Môn Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu Tâm lý họccung cấp cho sinh viên những kiến thức cụ thể về các khái niệm, nộidung, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Tâm lý học, làmsáng tỏ mối quan hệ biện chứng giữa phương pháp luận, phương phápnghiên cứu và kết quả nghiên cứu, chỉ ra xu hướng nghiên cứu.Thông qua việc học tập, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghiên cứumột đề tài cụ thể trong Tâm lý học
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TÂM LÝ HỌC
Đại học quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Tâm lý học
Bộ môn: Tâm lý học Đại cương
1 Thông tin về giảng viên
1.1 Họ và tên giảng viên 1: Hoàng Mộc Lan
Chức danh, học hàm, học vị: Phó chủ nhiệm khoa, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 5 tại: P 102, khoa Tâm lý học, Phòng
102, tầng 1, nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Điện thoại: 84-4-8588003, Di động: 0989131549
Email: lanhoangmoc@yahoo.com
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, phòng 108, tầng 1, nhà D, 336 Nguyễn Trãi , Thanh Xuân, Hà Nội
Các hướng nghiên cứu chính
- Tâm lý học đại cương
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm l ý học
- Khoa học chẩn đoán Tâm lý học
- Tâm lý học quản lý
1.2 Họ và tên giảng viên 2: Trương Khánh Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Phó chủ nhiệm khoa, Tiến sĩ
Trang 2Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 3, 6 tại: P 102, Khoa Tâm lý học,
Phòng 102, tầng 1, nhà D, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Điện thoại: 84-4-8588003, Di động: 0913486679
Email: truongkhanhha@yahoo.co.uk
2 Thông tin chung về môn học
2.1 Tên môn học: Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu tâm
2.7 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 25 giờ tín chỉ
+ Thảo luận: 4 giờ tín chỉ
+ Bài tập: 8 giờ tín chỉ
+ Tự học: 8 giờ tín chỉ
2.8 Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, tầng 1, nhà D,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu chung
3.1.1 Kiến thức: Sinh viên cần hiểu khái niệm, cơ sở phương pháp
luận của Tâm lý học và nắm vững các phương pháp vận dụng trong nghiên cứu tâm lý học
Trang 33.1.2 Kỹ năng: Hình thành ở sinh viên kỹ năng phát hiện vấn đề
nghiên cứu, xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức nghiên
cứu vấn đề Sinh viên có kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát
hóa những quan điểm trong Tâm lý học và thông tin thu được
trong quá trình nghiên cứu để giải quyết và đề xuất các kiến
nghị, giải pháp về vấn đề nghiên cứu
3.1.3 Thái độ: Góp phần hình thành ở sinh viên tinh thần tích cực,
chủ động nghiên cứu khoa học, đức tính kiên trì, cẩn thận, có
trách nhiệm cao khi nghiên cứu một vấn đề tâm lý con người
3.2 Mục tiêu của từng bài học cụ thể
Mục tiêu
Nội dung 1 Nêu được các mục
quan trọng trong đề cương môn học
Nắm được khái niệm phương pháp luận và các phương pháp chủ yếu vận dụng trong nghiên cứu tâm lý
Hiểu rõ bản chất của cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chủ yếu, vai trò của từng phương pháp trong nghiên cứu tâm lý
Chỉ ra được mối quan hệ biện chứng giữa phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý
Nội dung 2 Nắm được các yêu
cầu đạo đức nghề nghiệp và cách tiến hành nghiên cứu một đề tài Tâm lý học
Hiểu rõ sự cần thiết của các yếu tố đạo đức nghề nghiệp trong nghiên cứu tâm lý người và phân tích
Vận dụng kiến thức xây dựng các bước thực hiện nghiên cứu một đề tài Tâm
lý học
Trang 4được đặc điểm của các bước nghiên cứu một đề tài tâm
lý học Nội dung 3 Nắm được phương
pháp quan sát, các bước tiến hành quan sát can thiệp, quan sát không can thiệp
để thu thập thông tin nghiên cứu
