Thiết bị tài liệu dạy học:

Một phần của tài liệu su 10 co ban (Trang 29 - 32)

- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X - XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn.

III. tiến trình tổ chức dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ

- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống, Mông - Nguyên Minh?

2. Vào bài:

Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hoá đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy đợc những thành tựu văn hoá, nhân dân ta xây dựng đợc từ thế kỷ X - XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20.

3. Tổ chức dạy và học:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:

- Trớc hết GV truyền đạt để HS nắm đợc: trong thời Bắc thuộc các t tởng tôn giáo từ Trung Quốc đ- ợc du nhập vào nớc ta nh : Nho giáo, phật giáo, đạo giáo. Đến thời kì độc lập thì có điều kiện phát triển. - GV có thể đàm thoại với HS về Nho giáo để HS nhớ lại những kiến thức, hiểu biết về Nho giáo. + Nho giáo lúc đầu cũng cha phải là một tôn giáo mà là một học thuyết của Khổng tử (ở Trung Quốc). Sau này một đại biểu của nho học là Đông Trung Th đã dùng thuyết âm dơng dùng thần học để lý giải biện hộ cho những quan điểm của Khổng Tử biến Nho học thành một tôn giáo (Nho giáo).

+ T tởng quan điểm của nho giáo: đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lý "Tam c- ờng, ngũ thờng" trong đó tam cơng cso 3 cặp quan hệ Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng - Vợ.

Ngũ thờng là: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (5 đức tính của ngời quân tử).

+ Nho giáo du nhập vào nớc ta từ thời Bắc thuộc bớc sang thế kỷ phong kiến độc lập có điều kiện phát triển.

- Từ thế kỉ X - > XV Nho giáo phát triển nh thế nào?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc sự phát triển của Nho giáo ở nớc ta qua các thời đại Lý, Trần, Lê sơ.

- Giáo viên minh hoạ cho học sinh: Những quan điểm, t tởng của Nho giáo đã quy định một trật tự, kỷ cơng, đạo đực phong kiến rất quy củ, khắt khe, vì vậy giai cấp thống trị đã triệt để lợi dụng Nho giáo để làm công cụ thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến. Còn với nhân dân chỉ tiếp thu khía cạnh đạo đức của Nho giáo. Nhà Lê sơ Nho giáo trở thành độc tôn vì lúc này nhà nớc quân chủ chuyên chế đạt mức độ

i. t

t ởng tôn giáo

+ Nho giáo:

- Thời Lý, Trần Nho giáo dần trở thành hệ t tởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến trong nhân dân.

cao, hoàn chỉnh.

- Phật giáo và đạo giáo thời kì này phát triển nh thế nào?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

- GV đánh giá vai trò của Phật giáo trong thế kỷ X - XV Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân và trong triều đình phong kiến, nhà nớc phong kiến thời Lý coi đạo Phật là Quốc đạo...

- Gv có thể giới thiệu sự phát triển của Phật giáo hiện nay, kể về một số ngôi chùa cổ.

Hoạt động : Cả lớp, cá nhân

- GV giới thiệu trong 10 thế kỷ Bắc thuộc của nhân dân ta không đợc học hành, giáo dục không có ai quan tâm, khi đó ở Trung Quốc giáo dục đã đợc coi trọng từ thời Xuân Thu (thời Khổng Tử - Khổng Tử đợc coi là ông tổ của nghề dạy học của Trung Quốc). Bớc vào thế kỷ độc lập, nhà nớc phong kiến đã quan tâm đến giáo dục.

- Giáo dục thời kì này đợc quan tâm, phát triển nh thế nào ?

+ HS trả lời:

+ GV bổ sung, kết luận: Thể hiện sự quan tâm của nhà nớc phong kiến đến giáo dục tôn vinh nghề dạy học.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về những biểu hiện của sự phát triển giáo dục.

- GV có thể giải thích cho HS kỳ thi Hơng, hội, đình.

- GV cho HS quan sát hình 35 bia tiến sĩ Văn Miếu (Hà Nội), kết luận: Việc làm này có tác dụng khuyến khích học tập đề cao những ngời tài giỏi cần cho đất nớc.

- GV: Qua sự phát triển của giáo dục thế kỉ XI - XVem thấy giáo dục thời kỳ này có tác dụng gì? - HS suy nghĩ, trả lời.

- GV nhận xét, kết luận.

