TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰBỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Luật Tên môn học: Kĩ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực dân sự Số tín chỉ: 02 Loại mô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
GVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm
TVPL Tư vấn pháp luậtTVPLDS Tư vấn pháp luật dân sự
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Luật
Tên môn học: Kĩ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực dân sự
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1 Giảng viên Bộ môn Luật dân sự
Trang 48 TS Kiều Thị Thuỳ Linh - GV
1.2 GIẢNG VIÊN NGOÀI BỘ MÔN
1 PGS.TS Bùi Đăng Hiếu - GVCC, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo
chất lượng đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại: 0913540934
E-mail: buidanghieu@yahoo.com
Trang 52 TS Lê Đình Nghị, GV, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học
Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Phòng 305, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043.7731467
Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày lễ)
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật dân sự module 1
- Luật dân sự module 2
- Luật thương mại
- Luật đất đai
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Kĩ năng tư vấn pháp luật dân sự là môn học của chương trình đào tạo
cử nhân luật, cung cấp cho người học một số kĩ năng thực hànhtrong tư vấn pháp luật dân sự
Môn học được thiết kế nhằm giúp người học có thể ứng dụng cáckiến thức về luật dân sự đã được lĩnh hội để tư vấn cho đương sựtrong những tình huống khác nhau thuộc lĩnh vực dân sự Môn học
“Kĩ năng tư vấn pháp luật dân sự” sẽ trang bị cho người học một sốkiến thức và kĩ năng cơ bản sau đây: Kiến thức chung về tư vấn phápluật và tư vấn pháp luật dân sự; kĩ năng tư vấn pháp luật dân sựtrong những trường hợp cụ thể: tư vấn pháp luật về sở hữu; tư vấnpháp luật về hợp đồng; tư vấn pháp luật về bồi thường thiệt hại
Trang 6ngoài hợp đồng; tư vấn pháp luật về thừa kế.
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Tổng quan về hoạt động tư vấn và tư vấn pháp luật dân sựVấn đề 2 Kĩ năng tư vấn pháp luật về chủ thể trong quan hệ dân sự Vấn đề 3 Kĩ năng tư vấn pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và các quyềnkhác đối với tài sản
Vấn đề 4 Kĩ năng tư vấn pháp luật về hợp đồng
Vấn đề 5 Kĩ năng tư vấn pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng
Vấn đề 6 Kĩ năng tư vấn pháp luật về thừa kế
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
- Xác định được những yếu tố cần thiết và có kĩ năng trong việc tư vấnpháp luật dân sự về hợp đồng;
- Xác định được những yếu tố cần thiết và có kĩ năng trong việc tư vấnpháp luật dân sự về thừa kế;
- Xác định được những yếu tố cần thiết và có kĩ năng trong việc tư vấn
Trang 7pháp luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng.
- Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng họchỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đềpháp lí
5.2 Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi,kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Trang 81A4 Biết được các
giai đoạn của
1B3 Hiểu và vận
dụng được các kĩnăng TVPL trongtừng lĩnh vực dân sự
cụ thể
1B4 Xác định được
các yếu tố cần thiếtđối với hoạt độngTVPLDS
của các hìnhthức TVPL
1C2 Đưa ra
được quan điểmcủa cá nhân vềnhững lưu ý khithực hiện TVPL
TVPLDS nóiriêng
1C3 Nhận xét
được thuận lợi,khó khăn củaTVPLDS tronggiai đoạn hiệnnay
1C4 Đưa ra
được quan điểm
và định hướnghoàn thiện hoạtđộng TVPL vàTVPLDS
tư vấn các vấn
đề về bảo vệquyền nhân thâncủa cá nhân; cácvấn đề liên quanđến giám hộ; cácvấn đề liên quan
Trang 9đại diện theo ủy
quyền của cá nhân
nhân; phân biệt
pháp nhân với chi
nhánh và văn
từng tình huống cụthể
2B4 Chỉ ra sự khác