Hiểu rõ bản chất của phương pháp quan sát Phân tích
sự cần thiết của phương pháp này trong nghiên cứu
Vận dụng phương pháp quan sát hành
vi của một người hay một nhóm người cụ thể
Nội dung 4 Nắm được yêu cầu
và nội dung của phương pháp nghiên cứu tài liệu
Chỉ ra được các bước nghiên cứu tài liệu
Hiểu rõ ý nghĩa của việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu
và phân tích được bản chất của nghiên cứu tài liệu
Vận dụng kiến thức đã học để phân tích một tài liệu tâm lý học cụ thể
Nội dung 5 Nắm được phương
pháp phỏng vấn và yêu cầu, các bước thực hiện phỏng vấn
Hiểu được bản chất của phương pháp trong việc thu thập thông tin nghiên cứu và phân tích được đặc điểm của các phương pháp đó
Vận dụng phương pháp phỏng vấn tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu một đề tài Tâm lý học cụ thể
Nội dung 6 Nắm được các nội Hiểu rõ ý nghĩa, Vận dụng kiến
Trang 5dung cơ bản của phương pháp điều tra bảng hỏi, các bước thực hiện điều tra bảng hỏi trong nghiên cứu tâm lý học
đặc điểm của phương pháp trong việc thu thập thông tin nghiên cứu và phân tích sự khác nhau của các loại câu hỏi
thức để xây dựng một bảng hỏi nghiên cứu một đề tài tâm
lý học cụ thể
Nội dung 7 Nắm được đặc điểm
cơ bản, các loại thực nghiệm và chỉ
ra cách tiến hành thực nghiệm trong nghiên cứu Tâm lý học
Hiểu rõ bản chất của phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý học, phân tích được các yêu cầu, cách thức thực hiện, đánh giá kết quả trong thực nghiệm Tâm lý học
Vận dụng kiến thức xây dựng
đề cương thực nghiệm, nghiên cứu một đề tài Tâm lý học cụ thể
Nội dung 8 Nắm được các nội
dung chính và các yêu cầu của việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm và phương pháp nghiên cứu trường hợp
Hiểu rõ ý nghĩa và đặc điểm của phương pháp trắc nghiệm và phương pháp nghiên cứu trường hợp trong nghiên cứu tâm lý học
Vận dụng kiến thức để xây dựng đề cương nghiên cứu một
đề tài có sử dụng trắc nghiệm hoặc phương pháp nghiên cứu
Trang 6trường hợp Nội dung 9 Nắm được phương
pháp chọn mẫu trong nghiên cứu tâm lý học Chỉ ra được một số cách chọn mẫu tiêu biểu trong nghiên cứu Tâm lý học
Hiểu rõ ý nghĩa, đặc điểm của phương pháp chọn mẫu và biết cách tiến hành chọn mẫu xác suất và phi xác suất trong nghiên cứu Tâm lý học
Vận dụng kiến thức tiến hành chọn mẫu cho một đề tài nghiên cứu Tâm
lý học cụ thể
Nội dung 10 Chỉ ra được các loại
thang đo và các cách
xử lý và phân tích thông tin trong nghiên cứu Tâm lý học
Hiểu bản chất của từng loại thang đo dùng trong nghiên cứu tâm lý Biết cách xử lý và phân tích thông tin trong nghiên cứu tâm lý học
Vận dụng kiến thức xây dựng thang đo và xử
lý phân tích thông tin của một đề tài nghiên cứu Tâm
lý học cụ thể
4 Tóm tắt nội dung môn học
Môn Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cụ thể về các khái niệm, nội dung, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Tâm lý học, làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng giữa phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu, chỉ ra xu hướng nghiên cứu Thông qua việc học tập, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu một đề tài cụ thể trong Tâm lý học
Trang 75 Nội dung chi tiết môn học
5.1 Bài 1: Những vấn đề chung của Phương pháp luận và Phương
pháp nghiên cứu Tâm lý học
1.Cơ sở phương pháp luận của tâm lý học
1.1 Tiền đề di truyền của sự phát triển tâm lý nhân cách
1.2 Mối quan hệ giữa tâm lý và sinh lý trong sự phát triển tâm lý nhân cách
1.3 Đặc điểm xã hội lịch sử của tâm lý người
1.4 Mối quan hệ giữa cái tự nhiên và cái xã hội trong sự phát triển
tâm lý người
2 Khái niệm về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
2.1 Khái niệm phương pháp luận
2.2 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học
2.3 Mối quan hệ giữa phương pháp luận và phương pháp0
3.Các nghiên tắc phương pháp luận của tâm lý học
3.1Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng các hiện tượng tâm lý
3.2 Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý ý thức và hoạt động
3.3 Nguyên tắc phát triển của tâm lý
3.4 Nguyên tắc tiếp cận nhân cách
5.2 Bài 2: Nghiên cứu Tâm lý học
1 Khái niệm về nghiên cứu khoa học
1.1 Định nghĩa
1.2 Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
1.3 Trình tự logic nghiên cứu khoa học
1.4 Phân loại nghiên cứu khoa học
2 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu tâm lý học
2.1 Các nguyên tắc đạo đức cơ bản khi nghiên cứu tâm lý con người
Trang 82.2 Các tiêu chuẩn đạo đức của nhà tâm lý học
3 Đề tài nghiên cứu tâm lý học
3.1 Một số khái niệm
3.2 Định nghĩa đề tài nghiên cứu khoa học
3.3 Điều kiện của một đề tài khoa học
3.4 Đặc điểm của một đề tài khoa học
3.5 Cơ sở lý luận của đề tài
4 Giả thuyết khoa học
4.1 Khái niệm giả thuyết khoa học
4.2 Vai trò của giả thuyết khoa học
4.3 Điều kiện tồn tại một giả thuyết khoa học
4.4 Thuộc tính cơ bản của một giả thuyết khoa học
4.5 Bản chất logic của giả thuyết khoa học
4.6 Phân loại giả thuyết khoa học
4.7 Phương pháp xây dựng giả thuyết
4.8 Kiểm chứng giả thuyết
5 Viết báo cáo khoa học
5.1 Viết bản tóm tắt báo cáo khoa học
5.2 Cấu trúc của báo cáo khoa học
5.3 Quá trình viết báo cáo khoa học
5.4 Các nguyên tắc cơ bản của trình bày báo cáo khoa học
5.3 Bài 3:Phương pháp quan sát
1 Khái niệm về phương pháp quan sát
1.1 Định nghĩa
1.2 Đặc điểm
1.3 Những nguyên tắc chung của quan sát
2 Các quá trình cơ bản của phương pháp quan sát
3 Các loại quan sát
Trang 93.1 Quan sát không can thiệp
3.2 Quan sát có can thiệp
3.3 Ghi chép hành vi
3.4 Tự quan sát
5.4 Bài 4:Phương pháp nghiên cứu tài liệu
1 Khái niệm về tài liệu
1.1 Định nghĩa
1.2 Phân loại tài liệu
2 Khái niệm nghiên cứu tài liệu
2.1 Định nghĩa
2.2 Các loại nghiên cứu tài liệu
3 Các bước tiến hành nghiên cứu tài liệu
3.1 Giai đoạn chuẩn bị
3.2 Giai đoạn kiểm tra lại độ chính xác của tài liệu 3.3 Giai đoạn phân tích nội dung tài liệu
3.4 Trình bày kết quả và đưa ra kết luận
2.2 Phỏng vấn tiêu chuẩn hoá
2.3 Phỏng vấn phi tiêu chuẩn hoá
2.4 Phỏng vấn sâu cá nhân
2.5 Phỏng vấn trực tiếp
2.6 Phỏng vấn gián tiếp
Trang 103.1 Chuẩn bị cho một cuộc phỏng vấn
3.2 Gặp mặt trực tiếp với người được phỏng vấn
4.4 Lời nói đầu khi tiếp xúc phỏng vấn
4.5 Tính trung lập của người phỏng vấn
5.2 Các giai đoạn tập huấn cho người phỏng vấn
5.6 Bài 6: Phương pháp điều tra bảng hỏi
1 Khái niệm về phương pháp điều tra bảng hỏi
1.1 Định nghĩa
1.2 Đặc điểm
1.3 Một số loại điều tra bảng hỏi
1.4 Một số ưu điểm và nhược điểm điều tra bảng hỏi
1.5 Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng điều tra bảng hỏi
2 Phân loại câu hỏi
Trang 112.1 Câu hỏi về nội dung
2.2 Câu hỏi liên quan đến sự chuẩn bị trước hay không về câu trả lời 2.3 Câu hỏi chức năng
2.4 Câu hỏi trong một số trường hợp đặc biệt
2.5 Những yêu cầu chung cho câu hỏi trong bảng hỏi
3 Cấu trúc một bảng hỏi
3.1 Phiếu điều tra ý kiến
3.2 Lời giới thiệu
3.3 Nội dung chính của bảng hỏi
4 Một số yêu cầu điều tra thử bảng hỏi
4.1 Yêu cầu đối với việc sử dụng bảng hỏi
4.2 Những nhận xét quan trọng khi kiểm tra thử bảng hỏi
5 Một số yêu cầu điều tra bảng hỏi
6 Thực hiện điều tra
6.1 Giám định người đi điều tra
6.2 Tập hợp bảng hỏi
6.3 Kiểm tra bảng hỏi
6.4 Mã hoá câu trả lời trong bảng hỏi
5.7 Bài 7: Phương pháp thực nghiệm
1 Khái niệm về phương pháp thực nghiệm
1.1 Định nghĩa
1.2 Đặc điểm của thực nghiệm tâm lý học
2 Các loại thực nghiệm
3 Các bước tiến hành một thực nghiệm
3.1 Giai đoạn lý luận
3.2 Giai đoạn phương pháp nghiên cứu
3.3 Giai đoạn thực nghiệm
3.4 Giai đoạn xử lí phân tích kết quả
Trang 125.8 Bài 8:Phương pháp trắc nghiệm và phương pháp nghiên cứu trường hợp
1 Phương pháp trắc nghiệm
1.1 Khái niệm về phương pháp trắc nghiệm
1.2 Các loại trắc nghiệm
1.3 Trình bày và kiểm tra trắc nghiệm
2 phương pháp nghiên cứu trường hợp
2.1 Định nghĩa
2.2 Nội dung nghiên cứu trường hợp
2.3 Mục tiêu khoa học của nghiên cứu trường hợp
5 9 Bài 9: Các phương pháp chọn mẫu
1 Các khái niệm và lý thuyết chọn mẫu
1.1 Các khái niệm
1.2 Đặc điểm của mẫu
2 Phương pháp chọn mẫu
2.1 Chọn mẫu theo phương pháp xác xuất
2.2 Chọn mẫu phi xác xuất
5.10 Bài 10: Đo lường, xử lí và phân tích thông tin nghiên cứu tâm lý học
1 Đo lường trong nghiên cứu tâm lý học
1.1 Khái niệm đo lường
1.2 Ý nghĩa của đo lường
2 Các kiểu đo lường
2.1 Thang đo định danh
Trang 133 Các phương pháp xử lí và phân tích thông tin nghiên cứu
3.1 Xử lí định tính các tài liệu nghiên cứu
3.2 Phân tích loại trừ
3.3 Phân tích tương quan
3.4 Phân tích biến thiên
3 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG
Hà Nội 2002, phòng tư liệu khoa
4 Hồ Ngọc Hải, Vũ Dũng (chủ biên) Các phương pháp của Tâm lý học xã hội,Phòng tư liệu khoa
5 Helmut Kromrey Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, Nxb Thế giới,
1999, Phòng tư liệu khoa
6.2 Học liệu tham khảo
6 Ruza vin G.I Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật 1983
7 Phạm Minh Hạc, Phương pháp luận khoa học giáo dục, Nxb Viện KHGD, 1981
8 David G Elmes, Barry H.katowit 2, HenryL Roediger III
Research Methods in Psychology Thomson Wadsworth Canada,
2004
9 C Tames, Goodwin Research in PSychology, Methods and design John Wiley & Sons, Inc, USA 1999
Trang 15Tự học
tự nghiên cứu
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Trang 16Lý thuyết
(2h)
Những vấn đề chung của Phương pháp luận
và Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học
Cơ sở phương pháp luận của tâm lý học
Tiền đề di truyền của sự phát triển tâm lý nhân cách
Mối quan hệ giữa tâm lý
và sinh lý trong sự phát triển tâm lý nhân cách Đặc điểm xã hội lịch sử của tâm lý người
Mối quan hệ giữa cái tự nhiên và cái xã hội trong sự phát triển tâm
lý người
Q2 tr.23-42 Q3 tr 24-31
Có hướng dẫn Q1, tr 287-409
Nội dung 1, tuần 2
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Trang 17Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Mối quan hệ giữa phương pháp luận và phương pháp
Các nghiên tắc phương pháp luận của tâm lý học
Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng các hiện tượng tâm lý Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý ý thức và hoạt động
Nguyên tắc phát triển của tâm lý
Nguyên tắc tiếp cận nhân cách
Nội dung 2, tuần 3
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Trang 18Phân loại nghiên cứu khoa học
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu tâm lý học Các nguyên tắc đaọ đức
cơ bản khi nghiên cứu tâm lý con người
Các tiêu chuẩn đạo đức của nhà tâm lý học
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2h)
Đề tài nghiên cứu tâm
lý học Điều kiện của một đề tài khoa học
Cơ sở lý luận của đề tài
Q5 tr.81-93
Trang 19Giả thuyết khoa học Điều kiện tồn tại một giả thuyết khoa học Thuộc tính cơ bản của một giả thuyết khoa học Bản chất logic của giả thuyết khoa học
Phân loại giả thuyết khoa học
Phương pháp xây dựng giả thuyết
Kiểm chứng giả thuyết Viết báo cáo khoa học Viết bản tóm tắt báo cáo khoa học
Cấu trúc của báo cáo khoa học
Quá trình viết báo cáo khoa học
Các nguyên tắc cơ bản của trình bày baó cáo khoa học
Tự học, tự
nghiên cứu
(1h)
Xây dựng một giả thuyết và viết đề cương một báo cáo khoa học
Có hướng dẫn
Nội dung 3, tuần 5