Đây là môn học về phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu văn hóa tộc người nằm trong phương pháp nghiên cứu chung của chuyên ngành cũng như những phương pháp liên quan. 2 Môn học sẽ trình bày các nội dung về khái niệm, quan niệm và những lý thuyết chung về văn hóa tộc người (từ văn hóa vật chất đến tinh thần). Qua đó, thấy được những đặc điểm, đặc trưng và bản sắc văn hóa các dân tộc. Đồng thời, thấy được nguồn gốc, môi trường tự nhiên, xã hội... sinh ra văn hóa tộc người và đặc trưng văn hóa tộc người. Trên cơ sở đó, rút ra những yếu tố văn hóa truyền thống và sự biến đổi văn hóa phù hợp với sự biến đổi kinh tế xã hội của tộc người
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV Khoa : Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời Research methods on ethnic culture studies Thông tin giảng viên: Họ tên: HOÀNG LƢƠNG Học hàm: Phó Giáo sư Học vị: Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Các buổi sáng thứ hai, thứ tư thứ sáu hàng tuần Địa điểm: 408 nhà A - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại di động E-mail : 0914581105 : hoangluongdth@yahoo.com Thông tin chung môn học: Tên môn học: Phương pháp nghiên cứu văn hóa tộc người Mã môn học: HIS 8055 Số tín chỉ: 02 Môn học: Địa Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV Mục tiêu môn học: Mục tiêu kiến thức: + Giúp người học nắm khái niệm, lý thuyết văn hóa tộc người + Nắm đặc điểm, sắc văn hóa tộc người Mục tiêu kỹ năng: + Phân biệt, hiểu rõ đặc trưng văn hóa truyền thống + Nhận biết yếu tố văn hóa biến đổi văn hóa + Thấy tính phổ quát khác biệt văn hóa Tóm tắt nội dung môn học: Đây môn học phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu văn hóa tộc người nằm phương pháp nghiên cứu chung chuyên ngành phương pháp liên quan Môn học trình bày nội dung khái niệm, quan niệm lý thuyết chung văn hóa tộc người (từ văn hóa vật chất đến tinh thần) Qua đó, thấy đặc điểm, đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, thấy nguồn gốc, môi trường tự nhiên, xã hội sinh văn hóa tộc người đặc trưng văn hóa tộc người Trên sở đó, rút yếu tố văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa phù hợp với biến đổi kinh tế - xã hội tộc người Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: Nội dung Lý Bài tập thuyết Thảo luận Thực Tự học, tự Tổng số hành, nghiên điền dã cứu 25 30 10 12 10 12 Chƣơng Khái niệm chung văn hóa 1.1 Định nghĩa văn hóa 1.2 Văn hóa tộc người 1.3 Nguồn gốc văn hóa tộc người Chƣơng 2: Những nội dung cụ thể văn hóa tộc người 2.1 Văn hóa vật chất 2.2 Văn hóa xã hội 2.3 Văn hóa tinh thần 2.4 Những đặc điểm văn hóa tộc người Chƣơng 3: Vai trò biến đổi văn hóa tộc người 3.1 Vai trò, ý nghĩa văn hóa tộc người đời sống kinh tế, xã hội tộc người 3.2 Những biến đổi văn hóa tộc người 3.3 Nguyên nhân xu phát triển văn hóa tộc người Học liệu 6.1 Giáo trình môn học: Lịch sử văn hóa Việt Nam 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Tài liệu bắt buộc: Trần Quốc Vượng: Việt Nam - Cái nhìn địa văn hóa NXB Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội, 1998 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh, 1997 6.2.2 Tài liệu tham khảo thêm Đinh Gia Khánh: Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á NXB KHXH - Hà Nội, 1993 Đoàn Văn Chúc: Văn hóa học NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 1997 Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam NXB Văn học, Hà Nội, 2002 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết môn học Thi hết môn: + Hình thức: Viết bảo vệ chuyên đề trước hội đồng chuyên môn + Tỷ trọng điểm: 100 % PHÊ DUYỆT CỦA TRƢỜNG CHỦ NHIỆM KHOA NGƢỜI BIÊN SOẠN PGS TSKH Nguyễn Hải Kế PGS TS Hoàng Lƣơng ... văn hóa 1.2 Văn hóa tộc người 1.3 Nguồn gốc văn hóa tộc người Chƣơng 2: Những nội dung cụ thể văn hóa tộc người 2.1 Văn hóa vật chất 2.2 Văn hóa xã hội 2.3 Văn hóa tinh thần 2.4 Những đặc điểm văn. .. Đoàn Văn Chúc: Văn hóa học NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, 1997 Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam NXB Văn học, Hà Nội, 2002 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết môn học Thi hết môn: ... xã hội sinh văn hóa tộc người đặc trưng văn hóa tộc người Trên sở đó, rút yếu tố văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa phù hợp với biến đổi kinh tế - xã hội tộc người Nội dung môn học, hình thức