TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KĨ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KĨ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG
Trang 2HĐTPTANDTC Hội đồng thẩm phán Toà
án nhân dân tối caoKTĐG Kiểm tra đánh giá
TVPL Tư vấn pháp luật
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Kĩ năng TVPL trong lĩnh vực lao động
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 TS Trần Thị Thuý Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn
4 TS Đỗ Ngân Bình - GVC, Phó giám đốc Trung tâm TVPL
Trường Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại: 0913.520.601
E-mail: nganbinhdhl@yahoo.com
Văn phòng Bộ môn luật lao động
Phòng 204, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04 37738318
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
Trang 4nghỉ lễ).
2 CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật lao động Việt Nam (CNBB-14)
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Kĩ năng TVPL lao động là môn học pháp lí ứng dụng Môn học cungcấp những kiến thức và kĩ năng cơ bản trong hoạt động TVPL laođộng như: Tư vấn các loại hợp đồng trong lĩnh vực lao động (HĐLĐ,hợp đồng đào tạo nghề, hợp đồng trong lĩnh vực đưa NLĐ Việt Nam
đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, hợp đồng cho thuê lại laođộng); kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động và kĩ năng tham giagiải quyết tranh chấp lao động tại toà án
Môn học được thiết kế đào tạo tín chỉ theo chuyên đề
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Khái quát về TVPL trong lĩnh vực lao động
1 Khái niệm và tầm quan trọng của TVPL lao động
2 Các yêu cầu cơ bản của TVPL lao động
3 Các bước cơ bản của TVPL lao động
4 Kĩ năng soạn thảo các văn bảnvề TVPL lao động
Vấn đề 2 Tư vấn HĐLĐ
1 Khái quát về tư vấn HĐLĐ
2 Yêu cầu trong tư vấn HĐLĐ
3 Các kĩ năng trong tư vấn HĐLĐ
4 Một số loại việc tư vấn HĐLĐ thông dụng
Vấn đề 3 Tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
1 Khái quát chung về tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
2 Tư vấn hợp đồng đào tạo nghề
Vấn đề 4 Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực đưa NLĐ Việt Nam
Trang 5đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng
1 Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động đưa NLĐ Việt Nam đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng
Các loại khách hàng chủ yếu trong lĩnh vực này
2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tư vấn đưa NLĐViệt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
3 Những yêu cầu cơ bản đối với người tham gia tư vấn
4.Kĩ năng tư vấn một số loại việc trong hoạt động đưa NLĐ ViệtNam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng
Vấn đề 5 Tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
1 Khái niệm và ý nghĩa, vai trò của tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực
cho thuê lại lao động
2 Xác định khách hàng tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lạilao động
3 Nội dung tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực cho thuê lại lao động
4 Hợp đồng tư vấn, hình thức tư vấn, phí tư vấn hợp đồng trong lĩnhvực cho thuê lại lao động
Vấn đề 6 Kĩ năng khởi kiện vụ án lao động
1 Những vấn đề chung về khởi kiện vụ án lao động
2 Kĩ năng rà soát sơ bộ hồ sơ khởi kiện vụ án lao động
3 Xem xét các điều kiện thụ lí vụ án lao động
4 Kĩ năng soạn thảo một số văn bản trong quá trình khởi kiện vụ ánlao động
Vấn đề 7 Kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động
1 Kĩ năng thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ vụ án lao động
2 Kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động
