Tính động dân tộc có khả đồng hóa tiến bộ, phù hợp vào logic thời thân + Tính đặc thù dân tộc văn học xem xét phương diện nội dung hình thức Có nhiều tiêu chí để xác định tính chất này: địa lí, chủng người, khí hậu, thiên nhiên, môi trường sống, quan điểm triết học, quan hệ giao tiếp, gia đình, tình bạn, tình yêu, nhân cách + Xét quan điểm toàn cầu lâu dài tính quốc tế có tầm quan trọng hàng đầu Tính quốc tế thống bền vững đảm bảo cho tính dân tộc tồn lâu bền Cái quốc tế dân tộc đồng hóa biến thành dân tộc (cái dân tộc đại) + Cái chung giới ngoại lai, lập dị, bất cập VĂN HỌC SO SÁNH phải phát hiện, khuyến khích yếu tố dân tộc tiến bộ, hướng đến chỗ tiếp xúc với dân tộc tiến khác để tạo điều kiện thuận lợi cho quốc tế tiến hình thành phát triển Câu 5: Trình bày phạm vi nghiên cứu VĂN HỌC SO SÁNH? Phạm vi nghiên cứu văn học so sánh: • Nghiên cứu văn học, văn hóa xuyên quốc gia: - VĂN HỌC SO SÁNH phá vỡ ranh giới thời gian, không gian để nghiên cứu mối quan hệ giao lưu văn học, ngơn ngữ, văn hóa dân tộc khác giới - VĂN HỌC SO SÁNH lúc đầu ý so sánh tượng văn học thuộc hai quốc gia trở lên (chủ yếu giới hạn nước Châu Âu) Về sau, phạm vi mở rộng nhiều tượng thuộc bối cảnh văn học, văn hóa khác ý đến tương quan đa chiều phức tạp chúng (sự tương tác, ảnh hưởng, lưu truyền, mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp ) • - Nghiên cứu so sánh liên ngành Nghiên cứu so sánh liên ngành đặt mvaans để so sánh hai lĩnh vực, hai loại hình nghệ thuật, văn hóa khác trở lên Nghiên cứu liên ngành mở rộng VĂN HỌC SO SÁNH, tìm hiểu mối quan hệ văn học với loại hình văn hóa- nghệ thuật khác điều kiện trì tính chủ thể văn học Đây hướng nghiên cứu mới, xuất | tương đối muộn, năm 1960 học giả người Mĩ H Remak (1916- 2009 ) đề xuất Theo Remak, VĂN HỌC SO SÁNH phải cầu nối lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác loài người Remak viết: “VĂN HỌC SO SÁNH nghiên cứu văn học vượt qua phạm vi nước, đồng thời nghiên cứu quan hệ văn học với lĩnh vực tri thức tín ngưỡng khác (nghệ thuật, triết học, lịch sử, KHXH, tôn giáo ) Tóm lại, so sánh văn học nước với văn học nước hay nhiều nước khác, so sánh văn học với lĩnh vực biểu đạt khác người” - Phạm vi khảo sát nghiên cứu so sánh liên ngành bao gồm nội dung bản: + Nghiên cứu mối quan hệ văn học với loại hình nghệ thuật khác • Văn học hội họa • Văn học âm nhạc • Văn học điện ảnh + Nghiên cứu mối quan hệ văn học với xã hội khác • Văn học tơn giáo • Văn học đạo đức • Văn học triết học • Văn học ngơn ngữ học • Văn học tâm lí học • Văn học KHKT -> Xu hướng so sánh đa lĩnh vực VĂN HỌC SO SÁNH xu hướng phổ biến Mục đích đặt văn học vào bối cảnh lịch sử, văn hóa rộng lớn, thơng qua việc khảo sát mối liên hệ tác động văn học loại hình văn hóa khác để làm rõ chất văn học giúp người nghiên cứu nhận thức đường hướng phát triển Câu 6: Trình bày đặc điểm trường phái VĂN HỌC SO SÁNH Pháp? - - Trường phái Pháp trường phái văn học so sánh xuất sớm Đại diện chủ chốt Fernand Baldensperger (1871- 1958), P.V Tieghem (1871- 1948), J.M Carre (1887-1958), M.F Guyard (1921-) Trường phái Pháp chủ trương nghiên cứu ảnh hưởng, trọng liên hệ thực tế phương pháp thực chứng, tôn trọng thực (miêu tả, ghi chép, điều tra, giải, đối chiếu, chỉnh lí ), phản đối quan niệm coi VĂN HỌC SO SÁNH việc so sánh văn học khơng có ảnh hưởng + Fernand Baldensperger (1871- 1958): Nghiên cứu hệ thống ảnh hưởng văn học nước văn học Pháp + P.V Tieghem (1871- 1948): Trình bày tư tưởng trường phái Pháp mặt lí luận: tính chất, phương pháp, phạm vi PV Tieghem cho đối tượng VĂN HỌC SO SÁNH “nghiên cứu quan hệ tương hỗ tác phẩm nước cách chất” (Bàn VĂN HỌC SO SÁNH, 1931) + J.M Carre (1887- 1958): “VĂN HỌC SO SÁNH nhánh văn học sử: nghiên cứu mối liên hệ tinh thần mang tính quốc tế, nghiên cứu mối liên hệ thực tế Bairon Puskin, Scot Vigny nghiên cứu mối liên hệ thực tế phương diện tác phẩm,linh cảm, chí sống nhà văn văn học khác nhau” + M.F Guyard (1921-) kế thừa tư tưởng Tieghem, coi VĂN HỌC SO SÁNH lịch sử quan hệ văn học quốc tế VĂN HỌC So SÁNH so sánh văn học Nó nghiên cứu quan hệ, thế, chỗ khơng có quan hệ khơng thuộc lĩnh vực VĂN HỌC SO SÁNH - Tư lý luận phương pháp luận nhà VĂN HỌC So SÁNH Pháp có đóng góp quan trọng vào lịch sử VĂN HỌC SO SÁNH giới Tuy nhiên, trường phái Pháp bị phê phán chốc nhấn mạnh vào quan hệ trực tiếp (do hạn chế việc nghiên cứu vào phạm vi văn hóa Tây u); câu nệ vào thực chứng, nhấn mạnh vào mối liên hệ khảo chứng thực tế nên bỏ qua phân tích mĩ học tác phẩm; khuynh hướng chủ nghĩa dân tộc nước lớn (vd: Ransard Tây Ban Nha, Corneille Italia ) Câu 7: Trình bày đặc điểm trường phái VĂN HỌC SO SÁNH Hoa Kỳ: - Phản ứng với trường phái Pháp Phê phán hạn chế trường phái Pháp, đề nguyên tắc cho nghiên cứu VĂN HỌC SO SÁNH Điều cịn có sở từ tưởng phê bình (lấy tác phẩm làm trung tâm) - Trường phái Hoa Kỳ đề nguyên tắc “không nợ”, thể nghiên cứu bình đẳng siên khơng gian Ngồi nghiên cứu ảnh hưởng nghiên cứu giống nhau, khác tượng văn học khơng có quan hệ trực tiếp điều kiện không gian, thời gian giống để từ tìm quy luật văn học Mở rộng đối tượng phạm vi so sánh: nghiên cứu quan hệ văn học với lĩnh vực tri thức khác, làm cho VĂN HỌC SO SÁNH trở thành mơn có tính tổng hợp (đưa văn hóa vào VĂN HỌC SO SÁNH), so sánh phương diện: lí luận văn học, lịch sử văn học phê bình văn học + Remak Owen chủ trương “nghiên cứu song hành” “nghiên cứu siêu ngành” + Aldridge cho VĂN HỌC SO SÁNH “khám phá loại đối sánh tác phẩm, nghiên cứu tính tương tự tác phẩm khơng có mối liên hệ phương diện thể loại, kết cấu, tình điệu, quan niệm” + Remak viết: “VĂN HỌC SO SÁNH nghiên cứu văn học vượt phạm vi nước nghiên cứu quan hệ văn học với tri thức khác lĩnh vực tín ngưỡng, bao gồm nghệ thuật (như hội