- GV có thể lý giải thêm nội dung giáo dục chủ yếu thiên về thiên văn học, triết học, thần hcọ, đạo đức, chính trị... (SGk là tứ th ngũ kinh). Hầu nh không có nội dung khoa học, kỹ thuật vì vậy không tạo điều kiện kinh tế phát triển.

Hoạt động cả lớp cá nhân

- Những thành tựu văn học trong các thế kỉ X -> XV ?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

- GV có thể minh hoạ thêm về vị trí phát triển của văn học về các tài năng văn học qua lời nhận xét của Trần Nguyên Đán, qua một số đoạn trong Hịch T- ớng Sỹ, Cáo Bình Ngô...khẳng định sức sóng bất diệt của những áng văn thơ bất hủ.

- Phật giáo

+ Thời Lý - Trần Phật giáo đợc phổ biến rộng rãi, nhiều chùa chiền đợc xây dựng ở khắp nơi, s sãi đông.

+ Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, đi vào trong nhân dân.

- Đạo giáo cũng đợc phát triển

ii. giáo dục, văn học, nghệ thuật

1. Giáo dục

+ Năm 1070lập văn miếu Quốc Tử Giám, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên

+Từ thế kỉ XI -> XV giáo dục từng bớc đợc hoàn thiện, phát triển

+ Tác dụng của giáo dục đào tạo ngời làm quan, ngời tài cho đất n- ớc, nâng cao dân trí, song không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.

2. Văn học

- Văn hoc dân gian bao gồm: ca

dao, tục ngữ, truyện cời phát triển mạnh

- GV: Đặc điểm của văn học thế kỷ XI- XV? + Học sinh trả lời

+ Giáo viên chốt lại

Hoạt động : cả lớp - cá nhân.

- GV: giảng giải về lĩnh vực nghệ thuật gốm: kiến trúc, điêu khắc, sân khấu, âm nhạc,...

- Nêu những thành tựu chủ yếu trên lĩnh vực nghệ thuật thời kì này?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

n khấu, ca múa nhạc. Đặc điểm.

- GV có thể cho HS xem một số tranh ảnh su tầm đ- ợc: Chân cột đá ở Hoàng thành Thăng Long (hình hoa sen nở) ấn tín thời Trần, hình rồng cuộn trong lá đề, Bình gốm Bát Tràng để cung cấp thêm cho HS kiến thức.

- GV cung cấp cho HS hiểu biết về những công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu mà các em cha trình bày đợc nh: Tháp Báo Thiên (Hà Nội), chuông Quy Điền (Hà Nội). Tợng Quỳnh Lâm - Đông Triều (Quảng Ninh), Vạc Phổ Minh (Nam Định), Tháp Chàm,...

+ GV có thể minh hoạ nét độc đáo trong kiến trúc điêu khắc bằng bức ảnh: Chân cột đá ở Hoàn thành Thăng long (Hình hoa sen nở). Hình rồng cuộn trong lá đề, chùa Một Cột, tháp Phổ Minh nhiều tầng và chỉ ra những nét độc đáo.

- PV: Em có nhận xét gì về đời sống văn hoá của nhân dân thời Lý - Trần - Hồ ?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV bổ sung kết luận

Hoạt động : cả lớp - cá nhân.

- Những thành tựu của khoa học kĩ thuật thời kì này ?

+ Học sinh trả lời + Giáo viên chốt lại

-Văn học viết phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tớng sỹ.

- Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.

- Đặc điểm:

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.

+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hơng đất nớc.

3. Nghệ thuật

+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ chịu ảnh hởng của Phật giáo gồm chùa, tháp, đền.

+ kiến trúc chịu ảnh hởng của Nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long.

+ Điêu khắc: gồm những công trình trạm khắc, trang trí ảnh h- ởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.

+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đạm tính dân gian truyền thống.

- Nhận xét:

+ Văn hoá Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng. + Chịu ảnh hởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đạm tính dân tộc và dân gian.

4. Khoa học kỹ thuật:

+ Sử học phát triển mạnhnh: Đại Việt Sử Kí của Lê Văn Hu, Đại Việt sử kí toàn th....

+ Địa lí: D Địa Chí, Bản Đồ Hồng Đức....

+ Quân sự: Binh Th Yếu Lợc, thời Hồ đóng những thuyền chiến có lầu, đúc súng thần cơ song pháp...

4. Củng cố:

Một phần của tài liệu su 10 co ban (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w