1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

24 4K 61

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 290 KB

Nội dung

Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo là chuyên đề cung cấp những kiến thức về cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy cơ quan thanh tra, về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lí hành chính nhà nước. Những kiến thức này cần thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước nói chung, trong lĩnh vực thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo nói riêng; bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong quản lí hành chính nhà nước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO HÀ NỘI - 2015 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá LVN LVN MT Mục tiêu NC Nghiên cứu TC Tín chỉ VĐ Vấn đề 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Tên chuyên đề: Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Tự chọn 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Bùi Thị Đào - GVC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0437558088 E-mail: daoquanhuong@yahoo.com 2. TS. Nguyễn Thị Thuỷ - GV, Phó trưởng Bộ môn Điện thoại: 0904004998 E-mail: nguyenthuydhl@yahoo.com 3. TS. Trần Thị Hiền - GVC, Phó chủ nhiệm Khoa Điện thoại: 0903472992 E-mail: hienkhc@yahoo.com 4. TS. Hoàng Quốc Hồng - GVC Điện thoại: 0983306323 E-mail: hoangquochong@gmail.com 5. TS. Nguyễn Ngọc Bích - GV Điện thoại: 0989196519 E-mail: bichlhc129@yahoo.com.vn 6. TS. Nguyễn Mạnh Hùng - GV Điện thoại: 0912236060 E-mail: hunglhn@yahoo.com.vn 7. TS. Tạ Quang Ngọc - GV Điện thoại: 0913562237 Văn phòng Bộ môn luật hành chính Phòng 501, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội 3 Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 các ngày trong tuần (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT Luật hành chính Việt Nam 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo là chuyên đề cung cấp những kiến thức về cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy cơ quan thanh tra, về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lí hành chính nhà nước. Những kiến thức này cần thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước nói chung, trong lĩnh vực thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo nói riêng; bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong quản lí hành chính nhà nước. Chuyên đề gồm 5 vấn đề, tập trung vào 3 nội dung chính: - Những vấn đề lí luận và pháp luật hiện hành về cơ cấu tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan thanh tra. - Những vấn đề lí luận và pháp luật hiện hành về khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong quản lí hành chính nhà nước. - Những vấn đề lí luận và pháp luật hiện hành về tố cáo và giải quyết tố cáo trong quản lí hành chính nhà nước. Chuyên đề được thiết kế giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành luật sau khi sinh viên đã hoàn thành môn học tiên quyết. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Bộ máy thanh tra nhà nước 1.1. Khái niệm và đặc điểm của bộ máy thanh tra nhà nước 1.2. Hệ thống tổ chức thanh tra nhà nước 1.2.1. Thanh tra Chính phủ 1.2.2. Thanh tra bộ 4 1.2.3. Thanh tra tỉnh 1.2.4. Thanh tra sở 1.2.5. Thanh tra huyện 1.2.6. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành 1.3. Thanh tra viên, người được giao thực hiện chức năng thanh tra và cộng tác viên thanh tra Vấn đề 2. Hoạt động thanh tra nhà nước 2.1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động thanh tra nhà nước 2.2. Phân biệt hoạt động thanh tra nhà nước với một số hoạt động khác 2.2.1. Phân biệt hoạt động thanh tra nhà nước với hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước 2.2.2. Phân biệt hoạt động thanh tra nhà nước với hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước 2.2.3. Phân biệt hoạt động thanh tra nhà nước với hoạt động kiểm toán nhà nước 2.2.4. Phân biệt hoạt động thanh tra nhà nước với hoạt động thanh tra nhân dân 2.3. Các loại hoạt động thanh tra nhà nước 2.3.1. Hoạt động thanh tra hành chính 2.3.2. Hoạt động thanh tra chuyên ngành 2.4. Nguyên tắc của hoạt động thanh tra nhà nước 2.4.1. Nguyên tắc tuân theo pháp luật của hoạt động thanh tra nhà nước 2.4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, khách quan, dân chủ, công khai, kịp thời trong hoạt động thanh tra nhà nước 2.4.3. Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra 2.4.4. Nguyên tắc không cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra 2.5. Các bước tiến hành hoạt động thanh tra nhà nước 2.5.1. Chuẩn bị hoạt động thanh tra nhà nước 5 2.5.2. Tiến hành hoạt động thanh tra nhà nước 2.5.3. Tổ chức thực hiện quyết định xử lí vụ việc thanh tra 2.5.4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thanh tra nhà nước Vấn đề 3. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính 3.1. Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính 3.1.2. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại và người bị khiếu nại 3.1.3. Hình thức và trình tự khiếu nại 3.2. Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính 3.2.1. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính 3.2.2.Thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính Vấn đề 4. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật của cán bộ, công chức 4.1. Khiếu nại quyết định kỉ luật 4.1.1. Khái niệm và đặc điểm của khiếu nại quyết định kỉ luật 4.1.2. Hình thức khiếu nại quyết định kỉ luật 4.1.3. Phân biệt khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính với khiếu nại quyết định kỉ luật 4.2. Giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật 4.2.1. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật 4.2.2. Thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật Vấn đề 5. Tố cáo và giải quyết tố cáo 5.1. Tố cáo 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tố cáo 5.1.2. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo 5.1.3. Hình thức tố cáo. 5.2. Giải quyết tố cáo 6 5.2.1. Giải quyết tố cáo đối với cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện công vụ, nhiệm vụ 5.2.2. Giải quyết tố cáo đối với các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực quản lí nhà nước 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Mục tiêu nhận thức * Về kiến thức 1. Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về lí luận và thực tiễn thanh tra, khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáo và pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lí hành chính nhà nước; 2. Sinh viên được trang bị những kiến thức cần thiết để vận dụng pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáo. * Về kĩ năng 1. Sinh viên có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác những văn bản pháp luật về thanh tra, khiếu nại, tố cáo; 2. Sinh viên có khả năng vận dụng pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo vào thực tiễn; 3. Có khả năng đưa ra chính kiến, nhận xét của cá nhân về các hoạt động thanh tra, khiếu nại, tố cáo đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến đề xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém đang tồn tại. * Về thái độ 1. Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc biệt là tôn trọng các quyết định của chủ thể có thẩm quyền trong thanh tra, khiếu nại, tố cáo; 2. Có quan điểm đúng về hoạt động thanh tra, khiếu nại, tố cáo; 3. Tích cực đấu tranh bảo vệ công lí; 4. Nghiêm túc, khách quan trong nghiên cứu khoa học và đánh giá các vấn đề lí luận, thực tiễn thanh tra, khiếu nại, tố cáo; 5. Có ý thức vận dụng các kiến thức và pháp luật đã học trong cuộc sống và công tác. 7 5.2. Các mục tiêu khác 1. Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm; 2. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; 3. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; 4. Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Bộ máy thanh tra nhà nước 1A1. Nêu được khái niệm bộ máy thanh tra nhà nước. 1A2. Nêu được đặc điểm bộ máy thanh tra nhà nước. 1A3. Nêu được khái quát tổ chức hệ thống cơ quan thanh tra nhà nước. 1A4. Nêu được khái niệm thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra. 1B1. Phân tích được nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính. 1B2. Phân tích được nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực. 1B3. Phân biệt được cơ quan thanh tra theo cấp hành chính với cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực. 1B4. Phân tích được các tiêu chuẩn của thanh tra viên. 1C1. Phân biệt được cơ quan thanh tra nhà nước và tổ chức thanh tra nhân dân. 1C2. Phân biệt được nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra với nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu cơ quan thanh tra (tổng thanh tra, chánh thanh tra). 1C3. Đánh giá được cơ cấu tổ chức của bộ máy thanh tra nhà nước theo Luật thanh tra 2. Hoạt động 2A1. Nêu được khái niệm hoạt động thanh tra nhà nước. 2B1. Phân tích được các đặc điểm của hoạt động thanh tra. 2C1. Phân biệt được hoạt động thanh tra với các 8 thanh tra nhà nước 2A2. Nêu được khái niệm các loại hoạt động thanh tra nhà nước. 2A3. Phát biểu được các nguyên tắc của hoạt động thanh tra. 2A4. Nêu được các bước cơ bản tiến hành hoạt động thanh tra. 2A5. Trình bày được việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thanh tra. 2B2. Phân biệt được hoạt động thanh tra hành chính với hoạt động thanh tra chuyên ngành. 2B3. Phân tích được ý nghĩa các nguyên tắc của hoạt động thanh tra. 2B4. Phân tích được sự cần thiết của các bước tiến hành hoạt động thanh tra. hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm toán nhà nước và hoạt động thanh tra nhân dân. 2C2. Đánh giá được việc đảm bảo thực hiện các nguyên tắc của hoạt động thanh tra hiện nay. 2C3. Lập được kế hoạch thanh tra một vụ việc cụ thể. 3. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính 3A1. Trình bày được khái niệm và đặc điểm của khiếu nại. 3A2. Nêu được các quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại. 3A3. Nêu được thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính. 3A4. Nêu được thủ tục giải quyết khiếu 3B1. Phân biệt được khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính với khiếu nại trong hoạt động tư pháp. 3B2. Phân biệt được người bị khiếu nại và người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. 3B3. Phân biệt được người có quyền khiếu nại và người thực hiện việc khiếu 3C1. Đánh giá được pháp luật hiện hành về đối tượng khiếu nại. 3C2. Đánh giá được ý nghĩa của quy định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại động người. 3C3. Đánh giá được pháp luật hiện hành về thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết 9 nại quyết định hành chính, hành vi hành chính. 3A5. Nêu được nội dung cơ bản của quyết định giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính. nại. 3B4. Phân tích được các quy định của pháp luật về điều kiện thụ lí khiếu nại. 3B5. Phân biệt được thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu với thủ tục giải quyết khiếu nại tiếp theo. định hành chính, hành vi hành chính. 4. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật 4A1. Trình bày được khái niệm khiếu nại quyết định kỉ luật. 4A2. Trình bày được thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật. 4A3. Trình bày được hoạt động ra quyết định và thi hành quyết định giải quyết khiếu nại. 4A4. Nêu được các yêu cầu và nội dung của quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật. 4B1. Phân biệt được khiếu nại quyết định hành chính,hành vi hành chính với khiếu nại quyết định kỉ luật. 4B2. Phân biệt được thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính với thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật. 4B3. Phân tích được ý nghĩa của đối thoại trong thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật. 4C1. Nhận xét được các quy định pháp luật về thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật. 4C2. Nhận xét được quy định của pháp luật về thời hiệu, thời hạn trong khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật. 4C3. Soạn thảo được một quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỉ luật cụ thể. 10 [...]...5 Tố cáo và giải quyết tố cáo 5A1 Nêu được khái niệm và đặc điểm của tố cáo 5A2 Nêu được quyền và nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo 5A3 Nêu được thẩm quyền và thủ tục giải quyết tố cáo cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành công vụ, nhiệm vụ 5A4 Nêu được thẩm quyền và thủ tục giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lí nhà nước 5B1 Phân biệt được tố cáo với khiếu nại... khiếu nại; - Phân biệt người bị 18 * Đọc: - Mục I.1, II, III Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Trường Đại học Luật Hà Nội; khiếu nại và người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại - Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại Seminar 1 - Phân biệt cá nhân khiếu 2 giờ nại với trường hợp nhiều TC người cùng khiếu nại - Thời hiệu, thời hạn trong khiếu nại và giải quyết khiếu. .. dung quyết định giờ thanh tra; TC - Tổ chức thực hiện quyết định xử lí vụ việc thanh tra * Đọc: - Chương II Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; - Luật thanh tra năm 2010 16 Seminar 1 - Nguyên tắc của hoạt 1 giờ động thanh tra nhà TC nước; - Phân biệt hoạt động thanh tra nhà nước với các hoạt động: giám sát, kiểm tra, thanh tra nhân dân - Các loại hoạt động Seminar 1 2 giờ thanh tra. .. biên), Hoạt động thanh tra nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 4 Đinh Văn Minh, Hỏi - đáp Luật khiếu nại, tố cáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 5 Thanh tra Chính phủ, Viện khoa học thanh tra, Khiếu nại, tố cáo hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo hành chính ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2012 * Tạp chí 1 Số chuyên đề Khiếu kiện hành chính và tài phán hành... quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính 1 - Phân biệt khiếu nại hành * Đọc: giờ chính với khiếu nại tư - Chương III Giáo trình TC pháp thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; - Luật khiếu nại năm 2011; - Các quy định về khiếu nại, giải quyết khiếu nại trong Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự; Luật tố tụng hành chính Seminar 1 - Phân biệt người có 1 giờ quyền khiếu nại với TC... - Chương IV Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luật khiếu nại năm 2011 * Đọc: - Luật khiếu nại năm 2011 - Nghị định của Chính phủ số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khiếu nại * Đọc: - Chương IV Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luật khiếu nại năm 2011 - Nghị... Phân biệt khiếu nại với 1 giờ tố cáo TC - Nhiều người cùng tố cáo và giải quyết tố cáo trong trường hợp nhiều 21 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Mục I.1, II.1 Chương V Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luật tố cáo năm 2011; - Nghị định 76/2012/NĐCP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của người cùng tố cáo Seminar... hoạt động thanh TC tra nhà nước; - Các bước tiến hành hoạt động thanh tra hành chính * Đọc: - Chương II Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luật thanh tra năm 2010; - Thông tư của Thanh tra Chính phủ số 05/2014/TTTTCP ngày 16/10/2014 quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra LVN... động thanh tra hành chính với hoạt động thanh tra chuyên ngành; - Các bước tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành * Đọc: - Chương II Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; - Luật thanh tra năm 2010 - Nghị định của Chính phủ số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/2/2012 quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt Tự NC * Đọc: 1 - Phân biệt hoạt động giờ thanh tra. .. Nội dung chính 2 - Khiếu nại và đặc điểm giờ của khiếu nại quyết định TC hành chính, hành vi hành chính; - Thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Mục I.1., II, III Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luật khiếu nại năm 2011; - Thông tư của Tổng thanh tra Chính phủ số 07/2013/TT-TTCP

Ngày đăng: 26/01/2015, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w