1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương môn học tội phạm học 2TC

22 383 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 217 KB

Nội dung

TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Là ngành khoa học được khởi xướng từ những năm cuối thế kỉXVIII, tội phạm học đã và đang dần trở thành lĩnh vực khoa học quantrọng có ý nghĩa xã hội rất lớn tron

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

NC Nghiên cứuNxb Nhà xuất bản

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRUNG TÂM TỘI PHẠM HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật

Tên môn học: Tội phạm học

Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Chuyên ngành tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 PGS.TS Dương Tuyết Miên – Giám đốc Trung tâm

Văn phòng Trung tâm tội phạm học

Phòng 309, nhà A, 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.Điện thoại: 043 8350.887

Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày lễ)

Trang 4

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

- Luật hình sự Việt Nam 1

- Luật hình sự Việt Nam 2

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Là ngành khoa học được khởi xướng từ những năm cuối thế kỉXVIII, tội phạm học đã và đang dần trở thành lĩnh vực khoa học quantrọng có ý nghĩa xã hội rất lớn trong phòng ngừa tội phạm Xã hộingày càng phát triển đã khẳng định vị thế ngày càng cao của tội phạmhọc trong phòng ngừa và kiểm soát tội phạm

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tình hìnhtội phạm, nguyên nhân của tội phạm, nhân thân người phạm tội, dự báotội phạm, phòng ngừa tội phạm và một số nội dung liên quan khác.Tội phạm học nghiên cứu 7 vấn đề cơ bản sau đây:

- Khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tội phạm học

- Lịch sử ra đời và phát triển của tội phạm học

- Tình hình tội phạm

- Nguyên nhân của tội phạm

- Nhân thân người phạm tội

- Dự báo tội phạm

- Phòng ngừa tội phạm

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Khái niệm, đối tượng và các phương pháp nghiên cứu của tội phạm học

1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của tội phạm học

2 Phương pháp nghiên cứu của tội phạm học

3 Vị trí của tội phạm học trong hệ thống khoa học

Vấn đề 2 Lịch sử ra đời và phát triển của tội phạm học

1 Trường phái tội phạm học cổ điển

2 Các thuyết sinh học

Trang 5

2.1 Trường phái tội phạm học thực chứng thời kì đầu

2.2 Thuyết kiểu cơ thể

2.3 Thuyết phạm tội thừa kế

3 Các thuyết tâm lí

3.1 Thuyết phân tâm học

3.2 Thuyết bắt chước

4 Các thuyết xã hội học

4.1 Thuyết rối loạn tổ chức xã hội

4.2 Thuyết học lại từ xã hội

Vấn đề 3 Tình hình tội phạm

1 Khái niệm, đặc điểm của tình hình tội phạm

2 Các nội dung của tình hình tội phạm

Vấn đề 4 Nguyên nhân của tội phạm

1 Khái niệm về nguyên nhân của tội phạm

2 Nguyên nhân từ môi trường sống

3 Nguyên nhân từ phía người phạm tội

3 Tình huống cụ thể và vai trò của nó trong cơ chế của hành vi phạm tội

4 Nạn nhân và vai trò của nạn nhân trong cơ chế của hành vi phạm tội

Vấn đề 5 Nhân thân người phạm tội

1 Khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tộitrong tội phạm học

2 Các đặc điểm của nhân thân người phạm tội

Vấn đề 6 Dự báo tội phạm

1 Khái niệm dự báo tội phạm

2 Các căn cứ dự báo tội phạm

3 Các phương pháp dự báo tội phạm

Vấn đề 7 Phòng ngừa tội phạm

1 Khái niệm phòng ngừa tội phạm

2 Các nguyên tắc phòng ngừa tội phạm

Trang 6

3 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm

4 Các chủ thể phòng ngừa tội phạm

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1 Mục tiêu nhận thức

* Về kiến thức

- Nắm được hệ thống khái niệm cơ bản của tội phạm học

- Nắm được hệ thống phương pháp nghiên cứu của tội phạm họccũng như việc vận dụng các phương pháp để nghiên cứu tình hìnhtội phạm trong thực tiễn

