Chắc là Xuân Diệu viết bài thơ này trước năm 1938, lúc ông trên dưới 20 tuổi - cái tuổi thanh xuân bừng sáng, nhưng thi sĩ đã “vội vàng một nửa” - cách nói rất thơ - chẳng cần đến tuổi [r]
(1)Trang giang
Sãng gỵn trang giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôI máI nớc song song, Thuyền vè nớc lại sầu trăm ngả: Củi cành khô lạc dòng.
L th cn nh giú đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xung, tri lờn sõu chút vút;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Bèo dạt đâu, hàng nối hµng;
Mênh mơng khơng chuyển đị ngang, Khơng cầu gợi chút niềm thân mật,
L½ng lÏ bê xanh tiÕp b·i vµng.
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ : Bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời nớc, Không khói hoàng hôn nhớ nhà. Huy Cận
Phân tích thơ:
1 Cm hng ch đạo thi nhân nói rõ câu đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” Một thiên nhiên bao la mênh mơng, dịng sơng dài, khơng rõ đâu nguồn, đâu cửa sông Một nỗi niềm “bâng khuâng”, lòng tha thiết “nhớ” đứng trước vũ trụ, nhìn “trời rộng” ngắm “sơng dài”
Bài thơ có khổ, khổ thất ngơn tứ tuyệt hồn chỉnh Cảnh tình giao hịa Cảnh đẹp mà buồn man mác
- Khổ một, sóng gợn buồn, lớp lớp lan tỏa “điệp điệp”, lòng người Con thuyền vệt nước song song: “thuyền nước lại” gợi lên nỗi buồn chia phôi “sâu trăm ngả” Một cành củi khô trôi tràng giang tượng trung cho chết chóc, chia lìa Vần thơ đầy ám ảnh
(2)người lưu lạc, dòng đời Đúng sầu nhân thế, vạn cổ sầu số nhà thơ lãng mạn, thường nói:
… “Có phải sầu vạn cổ Chất hồn chiều nay?”…
(“Chiều” - Hồ ZDếnh) Hai tiếng “về đâu” gợi tả nỗi buồn mơ hồ, ngơ ngác Chỉ biết hỏi mình, chẳng biết hỏi Cô đơn buồn đến cùng!
- Khổ 4, nói hồng hơn:
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa, Lịng q dợn dợn vời non nước, Khơng khói hồng nhớ nhà”
Một nhìn xa vời đến phía chân trời Cánh chim chở nặng bóng chiều “nghiêng cánh nhỏ” Mây lớp lớp đùn lên “núi bạc” Cảnh tượng tráng lệ Cánh chim nhỏ nhoi tương phản với bầu trời bao la, với lớp lớp núi mây bạc nhằm đặc tả nỗi buồn cô đơn Chữ “đùn” gợi nhớ tứ thơ Đường: “Tái thượng phong vân tiếp địa âm” (Thu hứng) - Nguyễn Công Trứ dịch: “Mặt đất mây đùn cửa ải xa”
Hồng phủ mờ tràng giang Con nước làm xúc động lòng quê Thơi Hiệu 13 kỷ trước, đứng lầu Hồng Hạc, nhìn sơng Hán Dương, lịng thổn thức: “Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai” Với Huy Cận, chiều tràng giang, nỗi buồn nhớ quê nhà nhiều lần nhân lên thấm thía: “Khơng khói hồng nhớ nhà” Nỗi nhớ quê, nhớ nhà mênh mang gửi phía chân trời trơi theo tràng giang
“Tràng giang” thơ tuyệt bút tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận thời tiền chiến Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc tinh tế Ngôn ngữ hàm súc cổ điển Cảnh đẹp mà buồn Cành củi khô, bèo dạt… đầy ám ảnh, mở trường liên tưởng đầy màu sắc suy tưởng Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương khách ly hương tạo nên chất thơ, hồn thơ đẹp, để “Tràng giang” thấm sâu vào lòng người, trở thành “một thơ ca hát non sông, đất nước” Xuân Diệu nhn xột
Vội vàng
Xuân Diệu -Tôi muốn tắt nắng đi
Cho mu đừng nhạt ; Tơi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi.
Của ong bớn tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì ; Này cành tơ phơ phất ; Của yến anh khúc tình si ; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sớm, thần vui gõ cửa;
T«i sung síng Nhng vội vàng năm nửa : Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân.