Vấn đề 8 Kĩ năng tham gia tranh tụng tại phiên toà lao động
1 Những vấn đề chung về phiên toà lao động sơ thẩm
2 Kĩ năng tham gia hỏi tại phiên toà lao động
3 Kĩ năng viết luận cứ và tranh tụng tại phiên toà lao động
Trang 65 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
- Tư vấn cho các đối tượng là người sử dụng lao động, NLĐ, các
cá nhân, tổ chức khác về pháp luật lao động
- Soạn thảo các văn bản thông dụng về các loại hợp đồng tronglĩnh vực lao động
- Kĩ năng nghiên cứu hồ sơ và tranh tụng tại phiên toà lao động
- Soạn thảo các văn bản thông dụng trong hoạt động giải quyếttranh chấp lao động
- Giải quyết các vụ việc cụ thể (các tình huống) thông thường vềlao động
- Hình thành nhận thức đúng đắn về hoạt động giải quyết tranhchấp lao động
5.4 Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
Trang 7kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A3 Nêu được 2 cách
phân loại TVPL lao
động
1A4 Nêu được tầm
quan trọng của TVPL
lao động
1A5 Nêu được 3 yêu
cầu cơ bản của TVPL
lao động
1A6 Nêu được 4 bước
TVPL lao động
1A7 Nêu được các kĩ
năng soạn thảo các văn
1B2 Phân tích
được 3 yêu cầu cơbản của TVPL laođộng
1B3 Phân tích
được 4 bướcTVPL lao động
Trang 82A2 Nêu được 2 đặc
điểm của tư vấn
HĐLĐ
2A3 Nêu được các
cách phân loại tư vấn
HĐLĐ
2A4 Nêu được tầm
quan trọng của tư vấn
HĐLĐ
2A5 Nêu được 2 yêu
cầu của tư vấn HĐLĐ
2A6 Nêu được 3 kĩ
năng - quy trình tư vấn
được khái niệm và
2 đặc điểm của tưvấn HĐLĐ
2B2 Phân tích
được 2 yêu cầu cơbản của tư vấnHĐLĐ
2B3 Phân tích
được 3 kĩ năng quy trình tư vấnHĐLĐ
-2B4 Phân tích
được 4 loại việc tưvấn HĐLĐ thôngdụng
2C1 Vận dụng
được các kiếnthức, kĩ năng tưvấn để tư vấn
3A2 Nêu được 3 đặc
điểm của tư vấn hợp
đồng đào tạo nghề
3A3 Nêu được 4 bước
tư vấn hợp đồng đào tạo
3B1 Phân tích
được định nghĩa tưvấn hợp đồng đàotạo nghề
3B2 Phân tích
được 3 đặc điểmcủa tư vấn hợpđồng đào tạo
3C1 Vận dụng
được các kĩ năng
tư vấn để tư vấntrong việc giao kếthợp đồng đào tạonghề
3C2 Vận dụng
được các kĩ năng
Trang 93A4 Nêu được cơ sở
pháp lí của kĩ năng tư
vấn hợp đồng đào tạo
nghề
3A5 Nêu được nội
dung tư vấn giao kết
hợp đồng đào tạo nghề
3A6 Nêu được nội
dung tư vấn thực hiện
3B4 Phân tích
được cơ sở pháp lícủa kĩ năng tư vấnhợp đồng đào tạonghề
3B5 Phân tích
được nội dung tưvấn giao kết hợpđồng đào tạonghề
3B6 Phân tích
được nội dung tưvấn thực hiện hợpđồng đào tạonghề
3B7 Phân tích
được nội dung tưvấn chấm dứt hợpđồng đào tạonghề
tư vấn để tư vấntrong việc thựchiện hợp đồng đàotạo nghề
3C3 Vận dụng
được các kĩ năng
tư vấn để tư vấntrong việc chấmdứt hợp đồng đàotạo nghề
3C4 Vận dụng
được các kĩ năng
tư vấn để tư vấn
về hợp đồng đàotạo nghề
4 4A1 Nêu được nguồn 4B1 Phân tích 4C1 Vận dụng
Trang 10Nam đi làm việc có
thời hạn ở nước ngoài
theo hợp đồng
4A2 Nêu được các
khách hàng chủ yếu
trong hoạt động đưa
NLĐ Việt Nam đi làm
việc có thời hạn ở nước
ngoài
4A3 Nêu được những
thuận lợi, khó khăn của
hoạt động đưa NLĐ
Việt Nam đi làm việc
có thời hạn ở nước
ngoài
4A4 Nêu được những
yêu cầu cơ bản đối với
người tham gia tư vấn
4A5 Nêu được kĩ
năng tư vấn một số loại
việc trong lĩnh vực đưa
NLĐ Việt Nam đi làm
việc có thời hạn ở nước
ngoài
được những thuậnlợi, khó khăn củahoạt động đưaNLĐ đi làm việc
có thời hạn ở nướcngoài
4B2 Phân tích
được kĩ năng tưvấn một số loạiviệc trong hoạtđộng đưa NLĐViệt Nam đi làmviệc có thời hạn ởnước ngoài
được kiến thức tưvấn về hợp đồngtrong lĩnh vực đưaNLĐ Việt Nam đilàm việc có thờihạn ở nước ngoài
để giải quyết mốt
số tình huống thựctế
4C2 Soạn thảo
được các văn bảntrong lĩnh vực tưvấn đưa NLĐ ViệtNam đi làm việc
có thời hạn ở nướcngoài
5.
Tư vấn
5A1 Nêu được khái
niệm, ý nghĩa, vai trò
Trang 11cho thuê lại lao động
5A2 Nêu được 4 nội
dung cơ bản tư vấn
cho thuê lại lao động
nghĩa, vai trò củaviệc tư vấn hợpđồng trong lĩnhvực cho thuê lạilao động
5B2 Phân tích
được 4 nội dung
cơ bản tư vấn hợpđồng trong lĩnhvực cho thuê lạilao động
5B3 Xác định
được khách hàng
tư vấn hợp đồngtrong lĩnh vực chothuê lại lao động
bản của kháchhàng về hợp đồngtrong lĩnh vực chothuê lại lao động
năng rà soát sơ bộ hồ
sơ khởi kiện
6A3 Nắm được 5 điều
6B2 Phân tích
được kĩ năng ràsoát sơ bộ hồ sơkhởi kiện
6B3 Phân tích
được các điều
6C1 Bình luận
được các điềukiện thụ lí vụ ánlao động
6C2 Giải quyết
được một số tìnhhuống thực tế vềkhởi kiện vụ ánlao động
Trang 12văn bản trong quá
trình khởi kiện
kiện thụ lí vụ ánlao động
vụ án lao động
7B2 Phân tích
được kĩ năngnghiên cứu hồ sơ
vụ án lao động vềmặt tố tụng
7B3 Phân tích
được kĩ năngnghiên cứu hồ sơ
vụ án lao động vềmặt nội dung
7C1 Vận dụng
được kiến thức đểnghiên cứu đượcmột số hồ sơ vụ
án lao động cụthể
năng tham gia hỏi tại
phiên toà lao động
8A3 Nắm được kĩ
năng viết luận cứ và kĩ
năng tranh tụng tại
8B1 Phân tích
được kĩ năng hỏitại phiên toà laođộng
8B2 Phân tích
được kĩ năng viếtluận cứ và kĩnăng tranh tụngtại phiên toà lao
8C1 Vận dụng
được các kiếnthức đã học đểviết bản luận cứ
và tham gia tranhtụng tại phiên toàlao động cụ thể
Trang 132 Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng giải quyết các tranh chấp
lao động, Nxb.CAND, Hà Nội, 2001.
3 Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng TVPL, Nxb Tư pháp, Hà
Nội, 2013
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
Trang 141 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt
Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2012.
2 Toà án nhân dân tối cao, Sổ tay thẩm phán, 2006
3 Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng giải quyết vụ việc dân sự,
Nxb CAND, Hà Nội, 2012
* Văn bản pháp luật
1 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011)
2 BLLĐ năm 2012
3 Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014
4 Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012)
5 Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồngnăm 2006
6 Nghị định của Chính phủ số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/2/2007 quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật luật sư
7 Nghị định của Chính phủ số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 vềTVPL
8 Nghị định của Chính phủ số 131/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008
hướng dẫn thi hành các quy định của Luật luật sư về tổ chức xãhội- nghề nghiệp của luật sư
9 Nghị định của Chính phủ số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtNLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
10 Thông tư của Bộ tư pháp số 01/2010/TT-BTP ngày 9/2/2010quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị địnhcủa Chính phủ số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 về TVPL
11 Nghị định của Chính phủ số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 về
tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành lao động, thương binh
và xã hội
12 Nghị định của Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/5/2013quy định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ về Danh mục đơn vị
Trang 15sử dụng lao động không được đình công và giải quyết yêu cầucủa tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động không được đìnhcông.