họa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc), triết học, lịch sử, KHXH (như kinh tế, trị, xã hội học), KHTN, tơn giáo Tóm lại, VĂN HỌC SO SÁNH so sánh văn học nước với nước khác, nhiều nước khác, so sánh văn học với lĩnh vực biểu khác nhân loại” - VĂN HỌC SO SÁNH Hoa Kỳ đời đáp ứng nhu cầu nghiên cứu văn học Sự phê phán trường phái Hoa Kỳ mạnh mẽ song lí luận lại chưa đủ tỉ mỉ Việc mở rộng đối tượng nghiên cứu có chỗ tràn lan, nguy làm triệt tiêu đặc thù môn Câu 8: Trình bày nguyên tắc phương pháp luận VĂN HỌC SO SÁNH: • Ngun tắc danh: Cần phân biệt thuật ngữ “VĂN HỌC SO SÁNH” “SO SÁNH VĂN HỌC” Sự phân biệt tiền đề tiên để khẳng định vị trí thức môn nguyên tắc phương pháp luận • Ngun tắc so sánh liên văn học: Một cơng trình nghiên cứu mang tính chất VĂN HỌC SO SANH so sánh tượng hai văn học dân tộc trở lên • Nguyên tắc khách quan, phi định kiến: | Nguyên tắc đòi hỏi người nghiên cứu so sánh phải vào thực tiễn không xuất phát từ định kiến để sức chứng minh cho định kiến • Ngun tắc so sánh loại phân hạng thứ bậc: Trong VĂN HỌC SO SÁNH, việc phân hạng diễn hệ thống VĂN HỌC SO SÁNH không chấp nhận phân hạng thứ bậc chung chung văn học • Nguyên tắc so sánh tổng hợp liên ngành: Trong VĂN HỌC SO SÁNH, cần quán triệt quan điểm tổng hợp liên ngành Tổng hợp phương thức nghiên cứu văn học nhiều cấp độ, nhiều mặt khác theo nhận thức khoa học quan điểm PPL thống nhất, liên ngành kết hợp PP nghiên cứu để tiếp cận đối tượng từ nhiều góc độ • Ngun tắc so sánh lợi ích quốc tế: VĂN HỌC SO SÁNH đặt nhiện vụ xác định tính khái quát văn học nhân loại tính đặc thù văn học dân tộc mục tiêu lí tưởng phải khẳng định chung mối quan hệ tương tác riêng Cho dù có khẳng định tính đặc thù dân tộc khơng tuyệt đối hóa mục tiêu mà quan trọng phải phát khuyến khích yếu tố dân tộc tiến bộ, hướng tiếp xúc với dân tộc tiến khác để tạo thuận lợi cho quốc tế tiến hình thành phát triển • Nguyên tắc tôn trọng đặc thù văn học: Trong VĂN HỌC SO SÁNH, so sánh văn học với loại hình văn hóa- nghệ thuật khác song phải trì tính chủ thể văn học Có việc so sánh đảm bảo nằm phạm vi VĂN HỌC SO SÁNH mà không lấn sang/ trở thành văn hóa học so sánh hay nghệ thuật học so sánh Câu 9: Trình điểm bày đặc loại hình nghiên cứu ảnh hưởng VĂN HỌC SO SÁNH: Khái niệm Nghiên cứu ảnh hưởng nghiên cứu mối quan hệ trực tiếp) | việc dùng phương pháp lịch sử để xử lí mối liên hệ thực tế tồn văn học dân tộc khác nhau, giao lưu tiếp xúc lẫn văn học dân tộc Hướng nghiên cứu nhấn mạnh đến thực chứng mối liên hệ thực tế, phàm suy luận phán đoán thiếu thực tế không thuộc phạm trù nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng loại hình nghiên cứu có sức thuyết phục, phương pháp xuất sớm Đóng góp loại hình nghiên cứu nhà nghiên cứu người Pháp Điều kiện nảy sinh ảnh hưởng: + Vật gây ảnh hưởng: vật gây ảnh hưởng phải có sức lan tỏa, phù hợp tính chất dẫn đầu + Vật chịu ảnh hưởng • Hồn cảnh xã hội nước tiếp nhận (Mức độ cởi mở trị, tinh thần dân tộc, kết cấu tâm lí văn hóa, ) • Truyền thống nghệ thuật, thói quen thưởng thức nước tiếp nhận • Điều kiện nội cá nhân người chịu ảnh hưởng (Tư tưởng, cá tính, khí chất, hứng thú nhà văn với tượng văn học cụ thể đó) Tính chất mức độ ảnh hưởng: + Tính chất ảnh hưởng: • Ảnh hưởng trực tiếp (tiếp xúc, tiếp nhận trực tiếp), ảnh hưởng gián tiếp (tiếp xúc, tiếp nhận thông qua môi giới: dịch thuật, bình luận, giới thiệu) • Ảnh hưởng tích cực thúc đẩy làm phong phú sáng tác nước khác), ảnh hưởng tiêu cực (ngăn cản, phá hoại sáng tác nước khác) + Các mức độ ảnh hưởng • Ảnh hưởng kĩ thuật viết văn • Sự vay mượn đề tài, chủ đề • Ảnh hưởng quan niệm Các loại hình nghiên cứu ảnh hưởng: + Nghiên cứu nhà văn- nhà văn: Lỗ Tấn Googon, Vũ Trọng Phụng Zola, Maiakopxki- Tran Baudelaire + Tác phẩm - tác phẩm: Truyện Kiều (Nguyễn Du)- Kim Vân Kiểu truyện (Thanh Tâm Tài Nhân), Con đầm pích (Puskin)Huyền thoại phố phường Nguyễn Huy Thiệp), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài)- Cái trống thiếc (Gunter Grass) + Nhóm tác phẩm: Văn học thực Việt Nam 1930- 1945 (Nam Cao, Vũ Trọng Phụng) + Nhóm nhà văn- nhóm nhà văn: nhóm thơ Bình Định (Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên )- nhóm thơ tượng trưng Pháp (Bauderlaire, Verlaine ) + Nhà văn- văn học: Đào Tiềm thi ca Việt Nam, Pauxtopxki, Lỗ Tấn, Gorki, Andersen, Huygo, Banzac Việt Nam + Nhà văn- trào lưu văn học: Xuân Diệu với chủ nghĩa tượng trưng, Bích Khê- thơ tượng trưng Pháp, Ngơ Tất Tố- văn học thực Pháp (Banzac, Stantal) + Thể loại văn học- thể loại văn học: thơ cổ điển Việt Namthơ cổ điển Trung Quốc, truyện đường rừng Thế Lữtruyện quái dị Hoffmann + Nền văn học- văn học: văn học La Mã- văn học Hi Lạp, văn học Việt Nam- văn học Trung Quốc + Trào lưu- Trào lưu: văn học thực Việt Nam- văn học thực Pháp, thơ lãng mạn Việt Nam- thơ lãng mạn Pháp, thơ Việt Nam- thơ lãng mạn Pháp Hạn chế nghiên cứu ảnh hưởng: Nghiên cứu ảnh hưởng học giả Pháp sáng lập Khuynh hướng nghiên cứu gọi nghiên cứu thực chứng liên quốc gia Nghiên cứu ảnh hưởng thực tế làm phong phú thêm di sản văn học nhân loại tinh thần thực chứng khoa học, lí luận tỉ mỉ tác phong nghiên cứu cẩn trọng Tuy nhiên nghiên cứu ảnh hưởng có hạn chế cụ thể: + Do thiên mối liên hệ thực tế, trọng nguồn gốc ảnh hưởng, đặt trọng tâm nghiên cứu vào phát khảo sát tư liệu nên bỏ qua tính chỉnh thể thẩm mĩ tác phẩm, cá tính sáng tạo nhà văn, nhiều làm cản trở cảm nhận tác phẩm + Do nhấn mạnh vào thực chứng nên phạm vi nghiên cứu hạn chế (chủ yếu nghiên cứu văn học Châu u) việc tổng kết quy luật văn học gặp trở ngại khó khắc phục Câu 10: Trình bày đặc điểm loại hình nghiên cứu song hành: Khái niệm: Nghiên cứu song hành (Parallel study/ Parallelism) việc nghiên cứu tượng văn học khác trở lên mà chúng khơng có mối