Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
Đề cơng ôn tập Ngữ văn 8 I) Phần Tiếng: STT Tên nội dung Nội dung 1 Câu nghi vấn Câu nghi vấn là câu: - Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả, chứ, (có) không, (đã) cha,) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn). - Có chức năng chính là dùng để hỏi. Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc, và không yêu cầu ngời đối thoại trả lời. Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trờng hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. 2 Câu cầu khiến Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, Khi viết câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu chấm than, nhng khi ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. 3 Câu cảm thán Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay biết bao, xiết bao, biết chừng nào, dùng đẻ bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết) ; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chơng. Khi viết, câu cảm thán thờng kết thúc bằng dấu chấm than. 4 Câu trần thuật Câu trần thuật không có điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thờng dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, (vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác). Khi viết, câu trần thuật thừng kết thúc bằng dấu chấm, nhng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Đây là kiểu câu cơ bản và đợc dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. 5 Câu phủ định Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định nh: không, chẳng, chả, cha, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có), Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). 6 Hành động nói Hành động nói là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Ngời ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thờng gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể tả, nêu ý kiến, dữ đoán,), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức, ), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. Mỗi hành động nói có thể đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùngtrực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp). 7 Lựa chọn trật tựtừ trong câu Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Ngời nói (ngời viết) cần biết lựa chọn trật tựtừ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. Trật tựtừ trong câu có thể: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tợng, hoạt động, đặc điểm (nh thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trớc sau của hoạt động, trình tự quan sát của ngời nói,). - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tợng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. 8 Hội thoại Hội thoại là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong cuộc thoại. Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên dới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội). - Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình). Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi ngời cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi ngời cần xác định đúng vai của mình để chon cách nói cho phù hợp. Trong hội thoại, ai cũng đợc nói. Mỗi lần có một ngời tham gia hội thoại nói đợc gọi là một lợt lời. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời ngời khác. Nhiều khi, im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. 9 Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và trờng từ vựng Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hép hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác: - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 10 Từtợng hình, từtợng thanh Từtợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từtợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời. Từtợng hình, từtợng thanh gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị gợi tả và biểu cảm cao; thờng đợc dùng trong văn miêu tả và tự sự. 11 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phơng nhất định. Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Việc sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phơng, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tơng ứng để sử dụng khi cần thiết. 