- Nắm được lịch sử quá trình hình thành và phát triển của tội phạm họccũng như các học thuyết về nguyên nhân của tội phạm

- Nắm được các đặc điểm cơ bản cũng như các nội dung của tìnhhình tội phạm

- Nắm được kiến thức về nguyên nhân của tội phạm

- Nắm được các đặc điểm và cơ chế hình thành các đặc điểm nhânthân người phạm tội

- Phân tích, đánh giá được các căn cứ dự báo tình hình tội phạm, cácphương pháp dự báo tội phạm

- Nắm được cơ sở lí luận của việc xây dựng các biện pháp phòngngừa tội phạm

* Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, sử dụng cácphương pháp để xác định được chính xác thực trạng, diễn biến, cơcấu, tính chất của tình hình tội phạm

- Hình thành và phát triển năng lực thu thập, phân tích tài liệu để xácđịnh được nguyên nhân của tội phạm

- Thành thạo một số kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự đểphân tích các đặc điểm của nhân thân người phạm tội cũng nhưkhái quát các nguyên nhân làm phát sinh tội phạm từ phía chủ

Trang 7

thể phạm tội.

- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, sử dụng cácphương pháp để dự báo tình hình tội phạm

- Tư vấn về phòng ngừa tội phạm cho các cơ quan, doanh nghiệp và

cá nhân có yêu cầu

* Về thái độ

- Nhận thức rõ phòng ngừa tội phạm tốt hơn là chống tội phạm, dovậy sinh viên cần tự giác chấp hành đúng pháp luật đồng thời cầnđẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao hiểu biết pháp luật nóichung cũng như tăng cường cảnh giác trong mọi công dân gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm

5.2 Các mục tiêu khác

- Rèn luyện và phát triển kĩ năng tự nghiên cứu

- Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

- Rèn luyện kĩ năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hành động

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

1C2 Sử dụng được

các phương pháp

Trang 8

nghiên cứu để phântích tình hình tộiphạm.

2B2 Hiểu được

nội dung cơ bảncủa một số thuyếtsinh học

2B3 Hiểu được

nội dung cơ bảncủa một số thuyếttâm lí

2C2 Đánh giá được

ưu điểm và hạn chếcủa một số thuyếtsinh học

2C3 Đánh giá được

ưu điểm và hạn chếcủa một số thuyếttâm lí

2C4 Đánh giá được

ưu điểm và hạn chếcủa một số thuyết xãhội học

3B2 Sử dụng được

các thông số vềthực trạng, diễnbiến, cơ cấu và tínhchất của tộiphạm

Trang 9

được khái niệm

nạn nhân của tội

phạm

được mối quan hệtác động giữa cánhân và môitrường sống trongtừng giai đoạn

4B2 Giải thích

được vai trò củatình huống phạmtội trong cơ chếcủa hành vi phạmtội

4B3 Giải thích

được vai trò củanạn nhân trong cơchế hành vi phạmtội

sự phát triển sai lệchtrong nhân cách của

được khái niệm,

ý nghĩa của việc

nghiên cứu nhân

5B2 Phân tích

được ý nghĩa củacác cách phânloại nhóm ngườiphạm tội

5C1 Đánh giá được

khả năng giáo dục,cải tạo người phạmtội và đề xuất biệnpháp giáo dục cảitạo người phạm tội

5C2 Giải thích được

quá trình hình thànhcác đặc điểm đặctrưng của nhân thânngười phạm tội

Trang 10

7B2 Phân tích

được các biệnpháp phòng ngừatội phạm

7B3 Giải thích

được vai trò củacác chủ thể tronghoạt động phòngngừa tội phạm

7C1 Đề xuất được

các biện pháp phòngngừa tội phạm liênquan đến khía cạnhnạn nhân của tộiphạm

7C2 Đề xuất được

các giải pháp tăngcường hiệu quả hoạtđộng phòng ngừa tộiphạm

7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Trang 11

A TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb.

1 Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Tội phạm học, luật hình

sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995.

2 Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Tội phạm học Việt Nam

-Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb CAND, Hà Nội, 2000.

3 CanUeDa, Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản hiện đại, Nxb.

Trang 12

6 Dương Tuyết Miên, Tội phạm học nhập môn, Nxb CAND, Hà

Nội, 2009

* Bài tạp chí

1 Nguyễn Ngọc Hoà, “Các khái niệm tội phạm và tình hình tội

phạm trong tội phạm học”, Tạp chí luật học, số 7/2009, tr 47

4 Dương Tuyết Miên, “Nạn nhân của tội phạm dưới góc độ tội

phạm học”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20, tháng 10/2005, tr 5.

5 Dương Tuyết Miên, “Quan điểm của tội phạm học nước ngoài về

một số vấn đề của tội phạm học”, Tạp chí toà án nhân dân, số 14,

8 Dương Tuyết Miên, “Trợ giúp nạn nhân của tội phạm ở Hàn

Quốc và liên hệ với điều kiện thực tế ở Việt Nam’, Tạp chí Toà án

12 Trần Hữu Tráng, “Tác động của kinh tế thị trường đến tình hình

tội phạm và phòng ngừa tội phạm ở nước ta”, Tạp chí luật học, số

1/2010, tr 42 - 50

9 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1 Lịch trình chung

Trang 13

Tuần Buổi Vấn đề tiết Số Số giờ TC KTĐG

Semina r

Tự NC

Tổng Giờ thực tế

Giờ tín chỉ

Trang 14

- Vị trí của tội phạm họctrong hệ thống khoa học.

- Trường phái tội phạmhọc cổ điển

- Nhận BT HK

* Đọc:

- Chương I, II, III Giáotrình tội phạm học,Trường Đại học Luật

-Seminar 1 2

tiết

- Trình bày nhận thức cánhân về đối tượng nghiêncứu của tội phạm học

- Trình bày nhận thức cánhân về phương phápnghiên cứu của tội phạm

Chuẩn bị các vấn đề đểthảo luận

Trang 15

- Đánh giá thực trạng tộiphạm học ở Việt Nam vàhướng hoàn thiện

- Trao đổi về phươngpháp làm BT HK

Seminar 2 2

tiết

- Phân tích chức năngcủa tội phạm học

- Trình bày nhận thức cánhân về vị trí của tộiphạm học trong hệ thốngkhoa học hiện nay

- Đánh giá được mốiquan hệ giữa các đốitượng nghiên cứu của tộiphạm học

Chuẩn bị các vấn đề đểthảo luận

tiết

Nghiên cứu đề cương môn học, các chương I và IIIGiáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật HàNội, Nxb CAND, Hà Nội, 2012; các chương I, IIGiáo trình tội phạm học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

2010, tr 7 - 17, tr 33 - 76

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,

cách thức làm bài tập

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học

Trang 16

- Một số thuyết tâm lí(thuyết phân tâm học,thuyết bắt chước).

- Một số thuyết xã hộihọc (thuyết rối loạn tổchức xã hội, thuyết họclại từ xã hội)

* Đọc:

- Chương II Giáo trìnhtội phạm học, TrườngĐại học Luật Hà Nội,Nxb CAND, Hà Nội,2012

- Tội phạm học nhậpmôn, Nxb CAND, HàNội, 2009, tr 53 -161

Seminar 3

2tiết

- Trình bày được các họcthuyết của tội phạm học:

Tội phạm học cổ điển vàtội phạm học thựcchứng

- Đánh giá ưu điểm vàhạn chế của tội phạm học

cổ điển, một số thuyếtsinh học, thuyết tâm lí vàthuyết xã hội học

Chuẩn bị các vấn đề đểthảo luận

Seminar 4

2tiết

- Phân tích những điểmhạn chế của tội phạm học

cổ điển, một số thuyếtsinh học, thuyết tâm lí vàthuyết xã hội học

- Nhận định chung về cáctrường phái tội phạm học

Chuẩn bị các vấn đề đểthảo luận

tiết

Nghiên cứu chương II Giáo trình tội phạm học,Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội,