liên hệ ảnh hưởng trực tiếp Nghiên cứu song song quan sát văn học nước khác từ nhiều góc độ, phương diện Do đó, có phạm vi nghiên cứu rộng Nghiên cứu song song trọng tính văn học đối tượng, trọng so sánh chủ đề, thể loại, hình tượng nhân vật, phong cách Đây hướng nghiên cứu nhà so sánh luận Hoa Kỳ đề xuất Cơ sở hướng nghiên cứu song hành: Cơ sở nghiên cứu song hành tính phổ quát tính đặc thù văn hóa, văn học -Lồi người có hình thức sinh mệnh giống (sinh- lão- bệnh- tử,ngũ quan, tam- sinh lí ) Do đó, việc thể nghiệm cõi nhân sinh có tình cảm tương tự, tương đồng (yêu/ghét, sướng/khổ, hợp/tan, ) Bản thể văn học hình thức tồn văn học dân tộc có nhiều nét tương đồng (thể loại,chủ đề, thủ pháp nghệ thuật,con đường phát triển, ) Những đặc điểm làm thành siêu cá thể, siêu lịch sử văn học - Tuy có tương đồng loại hình, song hình thức thể nghiêm trạng thái nhân sinh thủ pháp văn học lại thực truyền thống văn hóa, lịch sử đặc thù dân tộc Do đó, hình thức tồn phát triển văn học, khác biệt tượng văn học quốc gia tất yếu nên họ khơn màng đến tính mạng để chứng minh cho lịng trinh bạch Chính dũng cảm hóa giải mối oan khuất cho Sita Vũ Nương Hai tác phẩm thuộc hai văn học khác nhau, hai dân tộc với hai văn hóa khác nên khơng thể có giống hoàn toàn Cái chết Sita Vũ Nương bên cạnh điểm tương đồng nêu cịn có khác biệt định Thứ nhất, xuất thân nguyên nhân chết Sita co xuất thân thần thánh, nàng thần đất nàng lại mang vẻ đẹp người phụ nữ trần thế, có trái tim biết yêu say đắm tâm hồn trắng vô ngần Khác với Sita, Vũ Nương không xuất thân cao quý, nàng sinh gia đình nơng dân đầy lam lũ Tuy vậy, nàng toát lên vẻ đẹp nhan sắc đức hạnh, nàng có tâm hồn đầy nghị lực dũng cảm để bảo vệ tiết hạnh Nguyên nhân chết hai nàng suy cho bắt nguồn từ nghi oan chồng người lại có điểm khác biệt Sita bị Ravana bắt đem đảo Lanka giam giữ Đến Rama vượt gian khổ cứu nàng lúc Rama lại khơng tin nàng giữ trước tên quỷ háo sắc: “Thấy nàng yêu kiều xinh đẹp, lại có nàng nhà hắn, Ravana đâu có chịu lâu” Cịn Vũ Nương đứa ngây thơ trở thành nút thắt khiến Trương Sinh nghi ngờ nàng Nếu có Trương Sinh nhà nàng đâu cần trỏ bóng vách để dỗ “cha”, Vũ Nương khơng bị đẩy đến chỗ bị kịch Thứ hai hoàn cảnh cách chọn chết Sita xuất thân thần thánh, lại vợ hồng tử Ở địa vị đó, | nàng phải chứng minh tình yêu, tâm hồn trắng trước tất người để xóa ngờ vực Rama để xứng đáng với địa vị hai người Sita trước bước vào lửa nàng kiêu hãnh nói: “Nếu trước sau lịng với Rama cúi xin thần hết cách bảo vệ con, Rama coi người phụ nữ trinh tiết kẻ gian dối, trắng xin thần Anhị phù hộ cho con” Lời cầu xin nàng dường cà lời khẳng định phẩm hạnh Vũ Nương xuất thân bình dân, vợ người bình dân Sau hết lời phân trần mà chồng nàng khơng tin nàng tìm đến chết để chứng minh đức hạnh Cái chết cần chứng minh cho chồng nàng Trương Sinh hiểu mà thôi, nàng sai bảo đựng giàn hỏa thiêu cho mà tự trầm xuống sơng tự Lời cầu khấn nàng lời kẻ bạc mệnh, “nếu trắng xin làm ngọc mị nương, cỏ ngu mĩ, gian dối xin làm mồi cho cá tôm, cho diều quạ, xin chịu người phỉ nhổ” Mỗi người mang nỗi oan khuất riêng Hơn nữa, thân phận, địa vị hai nàng khác lại thêm phong tục tập quán, quan niệm hai quốc gia khác dẫn đến cách chọn chết hai nàng có khác biệt Thứ ba kết minh oan Cả hai người có tâm hồn trắng, đáng trân trọng họ khơng bị dịng nước hay lửa vơ tình vùi dập mà ngược lại cịn trả lại sống Ở đây, khác biệt thể rõ Sita thần lửa bảo vệ, không xâm phạm đến nàng, chí lửa nàng tỏa sáng Thần lửa trả nàng lại với Rama minh chứng cho lòng trắng nàng Như tức minh oan Sita diễn sau hành động tự thiêu diễn cách trực tiếp Vũ nương gieo xuống sông sống thủy cung Trường Sinh n đèn đứa bóng chàng vách nói “cha Đản lại đến kìa” từ Trương Sinh vỡ lẽ điều Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng, nàng trở lại mặt nước nói lời li biệt lại biến vào dịng sơng Nỗi oan Vũ Nương sau thời gian giải dù nàng sống nàng định không trở Trương Sinh Trong “Ramayana”, Sita chết thêm lần thành dân chúng lên dư luận nàng không sáng | Nàng định trở với đất me- nơi nàng sinh dù Rama lúc nhận lỗi mong nàng lại Cuối cùng, ý nghĩa chết Do đặc điểm thẩm mĩ xã hội, phong tục tập quán hai dân tộc khác nên dụng ý sáng tác hai tác phẩm có khác Sita thử thách qua chết nhằm chứng tỏ phẩm giá Mục đích chết ca ngợi vẻ đẹp nàng- lòng trinh bạch đáng quý, trái tim say đắm, thủy chung, tâm hồn cao thượng Tất tạo nên tượng đài nàng Sita tươi đẹp lòng người đọc Cái chết Vũ Nương việc ca ngợi phẩm chất người phụ nữ cịn có dụng ý khác Nguyễn Dữ sáng tác tác phẩm hoàn cảnh xã hội phong kiến rối ren Bởi vậy, ông muốn thơng qua hình tượng nhân vật Vũ Nương để tố cáo xã hội nam quyền coi rẻ thân phận người phụ nữ tính đa nghi, ghen tng vơ cớ người đàn ơng, thói trưởng, bạo người chồng Cái chết Vũ Nương vừa mang giá trị nhân đạo vừa có giá trị thực sâu sắc Như vậy, thấy chết Sita sử thi “Ramayana” Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” có điểm tương đồng song bên cạnh khác biệt lại rõ hơn, mang đặc điểm dân tộc, quốc gia Thông qua việc so sánh ta thấy nhìn khái quát hai tác phẩm, vươn tầm nhận thức xa hơn, vượt biên giới, khơng gian thời gian để có hiểu biết mới, khách quan hai tác phẩm Câu 12: Phân tích, so sánh bị kịch Chí Phèo với bị kịch AQ (AQ truyện) Bài làm Văn học so sánh môn nghiên cứu văn học vượt phạm vị nước Bộ môn VĂN HỌC SO SÁNH đời mang lại giá trị lớn việc hoàn thiện nhận thức, hiểu biết người Cho ta thấy nhìn tổng quan văn học giới, nét đặc thù văn học dân tộc Để hiểu rõ vấn đề sau vào xem xét trường hợp cụ thể so sánh bi kịch Chí Phèo “Chí Phèo” Nam Cao với bi kịch AQ “AQ truyện” Lỗ Tấn để thấy điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm hai văn học, hai dân tộc ý nghĩa môn VĂN HỌC SO SÁNH