Đề cương môn học : khoa học điều tra tội phạm

27 4.2K 15
Đề cương môn học : khoa học điều tra tội phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa học điều tra tội phạm là khoa học pháp lí ứng dụng. Môn học này cung cấp những kiến thức lí luận cơ bản về cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động điều tra hình sự nói chung và các biện pháp điều tra hình sự nói riêng nhằm phục vụ công tác điều tra tội phạm một cách có hiệu quả.Tương ứng với bốn bộ phận cấu thành, khoa học điều tra tội phạm nghiên cứu, làm rõ bốn nội dung chính: Những quan điểm lí luận chung của khoa học điều tra tội phạm, kĩ thuật hình sự, chiến thuật hình sự và phương pháp điều tra riêng đối với từng loại tội phạm cụ thể. Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên yêu thích và có định hướng nghề nghiệp đối với chuyên ngành tư pháp hình sự, sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên quyết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VÀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP HÀ NỘI – 2015 1 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập ĐĐ Địa điểm GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC Nghiên cứu TC Tín chỉ TG Thời gian VĐ Vấn đề 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VÀ GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (hệ chính quy) Tên môn học: Khoa học điều tra tội phạm Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Tự chọn 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Đỗ Thị Phượng – Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0946651188 Email: phuonghlu@gmail.com 2. ThS. Trần Thị Thu Hiền – GV Điện thoại: 0982565250 E-mail: tranhien9984@yahoo.com 3. ThS. Đàm Quang Ngọc – GV Điện thoại: 0914862529 E-mail: damquangngoc@hlu.edu.vn Văn phòng Bộ môn khoa học điều tra tội phạm và giám định tư pháp Phòng 309 Nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội. Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 043. 7738322 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT - Luật hình sự 1; - Luật hình sự 2; - Luật tố tụng hình sự. 3. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Khoa học điều tra tội phạm là khoa học pháp lí ứng dụng. Môn học này 3 cung cấp những kiến thức lí luận cơ bản về cách thức tổ chức, tiến hành hoạt động điều tra hình sự nói chung và các biện pháp điều tra hình sự nói riêng nhằm phục vụ công tác điều tra tội phạm một cách có hiệu quả. Tương ứng với bốn bộ phận cấu thành, khoa học điều tra tội phạm nghiên cứu, làm rõ bốn nội dung chính: Những quan điểm lí luận chung của khoa học điều tra tội phạm, kĩ thuật hình sự, chiến thuật hình sự và phương pháp điều tra riêng đối với từng loại tội phạm cụ thể. Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên yêu thích và có định hướng nghề nghiệp đối với chuyên ngành tư pháp hình sự, sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên quyết. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống của khoa học điều tra tội phạm 1. Đối tượng, nhiệm vụ, hệ thống, phương pháp và quá trình phát triển của khoa học điều tra tội phạm 2. Mối quan hệ của khoa học điều tra tội phạm và các khoa học pháp lí liên quan Vấn đề 2. Dấu vết hình sự 1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dấu vết hình sự 2. Những vấn đề chung của việc nghiên cứu dấu vết hình sự 3. Phương pháp phát hiện, thu lượm, ghi nhận một số loại dấu vết hình sự Vấn đề 3. Bảo vệ và khám nghiệm hiện trường 1. Nhận thức chung về công tác điều tra tại hiện trường 2. Bảo vệ hiện trường 3. Khám nghiệm hiện trường 4. Các văn bản của công tác điều tra tại hiện trường Vấn đề 4. Hỏi cung bị can 1. Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc của hỏi cung bị can 2. Chiến thuật hỏi cung bị can 3. Chiến thuật hỏi cung bị can trong một số trường hợp cụ thể 4 Vấn đề 5. Khám xét 1. Khái niệm, mục đích và nguyên tắc của khám xét 2. Chiến thuật khám xét 3. Chiến thuật khám xét trong các trường hợp cụ thể Vấn đề 6. Thực nghiệm điều tra 1. Khái niệm, mục đích và các loại thực nghiệm điều tra 2. Những điều kiện chiến thuật và nguyên tắc của thực nghiệm điều tra 3. Chiến thuật thực nghiệm điều tra Vấn đề 7. Trưng cầu giám định 1. Khái niệm trưng cầu giám định trong điều tra tội phạm 2. Tiến hành trưng cầu giám định 3. Đánh giá và sử dụng kết quả giám định Vấn đề 8. Lý luận chung về phương pháp điều tra hình sự 1. Khái niệm, đối tượng, cơ sở và nguyên tắc của phương pháp điều tra tội phạm 2. Các loại và cấu trúc của phương pháp điều tra tội phạm 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Về kiến thức - Nắm vững hệ thống khái niệm cơ bản của khoa học điều tra tội phạm; - Nắm vững các quan điểm chung về kĩ thuật hình sự và các phương tiện kĩ thuật hình sự có thể sử dụng để thu thập, nghiên cứu các thông tin về sự kiện phạm tội tồn tại dưới hình thức phản ánh vật chất; - Nắm vững các quan điểm chung về chiến thuật hình sự, trường hợp áp dụng, cách thức áp dụng các chiến thuật đó trong thực tiễn điều tra tội phạm; - Nắm được các vấn đề lí luận cơ bản về phương pháp điều tra hình sự. 5.2. Về kĩ năng - Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hình sự để phát hiện, ghi nhận, bảo quản các dấu vết hình sự thường gặp trong thực tiễn điều tra tội phạm; 5 - Áp dụng các thủ thuật, chiến thuật phù hợp khi tiến hành các hoạt động điều tra cụ thể; - Bước đầu biết vận dụng lí luận vào tổ chức hoạt động điều tra đối với các loại tội phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm riêng của từng loại tội phạm. 5.3. Về thái độ - Nhận thức rõ sự cần thiết phải lựa chọn, áp dụng các phương tiện kĩ thuật hình sự, biện pháp chiến thuật hình sự và phương pháp điều tra phù hợp trong hoạt động điều tra tội phạm nói chung và tiến hành hoạt động điều tra cụ thể nói riêng; - Nhận thức rõ trách nhiệm phải tự hoàn thiện mình về mọi mặt để có thể đáp ứng yêu cầu nghiêm khắc của thực tiễn điều tra tội phạm đối với cán bộ tư pháp tương lai. 5.4. Các mục tiêu khác - Phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc theo nhóm; - Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; - Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; - Rèn kĩ năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hành động. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống của khoa học điều tra tội phạm 1A1. Liệt kê được 4 đối tượng nghiên cứu của khoa học điều tra tội phạm. 1A2. Trình bày được 3 nhóm nhiệm vụ của khoa học điều tra tội phạm. 1A3. Nêu được 4 1B1. Giải thích được nội dung của 4 đối tượng nghiên cứu của khoa học điều tra tội phạm. 1B2. Giải thích được nội dung của 3 nhóm nhiệm vụ đó. 1B3. Giải thích được nội dung 4 1C1. Đánh giá được ý nghĩa của việc nghiên cứu 4 đối tượng đó đối với thực tiễn điều tra tội phạm. 1C2. Đánh giá được tầm quan trọng của việc thực hiện các nhiệm vụ của 6 bộ phận cấu thành của khoa học điều tra tội phạm. 1A4. Trình bày được 2 nhóm phương pháp nghiên cứu của khoa học điều tra tội phạm. bộ phận cấu thành của khoa học điều tra tội phạm. 1B4. Vận dụng được từng phương pháp nghiên cứu khi tiến hành nghiên cứu các đối tượng của khoa học điều tra tội phạm. khoa học điều tra tội phạm. 1C3. Bình luận được về mối quan hệ giữa 4 bộ phận của khoa học điều tra tội phạm. 1C4. Xác định được cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau trong khoa học điều tra tội phạm. 2. Dấu vết hình sự 2A1. Trình bày được khái niệm về dấu vết hình sự. 2A2. Liệt kê được các căn cứ phân loại dấu vết hình sự và các loại dấu vết được chia ra theo các căn cứ đó. 2A3. Nêu được 5 ý nghĩa của dấu vết hình sự. 2A4. Nêu được 6 vấn đề cần chú ý khi nghiên cứu dấu vết hình sự. 2A5. Nêu được 2B1. Giải thích được hai dấu hiệu bản chất của dấu vết hình sự. 2B2. Phân biệt được đặc điểm đặc trưng của từng loại dấu vết cụ thể được chia ra theo từng căn cứ. 2B3. Giải thích được nội dung từng ý nghĩa của dấu vết hình sự. 2B4. Giải thích được nội dung cơ sở của 6 vấn đề cần chú ý khi nghiên cứu dấu 2C1. Bình luận được về sự giống và khác nhau giữa dấu vết hình sự và các phản ánh tồn tại trong ý thức của con người hoặc dấu vết thực nghiệm. 