12 Nói quá, nói giảm, nói tránh Nói quá là biện pháp tutừ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm. Nói giảm nói tránh là một biện pháp tutừ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. 13 Trợ từ, thán từ Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay, Thán từ là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ng- ời nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi nó đợc tách ra thành một câu đặc biệt. Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, 14 Tình thái từ Tình thái từ là những từ ngữ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói. ! Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) 15 Câu ghép ! Có hai cách nối các vế câu: - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: + Nối bằng một quan hệ từ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thờng đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng). - Không dùng từ nối: Trong trờng hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. ! Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thờng gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tơng phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. ! Mỗi quan hệ thờng đợc đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trờng hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. II) Phần văn: 1) Truyện STT Tên văn bản Tác giả Năm sáng tác Nội dung văn bản Đặc sắc nghệ thuật 1 Tôi đi học Thanh Tịnh 1941 Nh một trang hồi kí ghi lại những hoài niệm, kỉ niệm đẹp của tuổi thơ tác giả trong buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. Tác giả sử dụng nhiều biện pháp so sánh để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Đó là những so sánh độc đáo đợc gắn với cảnh sắc thiên nhiên tơi sáng trữ tình và chính nhờ biện pháp này mà truyện ngắn mang những chất thơ trong trẻo. Văn bản đã kết hợp xen lẫn giữa miêu tả và biểu cảm tạo nên sự hấp dẫn của ngời đọc. 2 Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng 1938 Nỗi đau bị sỉ nhục, nỗi buồn cô đơn và lòng th- ơng nhớ mẹ, kính yêu mẹ của một đứa bé mồ côi sau hơn một thời gian dài xa cách mẹ rồi đợc gặp lại mẹ. - Văn bản giàu chất trữ. Đ- ợc thể hiện ở: + Đề tài. + Dòng cảm xúc của chú bé Hồng. + Cách diễn đạt, cách kể của tác giả. - Thấy đợc tài miêu tả nhân vật của tác giả, đặc biệt là cách miêu tả tâm lí nhân vật. 3 Tức nớc vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố 1939 Nỗi thống khổ của ngời nông dân Việt Nam dới ách su thuế dã man của thực dân Pháp và nạn áp bức bóc lột vô cùng tàn nhẫn của bọn địa chủ c- ờng hào và vẻ đẹp của ngời phụ nữ nhân dân. - Tác giả đã miêu tả nhân vật rất rõ nét. - Chị Dậu liều mạng cự lại đúng là tuyệt khéo. Miêu tả rất linh hoạt, sống động, các hành động diễn ra dồn dập nhng vẫn rõ nét và không hề bị rối . - Đoạn văn đã kết hợp rất nhuần nhuyễn giữa kể, miêu tả, đối thoại. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất đặc sắc. 4 Lão Hạc Nam Cao 1943 Phản ánh cuộc đời nghèo khổ, cô đơn và cái chết cùng quẫn đau thơng của ngời nông dân trong xã hội cũ, những con ngời tuy đói khổ nhng trong sạch và nhân hậu đáng thơng. - Cách kể chân thực, tự nhiên, linh hoạt. - Trong cách kể có nhiều giọng điệu. Vừa tự sự vừa trữ tình lẫn với triết lí sâu sắc. - Thể hiện đợc tài khắc hoạ nhân vật của tác giả. Ngôn ngữ sinh động, gợi cảm, giàu sức gợi cảm. 5 Cô bé bán An-đéc- 1845 Kể về một em bé bất - Nghệ thuật kể chuyện hấp diêm xen hạnh. Sau khi bà và mẹ của em mất, em phải sống với ngời bố thô lỗ, cục cằn, suốt ngày đánh đập chửi mắng và bắt em phải đi bán diêm. Trong một đêm giao thừa, em không bán đợc bao diêm nào nên không dám về nhà mà ngồi vào một góc tờng. Vì quá tối và rét, em quẹt diêm và những mộng tởng hiện lên. Cuối cùng, em đã chết vì lạnh nhng cái chết của em rất nhẹ nhàng. dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí. - Tác giả đã sử dụng hình t- ợng ngọn lửa diêm. Đây là hình tợng lấp lánh nhất, thể hiện ớc mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, đợc ăn ngon mặc đẹp, đợc vui chơi và sống trong tình thơng. 6 Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô- tê) Xéc- van-tét Trong 10 năm (1605 1615) Kể về Đôn Ki-hô-tê, một lão quý tộc nghèo vì quá say mê truyện hiệp sĩ nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. Lão đã tự xng là hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-cha, phong cho con ngựa gầy còm của lão là chiến mã Rô-xi- nan-tê và ngời đi cùng lão là giám mã Xan-chô Pan-xa. Đoạn trích kể về cảnh hai thầy trò nhìn thấy ba bốn chục cối xay gió giữa đồng. Sau khi giao chiến, Đôn Ki-hô-tê đã thất bại và bị thơng. Cảnh sau đó nói về cách ứng xử của mỗi ngời khi bị thơng và chung quanh việc ăn ngủ. Qua sự đối lập về hai nhân vật, chúng ta cũng thấy đợc nghệ thuật xây dựng nhân vật tơng phản của nhà văn. Mỗi khía cạnh ở hai nhân vật này đều đối lập nhau rõ rệt và làm nổi bật nhau lên. 7 Chiếc lá cuối cùng (trích) O Hen-ri Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa- sinh-tơn. Cụ Bơ-men cũng là một hoạ sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dới. Bốn chục năm nay cụ mơ ớc vẽ một kiệt tác nhng cha thực hiện đợc; cụ th- ờng ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ để kiếm tiền. Lúc ấy là vào mùa đông. Giôn-xi bị bệnh s- ng phổi. Bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muốn - Truyện đợc xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngợc tình huống hai lần gây hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trớc tình yêu thơng cao cả giữa những con ngời nghèo khổ. - Tác giả đã không miêu tả cụ Bơ-men vẽ chiếc lá nh thế nào. Điều đó gây bất ngờ cho Xiu, Giôn-xi và ngời đọc. - Chuyện đã kết thúc bằng lời kể của Xiu cho Giôn-xi biết. Cách kết thúc nh vậy sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thờng xuân bám vào bức tờng gạch đối diện với cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi lìa đời. Nhng cụ Bơ-men đã không ngại tính mạng đi ra ngoài trong cơn ma gió để vẽ chiếc lá cuối cùng cũng là niềm hi vọng sống cuối cùng của Giôn- xi và nhờ đó mà Giôn-xi đã lấy lại niềm tin để vợt qua căn bệnh sng phổi. làm cho chuyện có d âm. Để lại trong lòng ngời đọc tha hồ suy nghĩ, dự đoán. 8 Hai cây phong (trích Ngời thầy đầu tiên) Ai-ma- tốp Kí ức tuổi thơ của tác giả về hai cây phong, chứng nhân của câu chuyện xúc động giữa thầy Đuy-sen và cô bé An-t-nai, sau này là nữ viện sĩ An-t-nai Xu-lai-ma-nô-va. - Hai cây phong đợc miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ và đợc nhân hoá một cách cao độ. - Tác giả đã sử dụng hai mạch kể lồng ghép là mạch kể tôi và mạch kể chúng tôi. - Tác giả sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá và sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm. 2) Thơ: STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Nội dung tác phẩm Đặc sắc nghệ thuật 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu 1914 Tác giả bộc lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu mới vào ngục. - Giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ. - Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đờng hoàng và khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu. 2 Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Chinh 1908 Mợn chuyện đập đá của tù khổ sai trên đảo Côn Lôn, tác giả bày tỏ khí phách ngang tàng, coi thờng mọi gian nan thử thách, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu kiên cờng bất khuất của ngời chiến sĩ yêu n- ớc. - Bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng. - Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tợng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của ngời anh hùng cứu nớc dù gặp bớc nguy nan nhng vẫn không sờn lòng đổi chí. 3 Muốn làm thằng cuội Tản Đà 1917 Bài thơ thể hiện một nỗi buồn chán, muốn thoát li lên cung trăng, - Buồn cảm xúc nghệ thuật mãnh liệt, rất phóng khoáng bay bổng, biểu hiện một làm bạn với chị Hằng để đợc sống một cuộc đời ung dung, thảnh thơi, lãng mạn. cách tự nhiên thoải mái nh lời tâm sự với ngời bạn tri âm, tri kỷ. - Lời lẽ không cầu kì, gọt giũa mà rất mợt mà ý nhị. - Sức tởngtợng rất phong phú, táo bạo, thể hiện đợc cái ngông. - Mặc dù bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đ- ờng luật, có tuân thủ theo qui tắc, qui luật, nhng bài thơ không có gì là gò bó, g- ợng ép. 4 Hai chữ nớc nhà Trần Tuấn Khải 1924 Lấy đề tài lịch sử thời Minh xâm lợc nớc ta: Nguyễn Phi Khanh (cha Nguyễn Trãi) bị giặc bắt đem sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi đi theo, nhng tới biên giới phía Bắc, Nguyễn Phi Khanh đã khuyên con nên quay trở về để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nớc. á Nam đã mợn lời ngời cha dặn dò con để gửi gắm tâm sự yêu nớc của mình. - Mợn một câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc của đồng bào. - Tình cảm sâu đậm, mãnh liệt đối với nớc nhà, sự lựa chọn thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình thống thiết của tác giả đã tạo nên giá trị đoạn thơ trích. 