Bi kịch mâu thuẫn thực đời sống khát vọng cá nhân Hiện thực đời sống không đủ điều kiện để cá nhân thự khát vọng dẫn đến việc cá nhân rơi vào hồn cảnh bị đát, dẫn đến chết “AQ truyện” Lỗ Tấn viết năm 1921 bối cảnh xã hội Trung Hoa xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến Để tồn tại, quốc dân tự tìm đến bệnh tinh thần cách mê man, tự thỏa mãn với nó, “ngủ say nhà hộp sắt khơng có cửa sổ” mà người cách mạng hồn tồn xa lạ với nhân dân “Chí Phèo” Nam Cao sáng tác trước CMT8 năm 1945 bối cảnh Việt Nam đất nước nửa thức dân, nửa phong kiến Nhà tù thực dâm tiếp tay cho lực phong kiến “bóp chết” ước mơ, khát vọng người nơng dân lao động lương thiện đẩy họ vào đường bần hóa,lưu manh hóa Trước tiên, thấy Chí Phèo AQ người cô độc đời Xung quanh họ ruột thịt, khơng có nơi gọi gia đình để về, khơng có để gọi hai tiếng mẹ cha Cuộc đời Chí Phèo số khơng trịn trĩnh, Chí người ta nhặt chuyền tay từ người đến người nuôi, cuối bơ vơ đời Còn AQ, khơng có tên gọi đầy đủ, khơng rõ q quán đâu Thứ hai, AQ Chí Phèo rơi vào tha hóa Khơng đón nhận vào giới người bình thường, khơng sống sống nghĩa Chí Phèo AQ rơi vào bi kịch tha hóa Chí Phèo tha hóa nhân hình lẫn nhân tính, lúc đầu anh canh điền hiền lành, chất phác, có ước mơ giản dị thật đẹp sau trở thành quỷ làng Vũ Đại Nhân vật AQ “AQ truyện” tha hóa bị xã hội chối bỏ Lúc đầu AQ làm thuê để kiếm sống khơng có thuế, phải ăn trộm nhà chùa người khác Hắn trở thành kẻ khiếp sợ kẻ lớn lại bắt nạt người hiền lành, lương thiện Thứ ba, hai nhân vật đến tận bi kịch phải chết Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát AQ bị đưa pháp trường chịu chết Cuộc đời hai nhân vật kết thúc ý nghĩa tác phẩm lại kéo dài thêm Bên cạnh điểm tương đồng trên, hai nhân vật Chí Phèo AQ cịn có nét khác biệt Đây điều tất yếu lẽ hai tác phẩm viết hai nhà văn khác hai dân tộc khác Điểm khác biệt thứ nhận thấy phản kháng nhân vật trước xã hội thực dân nửa phong kiến Nếu Chí Phèo phản kháng cách đầy thù hận AQ lại chọn cách phản kháng tinh thần Họ vùng vẫy để thoát ra, người cách họ muốn chống lại số phận độc Chí phèo thèm muốn giao tiếp với người dân làng Vũ Đại, để thấy khác vật, thèm người ta ý, để người ta biết tồn Hắn chửi bới, chửi để mong có “chửi với hắn”, kêu làng thật to để người đến xem Nhưng không đáp lại lời đến lần cuối kêu làng không vội đến xem Chí Phèo tìm đến rượu để say, để quên sống thực “chưa đủ tỉnh táo để nhớ có đời” Đó phản kháng dội tính cách “Chí Phèo”, cố gắng để hòa nhập với dân làng cố gắng trượt dài đường tha hóa Và cuối chết AQ không vùng vẫy, chửi bới Chí Phèo, y phản ứng cách lặng lẽ hơn, y dùng phép "thắng lợi tinh thần” để chiến thắng người khác, để chối bỏ thật phũ phàng với y Dù khơng có gia đình khơng có vợ AQ ln chắn “con tớ sau lại không làm nên mười lũ à” Khi bị đánh, phải nhịn nhục, y nghĩ “nó đánh khác đánh bố nó” Và phép thẳng lợi tinh thần không dùng được, y phải tự đánh vào mặt nghĩ vừa đánh AQ khơng có dũng khí để vùng vây, để thách thức đời nên tìm cách tự lừa dối mình, vin vào cớ không tưởng để tự cho người khác, để tiếp tục tồn Thứ tư, hai nhân vật đến tận bi kịch phải chết Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát cịn AQ bị đưa pháp trường chịu chết Cuộc đời hai nhân vật kết thúc ý nghĩa tác phẩm lại kéo dài thêm Bên cạnh điểm tương đồng trên, hai nhân vật Chí Phèo AQ cịn có nét khác biệt Đây điều tất yếu lẽ hai tác phẩm viết hai nhà văn khác hai dân tộc khác Điểm khác biệt thứ nhận thấy phản kháng nhân vật trước xã hội thực dân nửa phong kiến Nếu Chí Phèo phản kháng cách đầy thù hận AQ lại chọn cách phản kháng tinh thần Họ vùng vẫy để thoát ra, người cách họ muốn chống lại số phận độc Chí phèo thèm muốn giao tiếp với người dân làng Vũ Đại, để thấy khác vật, thèm người ta ý, để người ta biết tồn Hắn chửi bới, chửi để mong có “chửi với hắn”, kêu làng thật to để người đến xem Nhưng không đáp lại lời đến lần cuối kêu làng không vội đến xem Chí Phèo tìm đến rượu để say, để quên sống thực “chưa đủ tỉnh táo để nhớ có đời” Đó phản kháng dội tính cách “Chí Phèo”, cố gắng để hòa nhập với dân làng cố gắng trượt dài đường tha hóa Và cuối chết Thứ hai bi kịch tình yêu Mặc dù AQ Chí Phèo khao khát gia đình khơng có điều bị kịch có khác AQ sau sờ má cô tiểu chùa Tĩnh Tu, y nghĩ đến người đàn bà đời Ở tuổi “nhị lập” y nghĩ tội lớn khơng có nối dõi Y “ngỏ lời” với vú Ngò, người đàn bà góa làm gái cho nhà cụ cố họ Triệu y phải nhận trận đòn nên thân, phải bồi thường trốn khỏi làng Mùi Như vậy, tình yêu, AQ bị chối bỏ cách phũ phàng lẽ họ không coi AQ người theo nghĩa từ Khác với AQ, Chí Phèo hạnh phúc đời có người phụ nữ lo cho hắn, chăm sóc ốm chung với vợ chồng” ngày ngắn ngủi Chí Phèo cảm nhận niềm xúc động “người đàn bà cho” dù bát cháo hành người cho Thị Nở- người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn Neu AQ bị cự tuyệt phũ phàng đây, trước lời ngỏ Chí "hay chung với tớ nhà cho vui” Thị Nở lại tỏ ý ưng thuận Nếu AO mơ màng nghĩ đến người đàn bà Chí Phèo thực có người đàn bà đời chúng có giây phút hạnh phúc “cứ thích nhỉ” Nhưng dù sao, cuối AQ Chí Phèo chết độc, xa lánh xã hội thực dân nửa phong kiến lúc Thứ ba, chết bế tắc Chí Phèo bị bà Thị Nở chối bỏ quyền hạnh phúc, có gia đình Bà ta bắt Thị Nở “nhịn” “ai lại lấy thằng không cha không mẹ bao giờ” Tất ước vọng tương lai tươi đẹp xụp đổ trước mắt, Chi nhận bi kịch đời mình, giết chết Bá Kiến kết liễu đời Cái chết Chí có tia sáng nhận thức Chí nhận Bá Kiến người đẩy vào tất bi kịch đời Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở lại với sống loài người, với lương thiện Cái chết AQ bi kịch người phải chết khơng hiểu cách mạng, mà ngun nhân xa rời người cách mạng với quần chúng nhân dân AQ chết không ý thức chết mình, chết u tối mò mẫm Y