2C2. Đánh giá được ưu, nhược điểm của mỗi căn cứ phân loại cũng như xác định được những vấn đề cần chú ý khi xử lí từng loại dấu vết khác nhau căn cứ vào đặc điểm đặc trưng của 7 phương pháp phát hiện, ghi nhận, thu lượm dấu vết tay in; dấu vết chân, giày, dép; dấu vết phương tiện giao thông đường bộ. vết hình sự. 2B5. Phân biệt được cơ sở vận dụng từng phương pháp cụ thể để phát hiện, ghi nhận, thu lượm dấu vết cụ thể. chúng. 2C3. Xác định được cách thức khai thác thông tin từ các loại dấu vết hình sự phục vụ hoạt động điều tra tội phạm. 2C4. Xác định được cách thức vận dụng 6 vấn đề cần chú ý khi nghiên cứu dấu vết hình sự vào thực tiễn điều tra tội phạm. 2C5. Xác định được cách thức vận dụng từng phương pháp trong thực tế một cách cụ thể. 3. Bảo vệ và khám nghiệm hiện trường 3A1. Trình bày được khái niệm hiện trường. 3A2. Nêu được các căn cứ phân loại hiện trường. 3A3. Nêu được những nội dung cơ bản của công tác điều tra tại hiện trường. 3B1. Phân biệt được khái niệm hiện trường trong khoa học điều tra tội phạm và khái niệm hiện trường theo nghĩa chung và trong tố tụng hình sự. 3B2. Phân biệt được đặc điểm đặc 3C1. Phân tích được các dấu hiệu bản chất của hiện trường. 3C2. Bình luận được ý nghĩa của các căn cứ phân loại hiện trường đối với công tác bảo vệ và khám nghiệm hiện 8 3A4. Trình bày được những nội dung của công tác bảo vệ hiện trường. 3A5. Nêu được khái niệm khám nghiệm hiện trường. 3A6. Nêu được các phương pháp khám nghiệm hiện trường. 3A7. Liệt kê được các văn bản của công tác điều tra tại hiện trường. trưng của từng loại hiện trường cụ thể được phân loại. 3B3. Giải thích được đặc điểm đặc trưng và mối quan hệ của các hoạt động hợp thành nội dung điều tra tại hiện trường. 3B4. Giải thích được ý nghĩa của những nội dung của điều tra tại hiện trường. 3B5. Phân tích được bản chất hoạt động khám nghiệm hiện trường. 3B6. Giải thích được điều kiện và cách thức áp dụng các phương pháp khám nghiệm hiện trường. 3B7. Giải thích được nội dung các yêu cầu cần đảm bảo với từng văn bản của công tác điều tra tại hiện trường. trường. 3C3. Xác định được ý nghĩa của điều tra tại hiện trường đối với hoạt động điều tra tội phạm. 3C4. Bình luận được về sự giống, khác nhau giữa khám nghiệm hiện trường, khám xét và khám nghiệm tử thi. 3C5. Đánh giá được ưu, nhược điểm của từng phương pháp khám nghiệm hiện trường. 3C6. Xác định được giá trị chứng cứ của từng văn bản. 4. Hỏi 4A1. Nêu được khái niệm hỏi 4B1. Phân biệt được hỏi cung bị 4C1. Phân tích được vai trò của 9 cung bị can cung bị can. 4A2. Nêu được 3 tính chất đặc trưng của hỏi cung bị can. 4A3. Liệt kê được 2 nguyên tắc cơ bản của hỏi cung bị can. 4A4. Liệt kê được các công việc cần giải quyết khi chuẩn bị hỏi cung bị can 5A5. Xác định được cách thức vận dụng các chiến thuật hỏi cung bị can phù hợp trong từng trường hợp cụ thể can với các biện pháp điều tra khác như lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, đối chất. 4B2. Giải thích được các dấu hiệu thể hiện 3 tính chất đặc trưng của hỏi cung bị can. 4B3. Giải thích được cơ sở nội dung của từng nguyên tắc hỏi cung bị can. 4B4. Nhận biết được nội dung của từng công việc phải giải quyết khi chuẩn bị hỏi cung bị can. 4B5. Giải thích được mục đích cơ sở áp dụng các chiến thuật hỏi cung bị can trong từng trường hợp cụ thể. hỏi cung bị can đối với hoạt động điều tra xử lí các vụ án hình sự. 4C2. Phân tích, bình luận được trách nhiệm cá nhân và những điều kiện cần đảm bảo để phục vụ có hiệu quả hoạt động hỏi cung bị can. 4C3. Đánh giá được vai trò của từng công việc phải giải quyết trước khi hỏi cung bị can đối với hoạt động hỏi cung bị can. 5. Khám xét 5A1. Trình bày được khái niệm khám xét. 5A2. Nêu được 2 nguyên tắc của 5B1. Phân biệt được khám xét với khám nghiệm hiện trường. 5B2. Giải thích 5C1. Xác định được vai trò của khám xét đối với hoạt động điều tra tội phạm. 10 [...]