(3)Xuõn cũn non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa tơi mất. Lịng tơi rộng, nhng lợng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuân hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại ! Cịn trời đất, nhng chẳng cịn tơi mãi, Nếu bâng khuâng tiếc đất trời; Mùi tháng năm rớm vị chia phôi, Khắp sống núi than thầm tiễn biệt Con gió xinh thào biếc, Phải hờn nỗi phải bay ? Chim rỗn ràng đứt tiếng rao thi, Phải sợ độ phai tàn sửa ? Chẳng bao giờ, ôi ! Mau ! Mùa cha ngả chiều hôm, Ta muốn ôm
Cả sống bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đa gió lợm,
Ta muốn say canh bớm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn chiều Và non nớc, cây, cỏ rạng,
Cho chnh choỏng mựi thm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tơi;
- Hìi xu©n hång, ta mn cắn vài ngơi ! Phân tích thơ:
Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn
- Thiên nhiên đẹp đầy hương sắc hoa “đồng nội xanh rì”, “cành tơ phơ phất”; “Tuần tháng mật” ong bướm “Khúc tình si” yến anh “Và ánh sáng chớp hàng mi” Chữ “này đây” lần nhắc lại diễn tả sống ngồn ngộn phơi bày, thiên nhiên hữu tình xinh đẹp thật đáng u Vì lẽ nên phải vội vàng “tắt nắng đi” “buộc gió lại” Trong phi lí có đáng u tâm hồn lãng mạn
- Tuổi trẻ đẹp đáng yêu Bình minh khoảnh khắc tươi đẹp ngày, lúc “Thần Vui gõ cửa” Tháng giêng tháng khởi đầu mùa xuân, “ngon cặp môi gần” Một chữ “ngon” chuyển đổi cảm giác thần tình, cách so sánh vừa lạ vừa táo bạo Chiếc môi giai nhân, trinh nữ Đây câu thơ hay nhất cho thấy màu sắc cảm giác tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt thi sĩ Xuân Diệu
Chắc Xuân Diệu viết thơ trước năm 1938, lúc ông 20 tuổi - tuổi xuân bừng sáng, thi sĩ “vội vàng nửa” - cách nói thơ - chẳng cần đến tuổi trung niên (nắng hạ) luyến tiếc tuổi hoa niên Dấu chấm dòng thơ, mới, thơ cổ khơng có Như tun ngơn “vội vàng”:
“Tháng giêng ngon cặp môi gần, Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn”
(4)Mua mùa chưa ngả chiều hôm.
- Quan niệm thời gian có nhiều cách nói Thời gian vàng ngọc Bóng ngả lưng ta Thời gian vun vút thoi đưa, bóng câu (tuấn mã) vút qua cửa sổ, nước chảy qua cầu Thời gian không trở lại Xuân Diệu có cách nói riêng nhà thơ: tương phản đối lập để đời người có tuổi xuân; tuổi trẻ không trở lại
“Xuân tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già. Mà xuân hết, nghĩa tơi Lịng tơi rộng, lượng đời chật Không cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại…”
Giọng thơ sôi nước tự mạch nguồn tuôn Một hệ thống tương phản đối lập: tới-qua, non-già, hết-mất, rộng-chật, tuần hồn-bất phục hồn, vơ hạn-hữu hạn - để khẳng định chân lý - triết lý: tuổi xuân không trở lại Phải quý tuổi xuân - Cách nhìn nhận thời gian tinh tế, độc đáo, nhạy cảm Trong bắt đầu có khứ tương lai; có lại dần đi…
Và mối tương giao mầu nhiệm cảnh vật, tạo vật mang theo nỗi buồn “chia phơi” “tiễn biệt”, “hờn” xa cách, “sợ” phai tàn sửa Cảm xúc lãng mạn dạt vị đời Nói cảnh vật thiên nhiên mà để nói người, nói nhịp sống khẩn trương, “vội vàng” tạo vật Với Xuân Diệu, sống nơi “vườn trần” nhiều mang “bi kịch” thời gian
“Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt”
Cũng “gió”, “chim”… gió “thì thào” “hớn”, “chim” ngừng hót, ngừng rao “sợ”! Câu hỏi tu từ xuất để làm bật nghịch lí mùa xuân - tuổi trẻ thời gian:
“Con gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng dứt tiếng reo thi Phải sợ độ phai tàn sửa?”
