BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu - Du lịch (Research method of tourism) - Mã số học phần: XH560 - Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Lịch sử - Địa lí và Du lịch - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn 3. Điều kiện tiên quyết: XH409, XH415 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Hiểu những vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học 4.1.2. Có khả năng xác định vấn đề nghiên cứu 4.1.3. Xây dựng được đề cương nghiên cứu 4.1.4. Có khả năng thực hiện hoạt động nghiên cứu đối với một đề tài cụ thể 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Phát triển khả năng tính toán 4.2.2. Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích số liệu thống kê 4.2.3. Phát triển kỹ năng tìm kiếm, phân tích và đánh giá thông tin 4.2.4. Phát triển kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 4.2.5. Phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ 4.3. Thái độ: 4.3.1. Tích cực học tập 4.3.2. Hình thành lòng đam mê nghiên cứu khoa học 4.3.3. Hình thành đạo đức trong nghiên cứu khoa học 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học, cách thức xác lập vấn đề nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, cách thức thu thập dữ liệu, thiết kế bảng câu hỏi, mã hóa và nhập liệu trên phần mềm SPSS, các phương pháp phân tích dữ liệu trên phần mềm SPSS. Qua đó, người học có kiến thức tổng quan về nghiên cứu khoa học và có khả năng xây dựng, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cụ thể. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Khái quát về nghiên cứu khoa học 4 1.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học 4.1.1, 4.2.3 1.2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học 4.1.1, 4.2.3 1.3. Các loại nghiên cứu khoa học 2 4.1.1, 4.2.3 1.4. Các trường phái nghiên cứu khoa học 4.1.1, 4.2.3 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học 4.1.1, 4.2.3 1.6. Quy trình nghiên cứu khoa học 2 4.1.1, 4.1.4 Chương 2. Xác lập vấn đề nghiên cứu 2 2.1. Vai trò của việc xác lập vấn đề nghiên cứu 4.1.1, 4.1.2 2.2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 4.1.1, 4.1.2 2.3. Xác định vấn đề nghiên cứu 2 4.1.1, 4.1.2 Chương 3. Phương pháp chọn mẫu 4 3.1. Sự cần thiết phải chọn mẫu 4.1.1, 4.2.3 3.2. Xác định kích thước mẫu 2 4.1.1, 4.2.1, 4.3.2 3.3. Phương pháp chọn mẫu 2 4.1.1, 4.2.1, 4.3.2 Chương 4. Phương pháp thu thập dữ liệu 2 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 4.1.1, 4.1.4, 4.3.3 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2 4.1.1, 4.1.4, 4.3.3 Chương 5. Thiết kế bảng câu hỏi 4 5.1. Ý nghĩa của bảng hỏi 4.1.1, 4.2.3 5.2. Các dạng câu hỏi 4.1.1, 4.2.3 5.4. Một số lưu ý khi xây dựng bảng hỏi 2 4.1.1, 4.2.3 5.5. Xây dựng bảng hỏi 2 4.1.1, 4.2.5, 4.3.2 Chương 6. Phân loại dữ liệu, thang đo và mã hóa, nhập liệu trên phần mềm SPSS 4 6.1. Phân loại dữ liệu 4.1.1 6.2. Phân loại thang đo 2 4.1.1 6.3. Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu 2 4.2.4 Chương 7. Các phương pháp phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 10 7.1. Phương pháp thống kê mô tả 4.2.4, 4.2.2, 4.3.3. 7.2. Phương pháp phân tích bảng chéo và kiểm định Chi - bình phương 2 4.2.4, 4.2.2, 4.3.3 7.3. Phương pháp kiểm định trị trung bình của hai mẫu phối hợp từng cặp 4.2.4, 4.2.2, 4.3.3 7.4. Phương pháp phân tích phương sai 2 4.2.4, 4.2.2, 4.3.3 7.5. Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo 4.2.4, 4.2.2, 4.3.3 7.6. Phương pháp phân tích tương quan 2 4.2.4, 4.2.2, 4.3.3 7.7. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá 2 4.2.4, 4.2.2, 4.3.3 7.8. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính 2 4.2.4, 4.2.2, 4.3.3 7. Phương pháp giảng dạy: - Thuyết giảng - Nêu vấn đề - Báo cáo 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả. - Thực hiện đầy đủ bài tập nhóm và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Tham dự đầy đủ các tiết của học phần 10% 4.3.1 2 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo 30% 4.2.2 đến 4.2.5 3 Điểm thi kết thúc học phần - Thi tự luận và trắc nghiệm (60 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi 60% 4.1.1, 4.2.1 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu: Ứng dụng trong lĩnh vực Kinh tế - Xã hội / Võ Thị Thanh Lộc Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 2010 108 tr. ; Minh họa, 24 cm 001.42/ L451 MDI.001094 [2] Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học / Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ, 2005 68 tr., 27 cm ( Tủ sách Đại học Cần Thơ) 001.42/ V250 MOL.042071 MON.033135 [3] Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh : Thiết kế và thực hiện / Nguyễn Đình Thọ Hà Nội: Lao động - xã hội, 2011 593 tr., 24 cm 001.42/ Th400 PTNT.000570 PTNT.000571 [4] Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học / Đỗ Công Tuấn Hà Nội: Chính trị Quốc gia, 2004 133 tr., 21 cm 001.4/ T502 MOL.004433 [5] Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS / Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc Hà Nội: Thống kê, 2008- 295 tr. [6] Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS / Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc Hà Nội: Thống kê, 2008- 179 tr. 11. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chương 1: Khái quát về nghiên cứu khoa học 1.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học 1.2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học 1.3. Các loại nghiên cứu khoa học 2 0 - Nghiên cứu trước: + Thế nào là nghiên cứu khoa học? [1, tr.3] + Nghiên cứu khoa học được chia làm mấy loại [2, tr.7]. Cho ví vụ cụ thể. 2 Chương 1: Khái quát về nghiên cứu khoa học (tt) 1.4. Các trường phái nghiên cứu khoa học 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu khoa học 1.6. Quy trình nghiên cứu khoa học 2 - Nghiên cứu trước: + Nghiên cứu khoa học có ý nghĩa gì? [2, tr.5] + Phát thảo một quy trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành 3 Chương 2: Xác lập vấn đề nghiên cứu 2.1. Vai trò của việc xác lập vấn đề nghiên cứu 2.2. Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 2.3. Xác định vấn đề nghiên cứu 2 - Nghiên cứu trước: + Đề xuất tên đề tài nghiên cứu khoa học + Phân tích các thuộc tính trong một đề tài nghiên cứu khoa học 4 Chương 3: Phương pháp chọn mẫu 3.1. Sự cần thiết phải chọn mẫu 3.2. Xác định kích thước 2 - Nghiên cứu trước: + Tra cứu các công thức tính kích cỡ mẫu [1, tr.19; 2, tr.29] + Các cách chọn dung lượng mẫu theo kinh nghiệm [3, tr.229] mẫu 5 Chương 3: Phương pháp chọn mẫu (tt) 3.3. Phương pháp chọn mẫu 2 - Nghiên cứu trước: + Cách thức lấy mẫu theo xác suất [3, tr.234-240] + Cách thức lấy mẫu phi xác suất [3, tr.240-241] 6 Chương 4: Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2 - Nghiên cứu trước: + Các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp + Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 7 Chương 5: Thiết kế bảng hỏi 5.1. Ý nghĩa của bảng hỏi 5.2. Các dạng câu hỏi 5.3. Một số lưu ý khi xây dựng bảng hỏi 2 - Nghiên cứu trước: + Sưu tầm vài bảng câu hỏi (chuyên ngành) và phân tích, so sánh các bảng câu hỏi đó (cấu trúc, các dạng câu hỏi) 8 Chương 5: Thiết kế bảng hỏi (tt) 5.4. Xây dựng bảng hỏi 2 - Nghiên cứu trước: + Chọn một đề tài và xây dựng bảng câu hỏi phù hợp với tên đề tài đó, trình bày trước lớp 9 Chương 6: Phân loại dữ liệu, thang đo và mã hóa, nhập liệu trên phần mềm SPSS 6.1. Phân loại dữ liệu 6.2. Phân loại thang đo 2 - Nghiên cứu trước: + Các loại dữ liệu và thang đo [5, tr.7-8] 10 Chương 6: Phân loại dữ liệu, thang đo và mã hóa, nhập liệu trên phần mềm SPSS (tt) 6.3. Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu 2 - Chuẩn bị: + Laptop + Cài đặt phần mềm SPSS trên laptop + Tìm hiểu cách mã hóa và nhập liệu trên SPSS [5, tr.11] 11 Chương 7: Các phương pháp phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 7.1. Phương pháp thống kê mô tả 7.2. Phương pháp phân tích bảng chéo và kiểm định Chi - bình phương 2 - Đọc trước về phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phân tích bảng chéo, kiểm định Chi-bình phương [5, tr.53-60; 5, tr.117-118] - Thực hành trên máy tính cá nhân 12 Chương 7: Các phương pháp phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS (tt) 7.3. Phương pháp kiểm định trị trung bình của hai mẫu phối hợp từng cặp 7.4. Phương pháp phân tích phương sai 2 - Đọc trước về phương pháp kiểm định trị trung bình của hai mẫu phối hợp từng cặp, phương pháp phân tích phương sai [5, tr.134-139; 5, tr.146-150] - Thực hành trên máy tính cá nhân 13 Chương 7: Các phương - Đọc trước về phương pháp đánh giá độ pháp phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS (tt) 7.5. Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo 7.6. Phương pháp phân tích tương quan 2 tin cậy thang đo, phương pháp phân tích tương quan [5, tr.197-200; 6, tr.13-21] - Thực hành trên máy tính cá nhân 14 Chương 7: Các phương pháp phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS (tt) 7.7. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá 2 - Đọc trước về phương pháp phân tích nhân tố khám phá [6, tr.27-41] - Thực hành trên máy tính cá nhân 15 Chương 7: Các phương pháp phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS (tt) 7.8. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính 2 - Đọc trước về phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính [5, tr.205-259] - Thực hành trên máy tính cá nhân Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20… TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG BỘ MÔN . tourism) - Mã số học phần: XH560 - Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Lịch sử - Địa lí và Du lịch - Khoa/Viện/Trung. HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu - Du lịch (Research method of tourism) -. nghiên cứu khoa học 1.2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học 1.3. Các loại nghiên cứu khoa học 2 0 - Nghiên cứu trước: + Thế nào là nghiên cứu khoa học? [1, tr.3] + Nghiên cứu khoa học