13 Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ
14 Nghị định của Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thờigiờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động
15 Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp laođộng
16 Nghị định của Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương
17 Nghị định của Chính phủ số 50/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013quy định quản lí lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với NLĐlàm việc trong công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên doNhà nước làm chủ sở hữu
18 Nghị định của Chính phủ số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013quy định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với thànhviên hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ti, kiểm soát viên,tổng giám đốc hoặc giám đốc, phó tổng giám đốc hoặc phó giámđốc, kế toán trưởng trong công ti trách nhiệm hữu hạn một thànhviên do Nhà nước làm chủ sở hữu
19 Nghị định của Chính phủ số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013quy định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 BLLĐ về việc cấpphép hoạt động cho thuê lại lao động, việc kí quỹ và danh mụccông việc được thực hiện cho thuê lại lao động
20 Nghị định của Chính phủ số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 BLLĐ về thực hiện Quy chếdân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc
Trang 1621 Nghị định của Chính phủ số 74/2014/NĐ-CP ngày 23/7/2014 vềviệc sửa đổi, bổ sung Điều 29 Nghị định số 55/2013/NĐ-CPngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 BLLĐ
về việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc kí quỹ vàDanh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động
22 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 03/2012/NQ-HĐTP ngày03/12/2015 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứnhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự năm
2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011
23 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 04/2012/NQ-HĐTP ngày03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định về “Chứng minh
và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổsung năm 2011
24 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 05/2012/NQ-HĐTP ngày03/12/2012 hướng dẫn thi hành các quy định trong phần thứ hai
“Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp sơ thẩm” của Bộ luật tốtụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011
25 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 06/2012/NQ-HĐTP ngày03/12/2012 hướng dẫn thi hành các quy định trong phần thứ hai
“Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm” của Bộ luật
tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011
* Tài liệu tổng kết Hội nghị công tác ngành toà án các năm 2011,
2012, 2013, 2014
* Website: http://www.sotaythamphan.gov.vn
C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
* Bài viết đăng trên tạp chí
1 Trần Thị Thuý Lâm, “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho thuê lại lao động”, Tạp chí luật học, số 01/2012.
2 Phạm Công Bảy, “Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ lí luận
Trang 17và thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí toà án nhân dân,
Trang 189.2 Tổng số giờ phân bổ tại các tuần
Trang 19- Giới thiệu tầmquan trọng củaTVPL lao động.
- Giới thiệu cácyêu cầu cơ bảncủa TVPL laođộng
- Giới thiệu cácbước cơ bản củaTVPL lao động
- Giới thiệu kĩnăng soạn thảocác văn bảntrong TVPL laođộng
* KTĐG: Nhận
BT nhóm và BTlớn
* Đọc :
- Chương 1 Giáo trình kĩ năngTVPL, Học viện tư pháp, Nxb
Tư pháp, Hà Nội, 2013
- Chương VIII Giáo trình luật lao
động, Trường Đại học Luật HàNội, Nxb CAND, Hà Nội, 2013
- Nghiệp vụ của luật sư về TVPL
và tư vấn hợp đồng, NguyễnThanh Bình (chủ biên), Nxb.Thống kê, 2008, tr 5 - 25, 420 -453
- Kĩ năng hành nghề luật sư,
Phan Hữu Thư (chủ biên), Nxb.CAND, 2002, tr 175 - 203
* Đọc:
- Cẩm nang nghiệp vụ TVPLcủa công đoàn, Tổng liên đoànlao động Việt Nam, Nxb Laođộng, Hà Nội, 2008, tr 25 - 50
Trang 20vấn HĐLĐ.
- Giới thiệu cácyêu cầu cơ bảncủa tư vấnHĐLĐ
- Giới thiệu kĩnăng tư vấnHĐLĐ
- Giới thiệu một
số loại việc tưvấn HĐLĐ thôngdụng
- Luật luật sư năm 2006 (sửađổi, bổ sung năm 2012)
- Nghị định của Chính phủ số77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008
về TVPL
- Nghị định của Chính phủ số28/2007/NĐ-CP ngày 26/2/2007quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luậtluật sư
- BLLĐ năm 2012
- Nghị định của Chính phủ số44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013quy định chi tiết thi hành một sốđiều của BLLĐ về HĐLĐ
- Nghị định của Chính phủ số
12/01/2015 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số nộidung của BLLĐ