Thi sĩ lên lời than Tiếc nuối Lo lắng Chợt tỉnh “mùa chưa ngả chiều hôm”, nghĩa trẻ trung, chưa già Lên đường! Phải vội vàng, phải hối Câu cảm thán với cách ngắt nhịp biến hóa làm bật nỗi lịng vừa lo lắng băn khoăn, vừa luống cuống tiếc rẻ, bâng khuâng:
“Chẳng bao giờ/ôi/chẳng nữa… Mau thôi/mùa chưa ngả chiều hôm”
Xưa kia, Nguyễn Trãi viết chùm “thơ tiếc cảnh”: - “Xuân xanh chưa dễ hai phen lại
Thấy cảnh thêm tiếc thiếu niên” (Bài số 3) - “Tiếc xuân cầm đuốc mảng chơi đêm” (Bài số 7)
(5)Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
- Mở đầu thơ Tôi hăm hở: “Tôi muốn tắt nắng đi” Kết thúc thơ “TA”, tuổi trẻ Một hòa nhập đồng điệu dòng chảy thời gian: Sống mãnh liệt, sống Sống nồng nàn say mê Nghệ thuật trùng điệp diễn tả Ngôn từ đậm màu sắc cảm giác, xúc giác, rạo rực: “Ta muốn ôm”, “Ta muốn riết… Ta muốn say… Ta muốn thâu…”
“Ta muốn ôm
Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cách bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, và cỏ rạng”
Sống để yêu, yêu Thơ hay màu sắc lãng mạn Vì giọng thơ sơi Nghệ thuật “vắt dịng” với ba từ “và” xuất dòng thơ làm bật cảm xúc: say mê vồ vập cảnh đẹp, tình đẹp nơi vườn trần Tất mùi thơ, ánh sáng, sắc, xuân hồng… khao khát thi nhân:
“Cho chếnh choáng mùi thơ, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi
Hỡi xuân hồng, ta muốn cn vo ngi! Đoạn kết:
Sng vi vng khơng có nghĩa sống gấp, ích kỷ hưởng thụ “Vội vàng” thể tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Biết quý trọng thời gian, biết quý trọng tuổi trẻ, biết sống để u; tình u lứa đơi, tình u tạo vật Tình cảm thể quan niệm nhân sinh mẻ, cấp tiến Bảy thập kỷ sau làm cho khơng người ngỡ ngàng! Xn Diệu sống “vội vàng” 50 tác phẩm, 400 thơ tình, ơng làm giàu đẹp cho thi ca Việt Nam đại
Bài thơ “Vội vàng” cho thấy cảm quan nghệ thuật “rất đẹp, nhân văn, giọng thơ sôi nổi, dâng trào lơi cuốn, hấp dẫn Có chất xúc giác thơ Cách dùng từ bạo, cách cấu trúc câu thơ, đoạn thơ tài hoa “Vội vàng” tiêu biểu nht cho Th mi, th lóng mn 1932-1941.
Đây thôn vĩ
-Hàn mặc Tử-Sao anh không chơi thôn vĩ ?
Nhỡn nắng hàng cau nắng lên Vờn mớt xanh nh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. Gió theo lối gió, mây đờng mây Đông nớc buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kp ti nay?
(6)Phân tích th¬ :
1 Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?
Vĩ Giạ làng cổ đẹp tiếng bên bờ Hương giang, ngoại ô cố đô Huế Phong cảnh êm đềm thơ mộng Với Hàn Mặc Tử có nhiều kỷ niệm đẹp? Câu mở lời chào mời, tiếng nhẹ nhàng trách móc: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?” Cảnh Vĩ Giạ nói đến hàng cau với nắng lên, bình minh rạng ngời Là màu xanh trái “vườn ai”, ngỡ ngàng bâng khuâng, lên “mướt xanh ngọc” Sắc xanh mượt mà, láng bóng ngời lên Một so sánh đắt gợi tả sức xuân, sắc xuân “vườn ai”? Câu thứ có bóng người xuất thấp thống sau hàng trúc: “gương mặt chữ điền” Nét vẽ “lá trúc che ngang” nét vẽ thần tình gợi tả vẻ kín đáo, duyên dáng người gái thôn Vĩ Và cho biết “vườn ai”, vừn xuân thiếu nữ Cau, nắng, màu xanh ngọc vườn ai, trúc gương mặt chữ điền - nét vẽ, nét tinh tế, tao nhã, gợi nhiều thương mến bâng khuâng
Thuyền đậu bến sơng trăng đó…
Một miền q thống đãng, thơ mộng Có gió, mây, cỏ hoa, có dịng nước Cảnh đẹp đầy thi vị, cổ điển Gió mây đơi ngả phân li Dịng nước buồn thiu, buồn xa vắng mơ hồ Hoa bắp nhè nhẹ “lay” gợi buồn
“Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay”
Khổ nói đến “nắng lên”, nắng bình minh Khổ 2, nói đến “bến sơng trăng”, bến đị hồi niệm Vầng trăng thương nhớ đợi chờ “Thuyền ai” có lẽ thuyền thiếu nữ? Vần thơ trăng đẹp thơ Hàn Mặc Tử Có bến sơng trăng, có thuyền trăng Thật thơ mộng, tình tứ:
“Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?”
Câu thơ Hàn Mặc Tử bến sông trăng thuyền gợi nhớ đến vần ca dao thuyền nhớ bến… bến đợi thuyền Và gợi lên mối tình thương nhớ, đợi chờ man mác, mơ hồ, bâng khuâng
Ai biết tình có đậm đà?
Một chữ “mơ” đầy tình tứ câu thơ có nhạc điệu chơi vơi: “Mơ khách đường xa, khách đường xa” Du khách hay thôn nữ Vĩ Giạ? Chắc lại giai nhân mà thi nhân mơ ước: “Áo em trắng q nhìn khơng ra” Vừa thực vừa mông Con người thực hay người hồi niệm? Sương khói bến sơng trăng hay miệt vườn Vĩ Giạ làm mờ nhân ảnh giai nhân? Trong cảnh có tình Trong tình có sương khói, thứ tình u kín đáo, e dè, thiết tha:
“Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?”
Tồn thơ có từ “ai” đại từ phiếm xuất câu hỏi tu từ, khơng góp phần tạo nên âm điệu lâng lâng, ngỡ ngàng mà dẫn hồn người đọc nhớ miền dân ca Huế man mác sâu lắng, bồi hồi, thiết tha:
“Núi Truối đắp mà cao,
Sông Hương bới, đào mà sâu? Nong tằm ao cá nương dâu
(7)“Đây thôn Vĩ Giạ” ngỡ thơ tả cảnh, đích thực thơ tình - tình mộng tưởng Cảnh đẹp, hữu tình, âm điệu thiết tha, tình tứ Tình đẹp mộng ảo Bến sơng trăng cịn đó, thuyền tình có kịp chở trăng tối nay? Xa với, mênh mông Áo trắng giai nhân, màu trắng trinh nữ trở thành hoài niệm miền thương nhớ thi sĩ đa tình mà nhiều bất hạnh “Đây thơn Vĩ Giạ”
là thơ để ta nhớ ta thương
Ngêi bao
Chân dung tính cách nhân vật người bao – Bêli cốp. * Chân dung.
- Cặp kính đen, gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại mặt chồn. - Ăn mặc : màu đen
- Phục sức : để bao( giầy, ủng, kính, ô…) - Ý nghĩ : giấu vào bao
- Tên Bêlicốp gọià người bao
à Chân dung kì quái, lập dị, thu vỏ, tạo cho bao ngăn cách, bảo vệ khỏi ảnh hưởng, tác động sống bên ngồi.
* Tính cách.
- Câu nói cửa miệng : Nhỡ lại xảy chuyện sao
- Nhút nhát, sống cô độc, lo lắng, sợ hãi tất cả, thích sống rập khn máy vơ hồn.
- Ln thoả mãn, hài lịng với lối sống cổ lỗ, bảo thủ cho sống mới là sống, người cơng dân tốt, nhà giáo có trách nhiệm.
- Không hiểu người chung quanh, không hiểu xã hội, nhởn nhơ, tự nhiên, đắm chìm tôn sùng khứ
à Bức chân dung người kì quái, lạc lõng, khủng khiếp: hèn nhát độc -máy móc - giáo điều- thu bao, vỏ ốc, cảm thấy mãn nguyện đó. Lối sống người Bêlicốp ảnh hưởng đến sống tinh thần anh chị em giáo viên trường nơi y làm việc, dân cư thành phố nơi y sống Tất mọi người sợ y, ghét y, tránh xa y.