biệt giữa đại diệntheo pháp luật và đạidiện theo ủy quyền;
các hình thức của ủyquyền: giấy ủy quyền
và hợp đồng ủyquyền
2B5 Chỉ ra được
trách nhiệm của phápnhân khi người đạidiện của pháp nhân
ký kết và thực hiệnhợp đồng không cóthẩm quyền đại diệnhoặc vượt quá phạm
vi thẩm quyền đạidiện
2B6 Chỉ ra được hậu
quả pháp lý của hợpđồng có liên quanđến sở hữu chung của
hộ gia đình, tổ hợptác ký mà thiếu chữ
ký của các thành
đến tuyên bốmất tích, tuyên
bố chết
2C2 Xác định
được các vấn đềcần tư vấn cụthể (trình tự, thủtục, cơ quan giảiquyết tranhchấp ) trongtừng tình huống
tư vấn liên quanđến cá nhân
2C3 Đưa ra
được quan điểmcủa cá nhântrong việc nângcao hoạt độngTVPLDS liênquan đến cánhân
2C4 Tổng kết
được các tiêuchí để tư vấncho chủ thể củahợp đồng được
ký kết là phápnhân và các chủthể khác không
có tư cách phápnhân (hộ giađình, tổ hợp tác,
Trang 10phòng đại diện của
3C1 Vận dụng
được kĩ năngTVPL trong việc
tư vấn các vấn
đề về sở hữu: Tưvấn về sở hữuchung/riêng, xáclập, chấm dứtquyền sở hữu,bảo vệ quyền sởhữu, tranh chấplối đi
3C2 Xác định
được các vấn đềcần tư vấn cụthể (trình tự, thủtục, cơ quan giải
Trang 113A5 Phân biệt
được quyền của
chủ sở hữu đối với
3B5 Chỉ ra được ý
nghĩa pháp lý củaviệc tách chiếm hữu
ra khỏi quyền sở hữu
3B6 Phân biệtphương thức bảo vệchiếm hữu và bảo vệquyền sở hữu, cácquyền khác đối vớitài sản
quyết tranhchấp ) trongtừng tình huống
tư vấn liên quanđến sở hữu
3C3 Đưa ra
được quan điểmcủa cá nhântrong việc nângcao hoạt độngTVPLDS liênquan đến sởhữu
3C4 Tổng kết
được các kỹnăng để tư vấn
về chiếm hữu,quyền sở hữu,các quyền khácđối với tài sảnnhư quyền đốivới bất động sảnliền kề, quyềnhưởng dụng,quyền bề mặt
4C1 Vận dụng
được kĩ năngTVPL trong việc
tư vấn các vấn
Trang 12phạt vi phạm hợpđồng, hủy bỏ và đơnphương chấm dứtthực hiện hợp đồng.
4B4 Xác định mục
đích của khách hàng
và tư vấn những nộidung cơ bản cần thiếtphải có khi soạn thảohợp đồng cho kháchhàng
4B5 Chỉ ra được tính
đề về hợp đồng:
Tư vấn đàmphán kí kết hợpđồng, tư vấn cácvấn đề liên quanđến nội dungcủa hợp đồng; tưvấn các vấn đề
về tranh chấp vàgiải quyết tranhchấp phát sinh
từ hợp đồng
4C2 Xác định
được các vấn đềcần tư vấn cụthể (trình tự, thủtục, cơ quan giảiquyết tranhchấp ) trongtừng tình huống
tư vấn liên quanđến hợp đồng
4C3 Đưa ra
được quan điểmcủa cá nhântrong việc nângcao hoạt độngTVPLDS liênquan đến hợpđồng
Trang 13đặc thù của từng loạihợp đồng cụ thể nhưhợp đồng có đốitượng là công việc,hợp đồng có đốitượng là tài sản, hợpđồng hợp tác
5B3 Xác định được
những nội dung cơbản trong việc trả lờicho đương sự về cácvấn đề liên quan đếnbồi thường thiệt hạingoài hợp đồng cần
tư vấn
5C1 Vận dụng
được kĩ năngTVPL trong việc
tư vấn các vấn
đề về bồi thườngthiệt hại ngoàihợp đồng cần tưvấn: Năng lựcchịu trách nhiệmbồi thường thiệthại; xác địnhthiệt hại; thờihiệu khởi kiện;bồi thường thiệthại trong từngtrường hợp cụthể
5C2 Xác định
được các vấn đềcần tư vấn cụthể (trình tự, thủtục, cơ quan giảiquyết tranhchấp ) trongtừng tình huống
Trang 14chấp tư vấn liên quan
đến bồi thườngthiệt hại ngoàihợp đồng
5C3 Đưa ra
được quan điểmcủa cá nhântrong việc nângcao hoạt độngTVPLDS liênquan đến bồithường thiệt hạingoài hợp đồng
tư vấn trong từng tìnhhuống cụ thể
6B3 Xác định được
những nội dung cơbản trong việc trả lờicho đương sự về cácvấn đề liên quan đếnthừa kế cần tư vấn
6C1 Vận dụng
được kĩ năngTVPL trong việc
tư vấn các vấn
đề về thừa kếcần tư vấn: Disản, người quản
lí di sản; ngườikhông đượcquyền hưởng disản; thời hiệukhởi kiện vềthừa kế; thừa kếtheo di chúc;thừa kế theopháp luật; thanhtoán và phânchia di sản thừakế
Trang 15kiện nào; thanh
toán và phân chia
tư vấn liên quanđến thừa kế
6C3 Đưa ra
được quan điểmcủa cá nhântrong việc nângcao hoạt độngTVPLDS liênquan đến thừa
Trang 162 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, (tập 1
và tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.
3 Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng tư vấn pháp luật, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2012
4 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự ViệtNam (tập 1&2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 (táibản có chỉnh sửa)
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 và Bộ luật tố tụng dân sự sửađổi năm 2011, 2014
2 Bộ luật dân sự năm 2005 và 2015
3 Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2012)
4 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014
5 Luật đất đai năm 2013
6 Luật doanh nghiệp năm 2014
7 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổsung năm 2009
8 Luật thương mại năm 2005
9 Luật kinh doanh bất động sản 2014
Trang 1710/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27/02/2009 về án phí, lệ phí toà án.
15 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 01/2005/NQ-HĐTP ngày31/03/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứnhất “Những quy định chung” của BLTTDS
16 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 02/2005/NQ-HĐTP ngày27/04/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định tại Chương VIII
“Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS
17 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 04/2005/NQ-HĐTP ngày17/09/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về
“Chứng minh và chứng cứ”
18 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 02/2006/NQ-HĐTP ngày12/05/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về
“Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp sơ thẩm”
19 Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 05/2006/NQ-HĐTP ngày04/08/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về
“Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm”
20 Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày01/09/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS vềkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và việctham gia của viện kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết các vụviệc dân sự
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1 Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Kĩ năng hành nghề luật
sư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001.
2 Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Sổ tay thẩm phán, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2001
3 Phan Trung Hoài, Bút kí luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005
4 Phan Hữu Thư, Sổ tay luật sư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
2004
5 Phan Hữu Thư (chủ biên), Bộ phiếu kĩ thuật kĩ năng hành nghề luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004.
Trang 186 Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ năng chuyên sâu của luật sưtrong việc giải quyết các vụ án dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội,2014.
7 Học viện Tư pháp, Sổ tay tư vấn pháp luật (Phần dân sự), NXB
Lao động xã hội, Hà Nội, 2014
8 Tòa án nhân dân tối cao, Trường Cán bộ Tòa án, Trao đổi nghiệp
vụ năm 2013, NXB Thanh niên, 2015.
trợ giúp pháp lí và tư vấn pháp luật, 2002, tr 10
2 Chu Liên Anh, "Một số phẩm chất nghề nghiệp của luật sư", Tạp chí tâm lí học, số 3/2007.
3 Chu Liên Anh, "Một số vấn đề lí luận về tư vấn pháp luật", Tạp chí tâm lí học, số 2/2009, tr 38 - 44.
4 Chu Liên Anh, "Kĩ năng thể hiện sự trung thực với khách hàng của luật sư trong tư vấn pháp luật", Tạp chí tâm lí học, số
10/2010, tr 40 - 47
5 Chu Liên Anh, "Kĩ năng thu thập thông tin từ khách hàng trong
Trang 19hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư", Tạp chí nghề luật, số
8 Phan Hoà Hiệp, “Hoàn thiện kĩ năng tư vấn vụ việc trợ giúp
pháp lí, góp phần nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lí”,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 10/2009, tr.
13 Lê Xuân Thân, “Nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp luật sư”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (3/156), 2005, tr 4 - 28.
14 Trần Quang Mỹ, “Hoạt động tư vấn pháp luật và vấn đề nâng cao văn hoá pháp lí”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, 1999, tr 29 - 33.
Trang 2015tiết
= 4
giờTC
Trang 21đề liên quan tớiTVPL,
TVPLDS
KTĐG:
- Nhận BT nhóm
- Nhận BT lớn
* Đọc:
1 Phần I Giáo trình kĩ năng tư vấnpháp luật, Học viện tư pháp, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội, 2012, tr
10 - 75;
2 Chương 1 Giáo trình luật dân sự(tập 1), Lê Đình Nghị (chủ biên),Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011;
3 Phần “Cá nhân” Bộ luật dân sựnăm 2005;
4 "Một số vấn đề lí luận về tư vấnpháp luật", Chu Liên Anh, Tạp chítâm lí học, số 2/2009, tr 38 - 44;
5 "Kĩ năng thể hiện sự trung thực vớikhách hàng của luật sư trong tư vấnpháp luật", Chu Liên Anh, Tạp chítâm lí học, số 10/2010, tr 40 - 47;
6 "Kĩ năng thu thập thông tin từkhách hàng trong hoạt động tư vấnpháp luật của luật sư", Chu Liên Anh,Tạp chí nghề luật, số 03/2010, tr 23 -30;
7 "Kĩ năng xây dựng mối quan hệvới khách hàng của luật sư trong tưvấn pháp luật", Chu Liên Anh, Tạpchí nghề luật, số 06/2010, tr 44 - 48;
8 "Kĩ năng cung cấp giải pháp trong
tư vấn pháp luật của luật sư", ChuLiên Anh, Tạp chí tâm li học, số
- Các điều kiện
để cá nhân,pháp nhân làchủ thể củaquan hệ phápluật dân sự
- Chủ thể thamgia vào quan hệdân sự trực tiếphay gián tiếp
Trang 22người đại diện 5/2011, tr 79 - 90;
9 “Hoàn thiện kĩ năng tư vấn vụviệc trợ giúp pháp lí, góp phần nângcao chất lượng vụ việc trợ giúp pháplí”, Phan Hoà Hiệp, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, số chuyên đề tháng 10năm 2009, tr 23 - 27;
10 “Luật sư, một nghề khó khăn”,Phan Trung Hoài, Tạp chí dân chủ vàpháp luật (1), 1999, tr 7 - 10;
11 Phan Trung Hoài, "Bàn về khái
niệm và đặc điểm nghề luật sư", Tạp chí khoa học pháp lí, (7), 2002, tr 37 - 41.
giờ
TC
* Sinh viên tựlàm việc nhóm
và thảo luậncác vấn đề củagiờ LT và giờseminar
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
Trang 23về sở hữu.
* Đọc:
1 Chương “Tài sản và quyền sởhữu” Giáo trình luật dân sự ViệtNam (tập 1); Chương “Nghĩa vụ vàhợp đồng” Giáo trình luật dân sựViệt Nam (tập 2), TS Lê ĐìnhNghị (chủ biên), Nxb Giáo dụcViệt Nam, Hà Nội, 2011
2 Chương “Tài sản và quyền sởhữu” Giáo trình luật dân sự ViệtNam (tập 1), Chương “Nghĩa vụ vàhợp đồng” Giáo trình luật dân sựViệt Nam (tập 2), Nxb Công annhân dân, 2012
3 Phần thứ hai và Phần thứ ba Bộluật dân sự năm 2005
4 Chương 10, 11, 12, 13 Giáo trình
kĩ năng tư vấn pháp luật, Học viện
tư pháp, Nxb Công an nhân dân,
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm.
Trang 24về hợp đồng.
* Đọc:
1 Chương “Tài sản và quyền sởhữu” Giáo trình luật dân sự ViệtNam (tập 1); Chương “Nghĩa vụ vàhợp đồng” Giáo trình luật dân sựViệt Nam (tập 2), TS Lê ĐìnhNghị (chủ biên), Nxb Giáo dụcViệt Nam, Hà Nội, 2011
2 Chương “Tài sản và quyền sởhữu” Giáo trình luật dân sự ViệtNam (tập 1), Chương “Nghĩa vụ vàhợp đồng” Giáo trình luật dân sựViệt Nam (tập 2), Nxb Công annhân dân, 2012
3 Phần thứ hai và Phần thứ ba Bộluật dân sự năm 2005
4 Chương 10, 11, 12, 13 Giáo trình
kĩ năng tư vấn pháp luật, Học viện
tư pháp, Nxb Công an nhân dân,
Tư vấn ‐ Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu
‐ Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm.
‐ Địa điểm: Phòng 305 nhà A.
Tuần 4: Vấn đề 5