Trang 17

2012; các chương III, IV Giáo trình tội phạm học,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr 77 - 95; tr 99 - 105.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,

cách thức làm bài tập

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học

* Đọc:

- Chương III Giáotrình tội phạm học,Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội,

2006, tr 99 - 120

- Chương III Giáotrình tội phạm học,Nxb Giáo dục, HàNội, 2010, tr 77-95.Seminar 5 2

tiết - Phân tích các quan điểmkhác nhau về khái niệm tình

hình tội phạm

- Phân tích các quan điểmkhác nhau về nội dung của tìnhhình tội phạm (thực trạng, cơcấu, diễn biến và tính chất củatình hình tội phạm; thực trạng

và diễn biến của tội phạm)

Trang 18

rõ; tội phạm ẩn, chỉ số tội phạm;

- Phân tích các quan điểmkhác nhau về tội phạm rõ vàtội phạm ẩn

Tự NC 2 tiết Các nội dung đã học

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,

cách thức làm bài tập

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học

- Nạn nhân và vai trò củanạn nhân trong cơ chế thựchiện hành vi phạm tội

- Nhân thân người phạmtội và ý nghĩa của việcnghiên cứu nhân thân củangười phạm tội

- Các đặc điểm của nhânthân người phạm tội

- Cơ chế hình thành cácđặc điểm của nhân thânngười phạm tội

* Đọc:

- Chương V, VI, VIIGiáo trình tội phạmhọc, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội,2012

- Chương IV, VIII Giáotrình tội phạm học,Nxb Giáo dục, Hà Nội,

2010, tr 96 – 107,

142 -159

Trang 19

7

2 tiết - Trình bày được kiến

thức chung về nguyênnhân của tội phạm;

- Phân tích được từng loạinguyên nhân của tội phạm

* Sinh viên chuẩn bịcác vấn đề để thảoluận

Seminar

8

2 tiết - Trình bày được nhân

thân người phạm tội và ýnghĩa của việc nghiêncứu nhân thân của ngườiphạm tội

- Phân tích được các đặcđiểm của nhân thânngười phạm tội

Sinh viên chuẩn bịcác vấn đề để thảoluận

* Làm BT cá nhân tại giờ thảo luận.

Tự NC 2 tiết Các nội dung đã học

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,

cách thức làm bài tập

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học

- Nguyên tắc phòng

* Đọc:

- Chương VIII Giáo trìnhtội phạm học, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, 2012

- Chương V, VI Giáo trìnhtội phạm học, Nxb Giáodục, Hà Nội, 2010, tr 108 -

116, 122 - 130

Trang 20

ngừa tội phạm

- Chủ thể phòng ngừatội phạm

- Phân tích được cácloại hình dự báo tộiphạm

Sinh viên chuẩn bị các vấn

- Phân tích được chủthể và các loại phòngngừa tội phạm

Sinh viên chuẩn bị các vấn

đề để thảo luận

* Nộp BT học kì.

Tự NC 2 tiết Các nội dung đã học

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp mọi thắc mắc về nội dung môn học,

cách thức làm bài tập

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm tội phạm học

10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC

Theo quy chế đào tạo hiện hành

11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1 Đánh giá thường xuyên

Trang 21

Thi kết thúc học phần 70%

10.3 Tiêu chí đánh giá

* BT cá nhân

- Hình thức: Bài kiểm tra viết tại giờ thảo luận

- Nội dung: Theo kiến thức đã được học

- Tiêu chí đánh giá:

+ Ngôn ngữ chuẩn xác, văn phong trong sáng 1 điểm Tổng 10 điểm

- Hình thức: Bài luận không quá 10 trang A4

- Nội dung: Theo đề tài đã đăng kí

- Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung chuẩn xác, rõ ràng, dễ hiểu

+ Các lập luận thuyết phục, có căn cứ khoa học, có giá trị 2 điểm 5 điểm

Trang 22

MỤC LỤC

Trang

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 3

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT 4

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC 4

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC 4

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 6

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT 7

7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC 11

8 HỌC LIỆU 11

9 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 13

10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC 20

11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 21

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w