bị đưa pháp trường mà hoang mang đến kẻ khác bị đem pháp trường, y muốn kêu cứu khơng nói nên lời cuối y thấy tan thành hạt bụi Nếu Nam Cao viết “Chí Phèo” nhằm tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời đẩy người đến bi kịch tha hóa người nơng dân trước cách mạng Lỗ Tấn viết “AQ truyện” nhằm chữa bệnh tinh thần cho quốc dân phản ánh xa cách cách mạng với quần chúng đưa cách mạng đến thắng lợi trước lực thù địch Như vậy, thấy bi kịch Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao bi kịch AQ “AQ truyện” có điểm tương đồng song bên cạnh khác biệt lại rõ hơn, no mang đặc điểm dân tộc, quốc gia Thông qua việc so sánh ta thấy nhìn khái quát hai tác phẩm, vươn tầm nhận thức xa hơn, vượt biên giới, khơng gian thời gian để có hiểu biết mới, khách quan hai tác phẩm Câu 13: Phân tích, so sánh cốt truyện chủ đề “Huyền thoại phố phường” Nguyễn Huy Thiệp với “Con đầm pích” Puskin Bài làm Văn học so sánh môn nghiên cứu văn học vượt phạm vị nước Bộ môn VĂN HỌC SO SÁNH đời mang lại giá trị lớn việc hoàn thiện nhận thức, hiểu biết người Cho ta thấy nhìn tổng quan văn học giới, nét đặc thù văn học dân tộc Để hiểu rõ vấn đề sau vào xem xét trường hợp cụ thể phân tích, so sánh cốt truyện chủ đề “Huyền thoại phố phường” Nguyễn Huy Thiệp với “Con đầm pích” Puskin để thấy điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm hai văn học, hai dân tộc ý nghĩa môn VĂN HỌC SO SÁNH Cốt truyện hệ thống kiện, biến cố tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng tác phẩm tự Chủ đề vấn đề bản, vấn đề trung tâm tác giả nêu lên đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm văn học Bạn đọc yêu văn chương sau đọc hai tác phẩm dễ dàng nhận thấy cốt truyện chủ đề “Huyền thoại phố phường” Nguyễn Huy Thiệp với “Con đầm pích” Puskin có điểm tương đồng định Về cốt truyện, giống cốt truyện “Con đầm pích”, cốt truyện “Huyền thoại phố phường” xây dựng dựa “âm mưu” Một kẻ nghèo hèn Hạnh hay có địa vị tương đối thấp, dĩ nhiên khơng có gia sản đáng kể Gherman tìm cách đê tiện để thỏa mãn khát vọng giàu sang, đổi đời Chúng thâm nhập vào giới thượng lưu, làm chuyện đồi bại (như Hạnh) hay gây tội ác (như Gherman) hòng chiếm đoạt “phương tiện thần diệu” cho phép chúng thoát khỏi thân phận Nhưng số phận hai kết thúc bi đát, âm mưu Hạnh Gherman bị phá sản hai phát điên Không giống cốt truyện, “Huyền thoại phố phường” “Con đầm pich” giống hệ thống chủ đề Trước hết chủ đề dục vọng cạm bẫy Có thể dục vọng tự chứa cạm bẫy, đời dành sẵn cạm bẫy cho dục vọng Đây chủ đề quen thuộc sáng tác chủ nghĩa thực phê phán Chủ đề thứ hai chủ đề “bán linh hồn cho quỷ” mà với nó, nhà văn nhân vật thả xổng dục vọng đen tối mình, chà đạp lên quy tắc đạo đức xã hội, đánh rơi nhân cách, nhân tính, hành động theo chi phối tham tàn phá phách Chủ đề thứ ba chủ đề “báo ứng” Với chủ đề này, tác giả miêu tả cách rõ ràng trả giá đau đớn nhân vật cho hành động xấu xa cảnh báo oăm số mệnh Chủ đề thứ tư: sa đọa giới thượ bà Thiều “Huyền thoại phố phường bà bá trước Anna Phedotovna “Con đầm pich” Huyền thoại phố phường” in năm 1987, Nguyễn Huy Thiệp khai thác lại chủ đề dục vọng người Trong văn học cách mạng Việt Nam, chủ đề hoàn toàn vắng bóng mà thay vào bắt gặp nhiều nhân vật anh hùng sống lí tưởng, cộng đồng mẹ Tơm, mẹ Suốt, chị Lý thơ Tố Hữu, Nguyệt, Lãm “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu; chị Đào “Mùa lạc” Nguyễn Khải Nguyễn Huy Thiệp dựng lên chân dung nhân vật Hạnh nhà văn muốn nối lại ý tới người cá nhân vốn bị gạt khỏi văn học theo phương pháp sáng tác thực xã | hội chủ nghĩa Mặc dù trước văn học 1930- 1945 ý miêu tả thơ, tiểu thuyết lẫn truyện ngắn Bên cạnh điểm tương đồng “Huyền thoại phố phường” với “Con đầm pich” thể điểm khác biệt định sáng tác hai nhà văn khác hai dân tộc khác Sự khác biệt thể dấu ấn phong cách riêng tác gia tác phẩm thể đặc trưng dân tộc -Như nói, hai tác phẩm xây dựng dựa “âm mưu”, cách nhân vật hình thành âm mưu biến thành hành động lại khác Trong “Huyền thoại phố phường”, nhân vật Hạnh ông Phúc giới thiệu với gia đình bà Thiều cách vơ tình Phúc khơng có ý định đưa Hạnh vào giới thượng lưu Hạnh chưa biết gia đình bà Thiều trước Đến Hạnh nghe bà Thiều hai bà bn vàng nói chuyện lễ chùa mà chi phí phương tiện lễ lên tới chục ngàn, số tiền lớn Hạnh, từ xót xa cho số phận âm mưu dần hình thành Cái âm mưu thúc vé số “đuôi 36” Thoa đem cầu khẩn khắp nơi cịn vé “đi 37” Hạnh lại chịu số phận hẩm hiu người chủ Hạnh nghĩ khơng có may trúng giải Gherman “Con đầm pich” lại nghe câu chuyện bà | bá tước Anna phedotovna trước bước chân định mệnh đưa đến ngơi nhà bà bá tước Hắn nảy sinh tham vọng từ nghe câu chuyện đứng trước nhà định hành động Vì Gherman chủ động cơng từ phía tiểu thư Lizaveta để lọt vào ngơi nhà- nơi có quyền lực bí ẩn -Đọc “Con đầm pich” Puskin, ta bắt gặp bối cảnh Nga điển hình kỉ XIX với hoạt động tưởng tượng phong phú mà nhàm chán giới thượng lưu quý tộc thừa thời gian, tiền bạc mà thiếu tư tưởng, tâm hồn Còn với “Huyền thoại phố phường”, tác giả dựng lên bối cảnh Việt Nam vào đầu năm 1980 mà tính khép kín cấu bắt đầu dạn nứt, báo hiệu xáo trộn lối sống Nguyễn Huy Thiệp tỏ trải nghiệt ngã vẽ nên chân dung sống khơng có vua, khơng có anh hùng "Huyền thoại phố phường” Nguyễn Huy Thiệp dừng lại | loại truyện ngắn Ơng dùng lối miêu tả chấm phá, khơng nói dài dịng tâm lí nhân vật mà để người đọc tự đoán theo dõi hành động họ Có thể có người cho nhà văn để nhân vật hành động nhanh, thiếu logic đây, việc diễn có tính tất yếu Với tính Hạnh, khả hành động thấy trước, chuẩn bị nung chin Mọi việc chuẩn bị từ hai phía: Hạnh bà Thiều Vì tác giả không ngần ngại giản ước chuẩn bị lỉnh kỉnh tin độc giả hiểu hết, thấy hết -Trong miêu tả ngôn ngữ nhân vật, Puskin đặt trọng tâm vào | thể tính cách Như đoạn Gherman nhà bà bá tước hết lời cầu xin không Gherman hoàn toàn thay đổi giọng điệu: “con mụ phù thủy khốn kiếp này, tạo có cách bắt mày phải nói” Như vậy, đến lên cao trào nhân vật bộc lộ chất Cịn Nguyễn Huy Thiệp việc thể tính cách qua ngơn ngữ nhân vật ưu tiên Ngồi ngơn ngữ người trần thuật, ngơn ngữ nhân vật ln Nguyễn Huy Thiệp sử dụng để bóc trần chân tướng vật, tượng Như bữa tiệc sinh nhật Thoa người ăn uống nói chuyện, người khơng quan điểm, không mối quan tâm, ngồi nghe chuyện khơng lịng khơng điêu: “những gì, thức ăn ngon, tất lời chối nuốt trôi được” Qua so sánh trên, khẳng định Nguyễn Huy Thiệp vay mượn truyện “Con đầm pich” Puskin nhiều thứ viết “Huyền thoại phố phường” Học Puskin Nguyễn Huy Thiệp chứng tỏ lĩnh sáng tạo Những giống kế khơng thể che mờ khác, khác hai truyện Vốn liếng Nguyễn Huy Thiệp văn hóa phương Đơng, hiểu biết ơng văn hóa cổ điển Trung Hoa để lại dấu ấn tác phẩm Cái khác hai tá phẩm lí giải khác phong cách tác giả, nơi văn hóa, bối cảnh xã hội nơi mà sinh mà tác động trở lại với học ý nghĩa Câu 14: Phân tích, so sánh nhân vật “Huyền thoại phố phường” Nguyễn Huy thiệp với nhân vật “Con đầm pich” Puskin Bài làm Văn học so sánh môn nghiên cứu văn học vượt phạm vị nước Bộ môn VĂN HỌC SO SÁNH đời mang lại giá trị lớn việc hoàn thiện nhận thức, hiểu biết người Cho ta thấy nhìn tổng quan văn học giới, nét đặc thù văn học dân tộc Để hiểu rõ vấn đề sau vào xem xét trường hợp cụ thể phân tích, so sánh nhân vật “Huyền thoại phố phường” Nguyễn Huy Thiệp với “Con đầm pích” Puskin để thấy điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm hai văn học, hai dân tộc ý nghĩa môn VĂN HỌC SO SÁNH Đọc “Huyền thoại phố phường” người yêu am hiểu văn học không liên hệ đến “Con đầm pich” Puskin hai tác phẩm có nhiều điểm tương đồng: cốt truyện, chủ đề đặc biệt nhân vật Hệ thống nhân vật hai tác phẩm tương đối giống nhau, ta hồn tồn xếp nhân vật hai truyện thành cặp tương ứng: Gherman Hanh, bá tước Phedotovna bà Thiêu, tiểu thư Lizaveta Thoa Từng cặp nhân vật có vị xã hội, tính cách, số phận, hành động tương tự Gherman Hạnh hai kẻ âm mưu, bà bá tước bà Thiều người nắm giữ chìa khóa hạnh phúc kẻ toàn đổi phận đích nhắm chúng Đặc biệt, hai nhân vật cặp Lizabeta Thoa dựng lên để trêu ngươi, đánh lạc hướng chờ đợi độc giả, khiến cho kịch tính truyện tăng lên Bởi đọc truyện độc giả nghĩ có kết hợp thực cặp nam nữ Gherman với | Lizaveta, Hạnh Thoa thực tế lại không diễn Sau đây, vào tìm hiểu cặp nhân vật tác phẩm để thấy điểm tương đồng khác biệt chúng Đầu tiên cặp Gherman Hạnh Đây chàng trai trẻ nhận thấy họ vẻ ưu tú qua lời khen nhân vật khác Phúc (Huyền thoại phố phường) Tomxki (Con đầm pich) Nhưng điều đáng nói hai nhân vật nghèo khổ, khơng có địa vị, giới thượng lưu họ lại có hội tiếp xúc Hai niên có “đơi mắt sáng rực” ý thức vị trí ơm giấc mộng giàu sang Để giàu có họ tiết kiệm tới mức tối đa dù độ tuổi xuân Hạnh xây dựng cho lối sống khắc kỉ “dè xẻn, tiết kiệm đồng điều Hạnh ln phải tự nhắc mình”, khơng hút thuốc,khơng uống rượu, khơng phí phạm tiền nong vào trị cao hứng, ngông cuồng Gherman không “đem đồng tiền cần dùng để vơ C đồng tiền thừa vơ ích” Gherman chưa cầm qn bài, chơi ván ngồi đến năm Sáng để xem người khác chơi Ấn giấu sau vẻ ngồi bình thản, điềm tĩnh Gherman hạnh tham vọng lớn trí tưởng tượng hừng hực bốc lửa, để giàu có, chúng chờ vận may Ở hai nhân vật dục vọng hồn tồn lấn át lí trí để Gherman nghe câu chuyện ba ăn tiền từ Tomaki cịn Hạnh trao cho vé số có âm mưu tính tốn, hành động liệt để đoạt kì diệu Chúng không từ bỏ thủ đoạn thô bỉ để đạt mục đích Nhưng cuối hai thất bại âm mưu tham vọng q lớn mà khơng thành thực Tuy có nhiều điểm chung ngoại hình, tính cách, hành động hai nhân vật chứa đựng điểm khác biệt định Về cách thức tiếp cận đối tượng Hạnh tiếp cận trực tiếp, sau ông Phúc giới thiệu với gia đình bà Thiều, Hạnh bước lên âm mưu hành động Từ chỗ chiếm lịng tin gia đình cách tìm cho Thoa nhẫn “Hạnh đưa tay mị dọc theo rãnh đầy bùn, lõng thống nước bẩn, chí có cục phân người” cơng vào bệnh buồn chán hai mẹ bà Thiều, Hạnh sẵn sàng làm tình nhân bà Thiều để lấy vé số Cịn phía Gherman, nghe kể ba ăn tiền bà bá tước qua Tomxki, dù thực hư thèm muốn có may mắn Về âm mưu, Gherman có âm mưu lớn, tính tốn thực tỉ mỉ, kì cơng thời gian, địa điểm, đối tượng âm mưu Hạnh lại có phần đơn giản hơn, kịp le lói biến thành hành động Thứ hai cặp bà Thiều bá tước Phedotovna Đây người đại diện cho giới thượng lưu, quý tộc Cả hai lực, tiền bạc, đích mà Hạnh Gherman hướng tới Cả hai cố gắng tỏ người theo thời đại Bà Thiều “mặc đồ xoa mỏng dính”, “xem tập ảnh khỏa thân nước ngoài” để chứng minh với người đầu óc bà tân tiến ghét thói đạo đức giả cổ hủ, lỗi thời Bá tước Phedotovna “vẫn giữ thói quen cịn trẻ, trang điểm tỉ mỉ sáu mươi năm trước vậy” lúc bà ta già nua, mặt mũi vàng khè, nhăn nhúm, đôi môi chảy xuống Để chứng minh khơng lỗi thời “bà tham dự vào tất vui giới thượng lưu, la cà khắp nơi khiêu vũ Phấn sáp ngồn ngộn, ăn mặc để làm thứ ngáo ộp, thứ trang trí qi gở phịng khiêu vũ” Đây sa đọa giới thượng lưu Cả hai nhân vật bị động trước âm mưu Hạnh Gherman Nhưng khác biệt chỗ bà Thiều trước sảy việc tiếp xúc với Hạnh, biết Hạnh qua lời giới thiệu Phúc Phedotovna lại khơng quen biết Gherman Bà ta gặp Gherman đến cầu xin bà cho ba quân thần diệu lần lần cuối Khi chuyện kết thúc bà Thiều sống, cảm thấy xấu hổ lê chề bà bá tước chết Cái chết bà bị Gherman đe dọa sơ đến chết hay tuổi bà chết đến lúc Về sau bá tước Phedotovna xuất lần phòng Gherman đồ trắng để nói cho bí mật khao khát: “con ba, bảy, xì cho mày bạc” Cuối cặp tiểu thư Lizaveta cô Thoa Đây hai nhân vật Puskin Nguyễn Huy Thiệp xây dựng để làm cho kịch tính câu chuyện đẩy lên cao Tuy