... vai trò của phương pháp điều tra đối với thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm và những vấn đề cần chú ý đảm bảo tính hợp pháp và hợp lí của phương pháp điều tra tội phạm 8C2 Xác định được vai trò của từng loại phương 13 phương pháp điều tra tội phạm và những nội dung tạo thành cấu trúc của phương pháp điều tra tội phạm pháp điều tra tội phạm đối với thực tiễn điều tra tội phạm và ý nghĩa của từng... nghiên cứu các đối TC tượng của khoa học điều tra tội phạm; - Thảo luận về tầm quan trọng của việc thực hiện các nhiệm vụ của khoa học điều tra tội phạm chuẩn bị * Đọc: - Đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi về đề cương và các tài liệu học tập - Chương I, Chương II Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2012 - Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004, sửa đổi... niệm, thuật ngữ của khoa học điều tra tội phạm - Trình bày đối tượng nghiên cứu, các nhiệm vụ, bộ phận cấu thành, phương pháp nghiên cứu của khoa học điều tra tội phạm - Giải thích về mối quan hệ của khoa học điều tra tội phạm với một số khoa học pháp lí liên quan - Giới thiệu khái niệm dấu vết tội phạm, cách phân loại, ý nghĩa và các vấn đề cần chú ý khi nghiên cứu dấu vết hình sự * KTĐG: Nhận BT lớn,... từng nội dung trong các phương pháp điều tra tội phạm 7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Vấn đề Tổng Vấn đề 1 4 4 12 Vấn đề 2 5 5 5 15 Vấn đề 3 7 7 6 20 Vấn đề 4 5 5 3 13 Vấn đề 5 6 4 4 14 Vấn đề 6 4 6 2 12 Vấn đề 7 5 6 4 15 Vấn đề 8 2 2 2 6 Tổng 14 4 38 39 30 107 8 HỌC LIỆU A GIÁO TRÌNH 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà... các Chương VI Giáo giờ loại thực nghiệm điều tra, trình khoa học điều TC các nguyên tắc, các điều tra hình sự, Trường kiện chiến thuật của thực Đại học Luật Hà Nội, 22 Seminar 1 2 giờ TC Seminar 1 giờ 2 TC LVN Tự NC Tư vấn nghiệm điều tra - Giới thiệu chiến thuật tiến hành thực nghiệm điều tra - Thảo luận về vai trò của khám xét đối với hoạt động điều tra tội phạm, ý nghĩa của việc giải quyết các công... giá kết quả giám định 8B1 Giải thích được bản chất của phương pháp điều tra tội phạm, các quy luật là đối tượng của phương pháp điều tra tội phạm, nội dung của cơ sở và nguyên tắc xây dựng phương pháp điều tra tội phạm 8B2 Giải thích được đặc điểm đặc trưng của từng loại được ý nghĩa và cách thức thực hiện các nhiệm vụ đó của điều tra viên 7C4 Xác định được mối quan hệ của việc sử dụng các tiêu chí... điều tra tội phạm nghĩa đó 7A3 Liệt kê 7B3 Nhận biết được các trường được căn cứ của hợp trưng cầu từng trường hợp giám định trưng cầu giám 7A4 Nêu được định 12 nghiệm điều tra 7C1 Xác định được vai trò của trưng cầu giám định đối với hoạt động điều tra tội phạm 7C2 Xác định được trách nhiệm của điều tra viên đối với hoạt động trưng cầu và đánh giá kết quả giám định 7C3 Xác định nhiệm vụ của điều tra. .. Những luận điểm chung của phương pháp điều tra tội phạm 8A1 Trình bày được khái niệm, đối tượng, cơ sở và nguyên tắc của phương pháp điều tra tội phạm 8A2 Liệt kê được các loại và cấu trúc của phương pháp điều tra tội phạm 7B4 Vận dụng được các quy định về căn cứ trưng cầu giám định để giải quyết các tình huống cụ thể 7B5 Giải thích được nội dung từng nhiệm vụ của điều tra viên trong các giai đoạn của hoạt... pháp điều tra tội phạm, các loại tố tụng hình sự và cấu trúc của phương pháp điều năm 2003 tra tội phạm - BLHS 1999 (phần * KTĐG: Nộp BT lớn các tội phạm) LVN 1 giờ Thảo luận các vấn đề theo TC nhóm Tự NC 1 giờ Nghiên cứu tài liệu về các vấn TC đề đã học chuẩn bị cho thi kết thúc học phần Seminar 2 giờ Thuyết trình BT nhóm 1 TC Seminar 2 giờ Thuyết trình BT nhóm 2 TC Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư... của thực nghiệm điều tra đối với hoạt động điều tra tội phạm 6B3 Giải thích được các trường hợp 6C1 Xác định được những đảm bảo cần thiết để 2 nguyên tắc trên được tuân thủ triệt để khi tiến hành thực nghiệm điều tra 6C2 Xác định được ý nghĩa của việc đảm bảo đầy đủ các điều kiện đó đối với kết quả hoạt động thực 11 thực nghiệm điều cụ thể có thể tổ tra chức từng loại thực nghiệm điều tra 6B4 Xác định

Ngày đăng: 28/01/2015, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan