Tâm lí học tội phạm là ngành khoa học tâm lí ứng dụng trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các khía cạnh tâm lí của những hiện tượng tâm lí nảy sinh trong quá trình hoạt động phạm tội của các tội phạm, nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.Trên cơ sở đó người học có thể vận dụng những tri thức tâm lí cần thiết để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực hoạt động phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm một cách có hiệu quả.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN TÂM LÍ HÀ NỘI - 2015 1 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT BT CAND Công an nhân dân GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá TC Tín chỉ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN TÂM LÍ Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Tên môn học: Tâm lí học tội phạm Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Tự chọn 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. TS. Bùi Kim Chi - GVC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0988745921 E-mail: dungchi24_307@yahoo.com 2. ThS. Dương Thị Loan - GVC, Phó trưởng Bộ môn Điện thoại: 0912069136 E-mail: duongloan112@yahoo.com.vn 3. TS. Chu Văn Đức - GVC Điện thoại: 0913037238 E-mail: chuvanduchlu@yahoo.com 4. ThS. Phan Kiều Hạnh - GV Điện thoại: 0963599936 E-mail: Phanhanhkieu66@yhoo.com 5. ThS. Phan Công Luận - GVC Điện thoại: 0913534966 E-mail: luan_congphan@yahoo.com.vn Văn phòng Bộ môn tâm lí Phòng A309 - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37738323 Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ). 3 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT Tâm lí học đại cương 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Tâm lí học tội phạm là ngành khoa học tâm lí ứng dụng trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các khía cạnh tâm lí của những hiện tượng tâm lí nảy sinh trong quá trình hoạt động phạm tội của các tội phạm, nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Trên cơ sở đó người học có thể vận dụng những tri thức tâm lí cần thiết để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực hoạt động phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm một cách có hiệu quả. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm 1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lí học tội phạm 1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học tội phạm 1.3. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm 1.4. Vị trí, vai trò của tâm lí học tội phạm Vấn đề 2. Nhân cách người phạm tội 2.1. Khái niệm nhân cách người phạm tội 2.2. Cấu trúc nhân cách người phạm tội 2.3. Các kiểu nhân cách người phạm tội 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội Vấn đề 3. Phân tích tâm lí hành vi phạm tội 3.1. Các khái niệm cơ bản 3.2. Cấu trúc tâm lí của hành vi phạm tội 3.3. Hậu quả tâm lí của hành vi phạm tội Vấn đề 4. Tâm lí nhóm tội phạm 4.1. Khái niệm, đặc điểm tâm lí của nhóm tội phạm 4.2. Các loại nhóm tội phạm 4.3. Đặc điểm tâm lí của thủ lĩnh trong nhóm tội phạm 4 4.4. Khía cạnh tâm lí của người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội Vấn đề 5. Tâm lí phòng ngừa tội phạm 5.1. Khái niệm phòng ngừa tội phạm 5.2. Đặc trưng của phòng ngừa tâm lí 5.3. Các lí thuyết tâm lí về phòng ngừa tội phạm 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Mục tiêu nhận thức * Về kiến thức 1. Nắm được hệ thống các khái niệm cơ bản của khoa học tâm lí tội phạm và các phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm; 2. Hiểu được nội dung cơ bản và cách vận dụng các phương pháp tác động tâm lí trong hoạt động phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm; 3. Hiểu được tâm lí của các chủ thể tham gia hoạt động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm và các yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến họ; 4. Hiểu được các yêu cầu nghề nghiệp của hoạt động phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm, từ đó làm sáng tỏ các phẩm chất tâm lí nghề nghiệp cần thiết đối với người cán bộ trong từng hoạt động tố tụng cụ thể; 5. Hiểu được các khía cạnh tâm lí trong các hoạt động phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm. * Về kĩ năng 1. Phát triển năng lực nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá; 2. Hình thành, phát triển các kĩ năng vận dụng kiến thức tâm lí và các phương pháp tâm lí để giải quyết những vấn đề thực tiễn nảy sinh trong hoạt động nghề nghiệp; 5 3. Hình thành, phát triển kĩ năng tham vấn, tư vấn trong hoạt động nghề nghiệp. * Về thái độ 1. Hình thành thái độ đúng đắn, nghiêm túc, say mê học tập, nghiên cứu; 2. Hình thành ý thức chủ động, sáng tạo trong việc tự học tập; 3. Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các hoạt động của nhóm; 4. Hình thành thái độ đạo đức nghề nghiệp. 5.2. Các mục tiêu khác 1. Hình thành các phẩm chất nhân cách nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của thời kì hội nhập; 2. Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong cộng đồng; 3. Hình thành tác phong sống và làm việc hiện đại, khoa học; 4. Hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo, độc lập, có phê phán; 5. Hình thành kĩ năng lập luận, thuyết trình; 6. Hình thành và phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấnđề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lí 1A1. Trình bày được lịch sử phát triển của tâm lí học tội phạm. 1A2. Nêu được đối tượng nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. 1A3. Nêu được nhiệm vụ của tâm 1B1. Xác định được nét đặc trưng về đối tượng nghiên cứu của tâm lí học tội phạm với các ngành tâm lí học ứng dụng khác. 1B2. Xác định được nét đặc trưng 1C1. Đánh giá, nhận xét được về đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. 1C2. Đánh giá, nhận xét được 6 học tội phạm lí học tội phạm. 1A4. Trình bày được mục đích, nguyên tắc sử dụng của các phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. 1A5. Kể tên được các phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. 1A9. Nêu được 8 phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. về nhiệm vụ của tâm lí học tội phạm với các ngành tâm lí học ứng dụng khác. 1B3. Phân tích được nội dung cơ bản của 8 phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. 1B4. Giải thích được 8 phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. hiệu quả của việc sử dụng 8 phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. 1C3. Đánh giá, nhận xét được vị trí, vai trò của tâm lí học tội phạm. 2. Nhân cách người phạm tội 2A1. Nêu được khái niệm nhân cách người phạm tội. 2A2. Kể tên được các thành phần cấu trúc của nhân cách người phạm tội. 2A3. Trình bày được cấu trúc nhân cách người phạm tội. 2B1. Giải thích được khái niệm nhân cách người phạm tội. 2B2. Xác định được cấu trúc nhân cách người phạm tội. 2B3. Phân tích được cấu trúc nhân cách người phạm tội. 2B4. Phân tích được các yếu tố 2C1. Phân biệt được các kiểu nhân cách người phạm tội. 2C2. Phân biệt được các thành phần cấu trúc của nhân cách người phạm tội. 2C3. Đánh giá, nhận xét được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân 7 2A4. Liệt kê được các kiểu nhân cách người phạm tội. 2A5. Kể tên được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội. 2A6. Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội. ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội. 2B5. Giải thích được vai trò của từng yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội. cách người phạm tội. 3. Phân 3A1. Nêu được khái niệm hành vi phạm tội. 3A2. Nêu được khái niệm nguyên nhân của hành vi phạm tội. 3A3. Kể tên được các loại nguyên nhân của hành vi phạm tội. 3A4. Liệt kê được các thành phần cấu trúc tâm lí của hành vi phạm tội. 3B1. Phân tích được khái niệm hành vi phạm tội. 3B2. Phân tích được nguyên nhân của hành vi phạm tội. 3B3. Phân tích được cấu trúc tâm lí của hành vi phạm tội. 3B4. Phân tích được hậu quả tâm lí của hành vi phạm tội. 3B5. Giải thích 3C1. Bình luận được khái niệm nguyên nhân của hành vi phạm tội. 3C2. Đưa ra được quan điểm của cá nhân về khái niệm nguyên nhân của hành vi phạm tội. 3C3. Đưa ra được quan điểm của cá nhân về hậu quả tâm lí 8 3A5. Nêu được khái niệm cấu trúc tâm lí của hành vi phạm tội. 3A6. Trình bày được hậu quả tâm lí của hành vi phạm tội. được hậu quả tâm lí của hành vi phạm tội. của hành vi phạm tội. 4. Tâm lí nhóm tội phạm 4A1. Nêu được khái niệm tâm lí của nhóm tội phạm. 4A2. Nêu được đặc điểm tâm lí của nhóm tội phạm. 4A3. Liệt kê được các loại nhóm tội phạm. 4A4. Trình bày được khái niệm của các loại nhóm tội phạm. 4A5. Trình bày được đặc trưng của các loại nhóm tội phạm. 4A6. Nêu được khái niệm thủ lĩnh trong nhóm tội phạm. 4A7. Trình bày được các đặc 4B1. Giải thích được khái niệm tâm lí của nhóm tội phạm. 4B2. Phân tích được đặc điểm tâm lí của nhóm tội phạm. 4B3. Phân tích được đặc điểm của các loại nhóm tội phạm. 4B4. Phân tích được các đặc điểm tâm lí đặc thù của của thủ lĩnh trong nhóm tội phạm. 4B5. Phân tích được các đặc điểm tâm lí đặc thù của nhóm người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội. 4B6. Giải thích được các đặc điểm 4C1. Đưa ra được ý kiến của cá nhân về nhóm tội phạm. 4C2. Đưa ra được ý kiến của cá nhân về các loại nhóm tội phạm. 4C3. Đưa ra được ý kiến của cá nhân về thủ lĩnh trong nhóm tội phạm. 4C4. Đánh giá, nhận xét được các đặc điểm tâm lí đặc thù của nhóm người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội. 9 trưng của thủ lĩnh trong nhóm tội phạm. 4A8. Nêu được khái niệm nhóm người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội. 4A9. Trình bày được các đặc trưng của nhóm người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội. tâm lí đặc thù của nhóm người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội. 5. Tâm lí phòng ngừa tội phạm 5A1. Nêu được khái niệm phòng ngừa tội phạm. 5A2. Nhận diện được đặc trưng của phòng ngừa tâm lí. 5A3. Nêu được các biện pháp phòng ngừa tội phạm. 5A4. Liệt kê được các lí thuyết tâm lí về phòng ngừa tội phạm. 5A5. Trình bày được các lí thuyết tâm lí về phòng ngừa tội phạm. 5B1. Giải thích được đặc điểm của phòng ngừa tâm lí. 5B2. Phân tích được nội dung của hoạt động phòng ngừa tội phạm. 5B3. Giải thích được sự khác nhau của các lí thuyết tâm lí về phòng ngừa tội phạm. 5B4. Phân tích được các lí thuyết tâm lí về phòng ngừa tội phạm. 5C1. Đưa ra được ý kiến của cá nhân về phòng ngừa tội phạm. 5C2. Đưa ra được ý kiến của cá nhân về các phương pháp phòng ngừa tội phạm. 5C3. So sánh được các lí thuyết tâm lí về phòng ngừa tội phạm. 10 [...]... 1: Vấn đề 1 Hình thức Số tổ chức giờ dạy -học TC Lí thuyết Nội dung chính 2 - Giới thiệu đề cương môn học; giờ tổng quan về môn học; giới thiệu TC các BT lớn; gợi ý để sinh viên tự đề xuất đề tài - Xác định được nét đặc trưng về đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học tội phạm với các ngành tâm lí học ứng dụng khác - Phân tích nội dung cơ bản của 8 phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tội phạm. .. cứu của tâm lí học tội phạm * KTĐG: Nhận BT nhóm và BT lớn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc đề cương môn học - Chuẩn bị câu hỏi về đề cương và các tài liệu học tập Seminar 1 1 giờ - Đánh giá, nhận xét về đối TC tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa thực tiễn của tâm lí học tội phạm - Làm rõ vị trí của tâm lí học tội phạm trong hệ thống khoa học tâm lí LVN 1 giờ TC Thảo luận vấn đề theo nhóm Seminar 2 1 giờ - Đánh... Sách 1 Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội, 2001 2 Lê Văn Cương (chủ biên), Tội phạm và vấn đề chống tội phạm (Lứa tuổi vị thành niên), Nxb CAND, Hà Nội, 1999 3 Đặng Thanh Nga, Trương Quang Vinh, Người chưa thành niên phạm tội Đặc điểm tâm lí và chính sách hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 * Tạp chí 1 Tạp chí tâm lí học 2 Tạp chí luật học 3 Tạp chí nhà nước và... gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (phòng A309) Tuần 3: Vấn đề 3 Hình thức Số tổ chức giờ dạy -học TC Lí thuyết Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 2 - Phân tích khái niệm giờ nguyên nhân tâm lí xã hội TC của hành vi phạm tội - Phân tích các yếu tố cấu thành nên các thành phần cấu trúc tâm lí của hành vi phạm tội - Phân tích được hậu quả tâm lí của hành vi phạm tội. .. sáu - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (phòng A309) Tuần 2: Vấn đề 2 Hình thức Số tổ chức giờ dạy -học TC Lí thuyết Nội dung chính 2 - Xác định bản chất giờ nhân cách người phạm TC tội - Phân tích nội dung cơ bản các kiểu nhân cách người phạm tội - Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội Seminar 1 2 - Làm rõ bản chất giờ nhân cách người phạm TC tội - Đua ra quan... sinh viên chuẩn bị * Đọc: Chương IV Giáo trình tâm lí học tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2009, tr 93 - 132 * Tóm tắt những nội dung chính trong tài liệu * Đọc: Tội phạm và vấn đề chống tội phạm (lứa tuổi vị thành niên), Lê Văn Cương (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 1999 * Tóm tắt những nội dung người phạm tội LVN Seminar 2 1 giờ TC Tư vấn Thảo luận vấn đề theo nhóm 1 - Phân biệt...7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Mục tiêu Vấn đề Vấn đề 1 Vấn đề 2 Vấn đề 3 Vấn đề 4 Vấn đề 5 Tổng Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng 9 6 6 9 5 35 4 5 5 6 4 24 3 3 3 4 3 16 16 14 14 19 12 75 8 HỌC LIỆU A GIÁO TRÌNH 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tâm lí học tư pháp, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tâm lí học đại cương, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 C TÀI LIỆU THAM... Giải thích được hậu quả tâm lí của hành vi phạm tội LVN 1 giờ TC Thảo luận vấn đề theo nhóm Seminar 1 1 - Đưa ra quan điểm của cá giờ nhân về nguyên nhân tâm lí TC xã hội của hành vi phạm tội - Đưa ra quan điểm của cá nhân về cấu trúc tâm lí của hành vi phạm tội Seminar 2 1 - Đưa ra ý kiến của cá nhân - Chuẩn bị câu hỏi giờ về hậu quả tâm lí của hành vi và tình huống thảo TC phạm tội luận GV đã giao và... cứu của tâm lí học hỏi và tình huống tội phạm thảo luận GV đã - Chỉ ra ứng dụng của các giao và những câu 13 phương pháp nghiên cứu của hỏi tình huống khác tâm lí học tội phạm - Tham gia tích cực vào quá trình thảo luận trên lớp Tự NC 1 giờ TC Tư vấn Nghiên cứu tài liệu và làm BT nhóm - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu - Thời gian: Từ... - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (phòng A309) Tuần 4: Vấn đề 4 Hình thức Số tổ chức giờ dạy -học TC 16 Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lí thuyết 2 - Giải thích khái niệm giờ nhóm tội phạm TC - Phân tích đặc điểm của các loại nhóm tội phạm - Phân