vậy, họ chứa đựng điểm khác biệt Thoa gái bà Thiều, nàng mẹ chiều chuộng, nhan sắc khơng có bật lại gái theo khuynh hướng đại, tự Còn tiểu thư Lizaveta nuôi bá tước Phedotovna, sống nhung lụa, giới thượng lưu “cuộc đời chuỗi cực hình tiếp diễn ngày qua ngày khác” phải hầu hạ bà già khó tính, ích kỉ, sống xa lạ sống Cơ có nhan sắc ao ước chàng hồng tử đến giải Nếu Thoa xuất hai đầu mối quan trọng đầu cuối tác phẩm Lizabeta lại xuất từ đầu đến cuối tác phân Thậm chí, Lizabeta người mở đường, cầu nối để Gherman gặp bá tước Phedotovna thực am dự Như vậy, có khác vai trị Thoa Lizaveta tác phẩm Tâm lí Thoa khơng Nguyễn Huy Thiệp dụng công cụ tả mà biểu qua vài chi tiết Ở đầu tác phẩm, Thoa phát bị nhẫn bị bà Thiều tát cô sợ hãi Hạnh tìm thấy nhẫn, Thoa vui mừng “mừng đến méo miệng” Và đoạn cuối tác phẩm, bất ngờ thấy Hạnh nhà với mẹ mình, lại địi lấy vé số sợ hãi “run bắn người” “khóc nức nở, ngã vật ra” Lizaveta lại miêu tả tâm lí chi tiết, tỉ mỉ Có thể dựng tranh tâm trạng Lizaveta qua cung bậc cảm xúc: tò mò, xấu hổ, hồi hộp, mừng rỡ, sợ hãi tất Puskin miêu tả sống động chi tiết Như vậy, thấy Nguyễn Huy Thiệp vay mượn từ “Con đầm pich” nhiều viết “Huyền thoại phố phường” Nhìn nhận cách tổng thể, việc chịu ảnh hưởng dễ lí giải hoàn toàn chấp nhận biết văn học Việt Nam văn học Nga có mối quan hệ gắn bó Hơn nữa, vay mượn Nguyễn Huy Thiệp vay mượn, học hỏi có sáng tạo, giống kể khơng thể che lấp khác, khác hai tác phẩm Đó dấu ấn phong cách riêng ơng cịn lưu lại khẳng định đứa tinh thần Câu 15: Phân tích, so sánh nhân vật Thúy Kiều “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du với Thúy Kiều “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Bài làm văn học so sánh môn nghiên cứu văn học vượt phạm vị nước Bộ môn VĂN HỌC SO SÁNH đời mang lại giá trị lớn việc hoàn thiện nhận thức, hiểu biết người Cho ta thấy nhìn tổng quan văn học giới, nét đặc thù văn học dân tộc Để hiểu rõ vấn đề sau vào xem xét trường hợp cụ thể phân tích, so sánh nhân vật “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du với Thúy Kiều “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân để thấy điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm hai văn học, hai dân tộc ý nghĩa môn VĂN HỌC SO SÁNH “Truyện Kiều” Nguyễn Du tác phẩm đỉnh cao giai đoạn văn học cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Có thể nhận thấy nhân vật Thúy Kiều “Truyện Kiều” có nhiều điểm tương đồng với Thúy Kiều “Kim Vân Kiều truyện” Trung Quốc Nguyễn Du mượn cốt truyện tên nhân vật để viết “Truyện Kiều” ngơn ngữ dân tộc mình, mượn không bê vào nguyên si Nguyễn Du vận dụng cách sáng tạo để tạo nên kiệt tác văn chương dân tộc Đặc biệt, sáng tạo Nguyễn Du thể thông qua nhân vật Thúy Kiều Trước tiên, tìm hiểu điểm tương đồng hai nhân vật Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du với Thúy Kiều “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Đọc “Kiều truyện” “Kim Vân Kiều truyện”, phần mở đầu tác phẩm độc giả phát điểm tương đối hoàn cảnh xuất thân Cả hai nàng Kiều hai tác phân gia đình trung lưu lương thiện, có nề nếp Trong “Kim Vân Kiều truyện”, Thanh Tâm tài nhân viết "Trong gia đình Vương viên ngoại, gia kể từ Boại, gia kế thường thường, có nàng Vương Thúy Kiều Thúy Kiều có em trai út Vương Quan, nàng ch! ca, em tên Thúy Vân” Cách giới thiệu từ trai đến gái, Vương Quan em út xuất “Truyện Kiều” Nguyễn Du: “Có nhà Viên ngoại họ Vương, Gia tư nghĩ thường thường bậc trung Một hai thứ rốt lòng, Vương Quan chữ nối dòng Nho gia Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị, em Thúy Vân Hai nàng Kiều với hai hoàn cảnh xuất thân giống làm bật lên với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp: tài- sắc- hạnh- tình Dưới hai nhãn quan khác hình ảnh Thúy Kiều hòa làm Khi miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều, Nguyễn Du thể rõ trân trọng nàng, nên dùng bút pháp lí tưởng hóa nhân vật khiến cho vẻ đẹp kiều diễm nàng khiến thiên nhiên phải đối Kị: Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Thanh Tâm tài nhân miêu tả Thúy Kiều có sắc đẹp người Thúy Kiều lên với “mày nhỏ mà dài, mắt mà sáng mạo trăng thu, sắc tựa hoa đào” Tài nhân miêu tả sắc đẹp Kiều với “vẻ người tha thướt phong lưu” Nói đến “tài”, hai nàng giỏi “cầm- kì- thi- họa” Nguyên Du khẳng định: “Sắc đành địi một, tài đành họa hai”đó vẻ đẹp phụ nữ xưa Trong “Kim Vân Kiều truyện”, Thanh Tam Cal nhân đánh giá cao tài Thúy Kiều “thích âm luật, thạo ngon hồ cầm” Lòng hiếu thảo Thúy Kiều xuyên suốt hai tác phẩm, lịng hiếu thảo nên Thúy Kiều phải bán chuộc cha, “Thanh lâu hai lượt, y hai lần” Chính lịng hiếu thảo mà Kiều phải hi sinh tình yêu với Kim Trọng Kiều phải đặt lên bàn cân hai thứ tình cảm “Bên tình bên hiếu bên nặng hơn” nàng định: Để lời thệ hải minh sơn, Làm trước phải đền ơn sinh thành Đó nàng Kiều “Truyện Kiều” nàng Kiều “Kim Vân Kiều truyện”: “Con thẹn khơng làm Đề Oanh dâng thư cứu cha, há lại không làm Lý Ký bán để bảo vệ cho cha mẹ hay sao?” Phải có lịng hiếu thảo, ý chí nghị lực Kiều có cách lựa chọn vậy, hi sinh cao Kiều người gái nhạy cảm đa cảm, Nguyễn Du Thanh Tâm tài nhân cho thấy điều Mối tình đầu với Kim Trọng mối tình đẹp Chính mà Thanh Tâm tài nhân cho rằng: “Thúy Kiều giống tình có rễ, có cành, có hoa, có lá, lúc đẹp, lúc tươi, lúc thơm, lúc ngát” Dù “Truyện Kiều” hay “Kim Vân Kiều truyện” Thúy Kiều vẹn tình với Kim Trọng Khi phải bán chuộc cha nàng ln cảm thấy có lỗi với Kim Trọng: “Chàng Kim! Chàng Kim! Thiếp phụ chàng Thiếp phụ chàng rồi!” (Kim Vân Kiều truyện) Tiếng khóc Nguyên Du dựng thơ: ối Kim lang! Kim lang Thôi thối thiếp phụ chàng từ Điểm tương đồng hai nhân vật Thúy Kiều phải sống kiếp hồng nha bạc mệnh Kiều bị xô đẩy vào đời đầu bếp 15 năm lưu lạc nàng có tới lần bị lừa, lần vào lầu xanh, lần phải làm lẽ Yêu Kim Trong tình yêu tan vỡ, bán chuộc cha bị rơi vào nhà chứa, dời khỏi nhà chứa, dời khỏi nhà chứa rơi vào tay họ Hoạn, dời khỏi nhà họ Hoạn bị Bạc bà lừa, thoát khỏi Bạc bà lại rơi vào tay Hồ Tôn Hiến cuối phải nhảy sơng mà tự tử Sở dĩ có tương đồng hai nhân vật Thúy Kiều Đại thi hào dân tộc Việt Nam với Thúy Kiều Thanh Tâm tài nhân Trung Quốc hoàn cảnh xã hội Việt Nam Trung Quốc lúc sống xã hội phong kiến, người phụ nữ bị chà đạp sống với nhiều bất công ngang trái Bên cạnh lí giải nhãn quan người nghệ sĩ có điểm tương đồng Thúy Kiều hai tác phẩm không giống kể mà hai tác phẩm cịn có điểm khác biệt định Trước vào phân tích điểm khác biệt hai nàng Kiều cần điểm qua khác biệt từ thể loại “Kim Vân Kiều truyện” viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi, thuộc văn xuôi Do thể loại, “Kim Vân Kiều truyện” tác giả chủ yếu miêu tả việc, kiện, xen vào vài đoạn tả cảnh, vào miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du khác, tác phẩm ơng viết theo loại truyện thơ, tác phẩm gồm 3254 câu viết theo thể lục bát- thể thơ dân tộc (1ệt Nam Ngoài việc kể lại diễn biến câu chuyện Nguyễn Du ý miêu tả cảnh vật tâm trạng nàng Kiều tỉ mỉ, đầy đủ cung bậc Đôi ơng cịn “mượn cảnh tả tình”để sâu vào trình tâm trạng phức tạp Thúy Kiều Do khác thể loại, ngôn ngữ nhân vật nên cách miêu tả nhân vật khác Nguyễn Du dùng bút pháp ước lệ tượng trưng để gợi tả vẻ đẹp Kiều giúp độc giả thấy nàng Kiều có khơng hai lịch sử phong kiến Việt Nam cịn Thanh Tâm dùng ngơn ngữ để miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Từ ta thấy sáng tạo Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Kiều: Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Trong đoạn Thúy Kiều sang gặp Kim Trọng để tâm sự, thề nguyền trăng cho thấy nét khác biệt hai nàng “Kim Vân Kiều truyện” miêu tả chi tiết, tỉ mỉ hành động TK tìm sang nhà KTrong: “TK chui qua lỗ hổng giả sơn (ngắn hai nhà để sang nhà để sang nhà KT, uống rượu, tâm tình) Lần Kiều “bèn vội vàng sửa soạn rượu đồ nhắm , lạc theo lối giả sơn thẳng sang thư phòng KT” TK “Truyện Kiều” không Nguyễn Du miêu tả tỉ mỉ hành động với ngôn ngữ dân tộc tài tình Đại thi hào, TK lên độc đáo: “Xăm xăm lối vườn khuya mình” Đây hành động liệt, cho thấy khát khao hạnh phúc Kiều Điểm khác biệt chi tiết Kiều bán chuộc cha Trong “Kim Vân Kiều truyện”, TK giá với MGS mặc giá Đó nàng Kiều khơng xinh đẹp mà cịn mạnh mẽ, chủ động “Người nói: Tiền lễ nhiều quá, xin ba trăm lạng TK nói: Bán mà khơng việc bán để làm gì? Người nói: Tơi xin đưa 400 lạng TK nói: Khơng phải nằm trăm lang khơng được” Cịn TK tác phẩm Nguyễn Du ln ý thức thân, nàng cảm thấy bị sỉ nhục, nàng khóc: “Thềm hoa bước lệ hoa hàng” Từ cô gái khuê các, nếp gia phong, Kiều nhẫn nhục trở thành hàng cho bọn bn thịt bán người kì kèo mặc “Kì kèo bớt thêm hai” Trước hồn cảnh nàng câm lặng, câm lặng lòng tự trọng Sự khác biệt hai nàng Kiều có lẽ báo ân báo ốn TK Nguyễn Du báo ân hậu mà báo oán lại bao dung Cuộc đời nàng lưu lạc điêu đứng mà Hoạn Thư người góp phần khơng nhỏ phong ba xử án, trước lời kêu ca Hoạn thư nàng mủi lịng mà tha mạng: Tha may đời Làm người nhỏ nhen Đó nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam: đánh người chạy không đánh người chạy lại TK Nguyễn Du đầy khoan dung độ lượng giàu lịng vị tha, nàng khơng bắt kế thị (mẹ Hoạn Thư) quy án, không lột da Sở Khanh Nếu Thúy Kiều “Truyện Kiều” nhân hậu đến Thúy Kiều “Kim Vân Kiều truyện” lại báo ốn cách liệt có phần “dã man” Với Hoạn Thư, TK “liền sai cung nữ lột quần áo treo lên xà nhà, hai người cung nữ nắm hai tay, phía sau, hai người cầm roi ngựa tề động thủ ”, Bac Hanh bị băm vằm, Bạc Hạnh bị chém đầu trộn xương thịt vào rơm cỏ ngựa ăn, Tú Bà bị thiêu đốt, MGS bị lột da rút gân Có thể thấy rõ TK “Kim Vân Kiều truyện báo oán 10 cách mạnh mẽ liệt Tuy nhiên, cách báo ân báo oán A “TRuyện Kiều” Nguyễn Du sáng ngời tư tưởng nila đạo cao đẹp Đó điểm sáng tạo Nguyễn Du xây dựng nông Kiều Từ việc xây dựng nhân vật TK Nguyễn Du Thanh Tâm thấy nét khác nghệ thuật Đọc “Kim Vân Kiều truyện” dễ dàng nhận thấy mạnh Thanh Tâm việc tạo dựng cốt truyện hấp dẫn với hệ thống chi tiết phong phú, có khả phản ánh thực rộng lớn ơng sử dụng ngơn ngữ thiên xây dựng nhân vật, khắc họa hành động, kiện khơng len lỏi vào góc khuất tâm hồn để phát suy tư, cảm xúc nhân vật trước hồn cảnh Nguyễn Du tìm đến sức mạnh khácó mạnh ngơn ngữ thơ, giàu có tiếng việt Ơng lược bỏ thô nhám văn xuôi, dùng khả biểu đạt, tính biểu cảm cao độ từ ngữ thay cho nhiều chi tiết Nhận xét “Truyện Kiều” Mộng Liên Đường chủ nhân có viết: “Lời văn tả máu chảy dầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột” Như vậy, thấy Nguyễn Du mượn cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện” để sáng tác nên “Truyện Kiều” cốt truyện bình để ơng rót vào suy ngẫm trăn trở, khát khao ước vọng Đó tiếp thu học hỏi có sáng tạo, tất tương đồng khơng thể hịa tan dấu ấn Nguyễn Du, văn hóa, văn học dân tộc Giá trị nhân đạo ngời lên tác phẩm để người đọc thấy hình ảnh Thúy Kiều VN ... khác, Văn học so sánh so sánh văn học nước với nước khác, nhiều nước khác, so sánh văn học với lĩnh vực biểu khác nhân loại Câu 2: Phân biệt Văn học so sánh so sánh văn học? So sánh văn học So sánh. .. thường dịch ? ?văn học so sánh? ??  Nói văn học so sánh khơng nên hiểu văn học so sánh, mà phải hiểu mơn khoa học có chức so sánh văn học với hay nhiều văn học khác, so sánh văn học với lĩnh vực biểu... sánh văn học phương pháp dùng để so sánh tượng văn học văn học So sánh văn học thuộc cấp độ tập hợp phương pháp hệ thống phân cấp phương pháp luận So sánh văn học tài sản chung tất Văn học so sánh

Ngày đăng: 01/07/2022, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w