5 Nhớ rừng Thế Lữ 1934 Mợn lời con hổ ở vờn bách thú, tác giả đã thể hiện tâm sự u uất và niềm khao khát tự do mãnh liệt, cháy bỏng của con ngời bị giam cầm, nô lệ. Bài thơ đã khơi dậy tình cảm yêu nớc, niềm uất hận và lòng khao khát tự do của con ngời Việt Nam khi đang bị ngoại bang thống trị. - Đây là một bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn. Mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn, tuôn trào trong ngòi bút của tác giả. - Bài thơ xây dựng thành công một biểu tợng đẹp. Đó là hình tợng ngời anh hùng chiến bại mang tâm trạng u uất, căm hờn. - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình và đầy ấn tợng. Đặc biệt là cảnh núi rừng thơ mộng, khoáng đạt, hùng tráng, phi thờng. - Ngôn ngữ và giọng điệu: phong phú, giàu sức biểu cảm, giọng thơ u uất, bực dọc, dằn vặt nhng cũng có lúc say sa, tha thiết. 6 Ông đồ Vũ Đình Liên 1935 Qua hình ảnh ông đồ viết câu đối tết, tác giả biểu lộ lòng thơng cảm lớp ngời tài tình sinh bất phùng thời nay đã - Bài thơ làm theo thể thơ ngũ ngôn. - Kết cấu của bài thơ rất giản dị nhng cũng rất chặt chẽ. - Kết cấu đầu - cuối vừa t- gần đất xa trời, đồng thời thể hiện niềm xót thơng một nền văn hoá lụi tàn. ơng ứng vừa tơng phản, giúp tác giả thể hiện thành công hình ảnh ông đồ. - Nó có ngôn ngữ giản dị, trong sáng, bình dị, giống nh ngôn ngữ thờng ngày. 7 Quê hơng Tế Hanh 1939 Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tơi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của ngời dân chài và sinh hoạt lao động làng chài đông thời thể hiện lòng yêu mến, tình th- ơng nhớ của đứa con đi xa đối với quê hơng thân thiết. - Tác giả sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật so sánh đẹp, bay bổng. - Sử dụng biện pháp nhân hoá một cách độc đáo, thổi linh hồn vào trong sự vật. - Đây là một bài thơ trữ tình nhng 2/3 là miêu tả. - Xây dựng hình ảnh thơ sống động, sáng tạo, chuẩn xác, bay bổng và rất có hồn. 8 Khi con tu hú Tố Hữu 1939 Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà khi mùa hè đến, đồng thời thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống, niềm uất hận và lòng khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng đang bị cùm trói trong nhà tùđế quốc. - Bài thơ sử dụng thể thơ lục bát với đặc trng nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm hởng có khả năng chuyển tải chất trữ tình của tâm hồn. - Bài thơ vừa tả cảnh, vừa tả tình, cảnh thì đẹp, dào dạt sức sống. Tình thì sôi nổi, sâu lắng và da diết. - Giọng điệu của bài thơ rất tự nhiên, có lúc thì sôi nổi nhng có lúc thì dằn vặt u uất, rất phù hợp với cảm xúc thơ. 9 Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh 1941 Bài thơ phản ánh cuộc sống cách mạng vô cùng thiếu thốn gian khổ, đồng thời thể hiện nhiệt tình, phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác Hồ. Với Ngời, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. - Bài thơ làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ qui tắc và sát mô hình cấu trúc chung của một bài thơ tứ tuyệt. Mặc dù vậy bài thơ vẫn toát lên một cái gì đó phóng khoáng, mới mẻ pha chút hài hớc. - Bốn câu thơ tự nhiên bình dị, giọng điệu rất thoải mái, pha chút vui đùa, hóm hỉnh và toát lên một vẻ vui thích. 