2.2 Cái chết Bêlicốp. - Nguyên nhân:
+ Vì ngã đau, dẫn đến mắc bệnh, lại khơng chịu chữa chạy + Vì bị sốc trước thái độ chị em Varenca
+ Sâu xa chết Bêlicốp tất yếu: với tạng người, cách sống y, dẫn đến chết tất yếu.
(8)- Sau chết, người cảm thấy thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng. Nhưng chẳng sống lại diễn cũ.
à Do ảnh hưởng, tác động nặng nề dai dẳng lối sống, kiểu người Bêlicốp đầu độc khơng khí sạch, lành mạnh đạo đức, văn hoá nước Nga đương thời Hiện tượng, lối sống, kiểu người Bêlicốp mang tính qui luật lịch sử phát triển của xã hội loài người.
2.3 Nghệ thuật biểu tượng bao.
- Nghĩa gốc: Vật hình túi(hộp) dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hố - Nghĩa chuyển: Lối sống tính cách Bêlicốp
à Kiểu người, lối sống thu bao – sống trói buộc, tù hãm, nhân dân Nga, tri thức Nga cuối kỷ 19.
2.4 Đặc sắc nghệ thuật. - Chọn kể:
+ Người kể chuyện: Bu rơ kin – nhân vật Tôi
+ Người thuật lại câu chuyện Bu rơ kin kể tác giả.
à Tính khách quan, gây cảm giác chân thật, gần gũi, tạo cấu trúc kể: truyện lồng truyện.
- Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, trầm tĩnh vẻ ngồi bình thản.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình: Từ chân dung, lời nói, hành động…đều khái qt thành tính cách, lối sống.
- Nghệ thật tương phản: Lối sống, tính cách Bêlicốp >< chị em Valenca, giáo viên, nhân dân …
- Nghệ thuật biểu tượng: Hình ảnh bao, người bao, chết Bêlicốp.
- Kết thúc truyện: Người nghe – người đọc giả định trực tiếp phát biểu chủ đề tư tưởng – tạo ấn tượng cho người đọc.
2.5 Chủ đề tư tưởng.
- Lên án mạnh mẽ kiểu người bao Lối sống bao tác hại đối với hiện tương lai nước Nga.
- Lời cảnh báo kêu gọi người cần phải thay đổi cách sống, sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ.
(9)Giá trị nội dung nghệ thuật văn bản. 2.1 Hình tượng nhân vật Gia ve.
- Chánh tra cảnh sát, người cầm quyền khôi phục uy quyền, ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản
- Giọng nói ác thú gầm, cặp mắt phóng vào tội phạm móc sắt, cười ghê tởm phô hai hàm răng.
- Chỉ hai tiếng: Mau lên: cộc lốc, ngắn ngủi, mà đã có man rợ, điên cuồng.
- Hắn vừa xấu hổ, nhục nhã vừa căm tức trước mạnh mẽ lòng nhân hậu của Giăng van giăng.
- Hắn hê, khoái trá đắc thắng thú săn mồi. - Khơng động lịng thương trước lời nói, hành động Phăng tin hấp hối. - Hắn nể sợ trước sức mạnh phi phàm lĩnh Giăng van Giăng
à Nghệ thuật ẩn dụ so sánh: Chân dung độc đáo, đầy ấn tượng Chân dung người – thú
2.2 Hình tượng Giăng Van giăng.
- Từ ông thị trưởng Ma len giàu có sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng Van giăng khốn khổ.
- Cử điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhã nhặn, không khiếp sợ trước Gia ve. - Hạ giọng, nhún cầu xin cho Phăng tin
- Khi Phăng tin chết: Thái độ hành động ơng trở nên mạnh mẽ, liệt. Sự bình tĩnh ông cho Gia ve khiếp sợ, không dám tay.
- Sẵn sàng chịu bắt sau hoàn tất thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng tin vào cõi vĩnh hằng.
à Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động >< với Gia ve
à Miêu tả gián tiếp qua Phăng tin, qua bà Xơ : Hình ảnh vị cứu tinh, đấng cứu thế.
(10)