10 Ngắm trăng Hồ Chí Minh 1942 Bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng, qua đó thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. - Chỉ trong một bài thơ tứ tuyệt nhng đã cho ta thấy một tâm hồn vừa nghệ sĩ, vừa có bản lĩnh của một chiến sĩ. - Phong cách thơ của Hồ Chí Minh: + Mang màu sắc cổ điển. + Mang một tinh thần của thời đại. 11 Đi đờng Hồ Chí Minh 1942 Từ việc đi đờng núi đã gợi ra chân lí đờng đời: vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. Đồng thời cho ta bài học về đờng đời nhiều khó khăn nguy hiểm, bài học về quyết tâm vợt khó, vơn lên giành thắng lợi trên con đờng đời. - Lời thơ, giọng thơ rất tự nhiên, bình dị. - Bài thơ chỉ 28 chữ nhng thể hiện đợc tình cảm của tác giả. - Hình tợng thơ vừa có ý nghĩa thực, vừa có ý nghĩa t- ởng tợng, gợi lên ý nghĩa sâu xa. 3) Văn bản nghị luận: STT Tên văn bản Tác giả Năm sáng tác Nội dung văn bản Đặc sắc nghệ thuật 1 Chiếu dời đô Lí Công Uẩn 1010 Phản ánh nguyện vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. - Bài viết có kết cấu rõ ràng, tiêu biểu cho kiểu văn nghị luận. - Trình tự lập luận rất chặt chẽ. - Bài chiếu đã kết thúc bằng một ý đối thoại tạo giao cảm giữa vua và thần dân. - Nguyện vọng dời đổi của vua phù hợp với lòng nhân dân. 2 Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn 1283 - 1284 Phản ánh tinh thần yêu n- ớc nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc. - Đây là một ánh văn chính luận xuất sắc, hùng hồn đanh thép, sục sôi nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến quyết thắng, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 3 Nớc Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi 1428 Có ý nghĩa nh bản tuyên ngôn độc lập của Đại Việt trong thế kỉ 15: Nớc ta là đất nớc có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lợc là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. - Giọng văn đĩnh đạc hào hùng. Lý lẽ sắc bén, đanh thép và lối diễn đạt sóng đôi, cân xứng của những câu văn biền ngẫu đã khẳng định và ngợi ca tầm vóc lịch sử lớn lao của Đại Việt, biểu lộ một ý chí tự cờng dân tộc cao độ. 4 Bàn luận về phép học (trích Luận pháp học) Nguyễn Thiếp 1791 Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm ngời có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hng thịnh đất nớc, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phơng pháp, học cho rộng nhng phải nắm cho - Lập luận rất chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể, qua mô hình lập luận. - Lời văn không trong sự hoa mĩ khoa trơng mà cụ thể xác thực. gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. 5 Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Hồ Chí Minh 1925 Chính quyền thực dân đã biến ngời dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những t liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. - Bố cục rất chặt chẽ, nghệ thuật châm biếm, đả kích rất sắc sảo, tài tình, bố cục theo trình tự: Trớc trong và sau chiến tranh. - Các hình ảnh sử dụng rất chân thực, phản ánh đúng tình trạng thực tế và nh vậy khó có thể chối cãi đợc. - Văn bản kết hợp với yếu tố tự sự và biểu cảm để thấy rõ đợc thái độ của tác giả đối với thực dân Pháp và sự đồng cảm xót thơng đối với ngời bản xứ. 6 Đi bộ ngao du G.G Ru-xô 1762 Khẳng định chân lí: đi bộ ngao du rất thoải mái và tự do, rất bổ ích và thú vị. Ai cũng nên biết, cần biết đi bộ ngao du để mở mang kiến thức, mở rộng tầm mắt, phát triển nhân cách, thể lực, làm cho cuộc sống có sắc màu ý vị. - Tác giả sắp xếp các luận điểm theo một trình tự rất có dụng ý. - Dẫn chứng dồn dập bằng những kiểu câu khác nhau: câu so sánh, câu nêu cảm xúc, câu nghi vấn. - Sử dụng các đại từ xng hô: tôi, ta làm bài văn trở nên sinh động, gắn cái riêng với cái chung, kể gần gũi, thân mật, giản dị, đễ hiểu, dễ làm theo. 4) Văn bản nhật dụng: STT Tên văn bản Tác giả Nội dung tác phẩm Đặc sắc nghệ thuật 1 Thông tin về ngày trái đát năm 2000 Tài liệu của sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Là một lời kêu gọi: Một ngày không dùng bao bì ni lông. Điều đó, cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trờng sống, để bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta. - Những kiến thức khoa học về độc tố, tác hại của bao bì ni lông đợc tác giả phân tích, giải thích một cách ngắn gọn, sáng tỏ, đầy sức thuyết phục. - Những kiến nghị tác giả nêu lên rất thiết thực. 2 Ôn dịch, thuốc lá Nguyễn Khắc Viện Giống nh ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con ngời. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: nó gặm nhấm sức khoẻ con ngời nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần phải có quyết tâm cao hơn và biện - Là một văn bản thuyết minh đợc viết bằng phong cách hiện đại, độc đáo. - Các lí lẽ và dẫn chứng đợc tác giả nêu lên qua sự phân tích sắc bén, qua sự so sánh liên tởng đầy thuyết phục. [...]... chính mình III) Phần Tập Làm Văn: STT 1 Thể loại TLV Văn thuyết minh Đặc điểm thể loại Phơng pháp làm Bố cục chung Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp chi thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội, bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách... cục bài văn thuyết minh thờng có ba phần: - Mở bài: giới thiệu đối tợng thuyết minh - Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, của đối tợng - Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đối tợng 2 Văn nghị luận Luận điểm trong bài văn nghị luận là những t tởng, quan điểm, chủ trơng mà ngời viết (nói) nêu ra ở trong bài Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấnđề và... sáng tỏ vấnđề đợc đặt ra Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống: có luận điểm chính (dùng làm kết luận của bài, là cái đích của bài viết) và luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng) Các luận điểm trong một bài văn nghị luận vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự phân biệt với nhau Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận... thuyết minh thích hợp; ngôn từ chính xác, dễ hiểu Các luận điểm phải đợc sắp xếp theo một trình tựhợp lí: Luận điểm nêu trớc chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, ngời làm văn phải thật sự có cảm xúc trớc những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền... Quảng Nam Trong những năm đầu của thế kỉ XX, Phan Châu Trinh là ngời đề xớng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam Hoạt động cứu nớc của ông đa dạng, phong phú sôi nổi ở trong nớc, có lúc ở Pháp, ở Nhật Phan Châu Trinh là ngời giỏi biện luận và có tài văn chơng Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nớc và dân chủ Tác phẩm chính: Tây... đợc nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996) Tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Trời xanh, Cửa biển, Núi rừng Yên Thế, Bớc đờng viết văn Ngô Tất Tố Quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh); xuất thân là một nhà (1893 1954) nho gốc nông dân Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học,văn học cổ có giá trị ; một nhà báo nổi tiếng... cảm của ngời đoc (ngời nghe) Văn nghị luận thờng vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn đợc rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn nhiều phơng pháp thuyết minh nh: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ... Văn bản thuyết minh cần đợc trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh, ngời viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tợng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt đợc bản chất, đặc trng của chúng, để trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, ngời ta có thể sử dụng phối hợp. .. hớng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu ; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trớc Cách mạng Ngô Tất Tố đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm1996) Tác phẩm chính: Tắt đèn, Lều chõng, các phóng sự Tập án cái đình, Việc làng Nam Cao Tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở tỉnh Hà Nam Ông là một nhà văn hiện thực (1915 1951) xuất sắc với những truyện... quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu Xéc-van-téc Là nhà văn Tây Ban Nha Ông vốn là binh sĩ, bị thơng năm 1571 trong một cuộc (1547 1616) thuỷ chiến và bị bắt giam ở An-giê từ năm 1575 đến năm 1580 Trở về Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời cực nhọc, âm thầm mãi cho đến lúc công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê O Hen-ri Là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn . nhiều trờng hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. II) Phần văn: 1) Truyện STT Tên văn bản Tác giả Năm sáng tác Nội dung văn bản Đặc. mình. III) Phần Tập Làm Văn: STT Thể loại TLV Đặc điểm thể loại Phơng pháp làm Bố cục chung 1 Văn thuyết minh Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng trong