- GVhớng dẫn HS tìm và phân tích một số dẫn chứng trong các tác phẩm đã học.
Tiết 63+64 Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản.
A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp HS:
+ Củng cố và nâng cao thêm nhữg hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng một số kiểu câu thờng dùng trong văn bản tiếng Việt.
+ Biết phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thờng dùng, biết sử dụng một số kiểu câu thích hợp khi giao tiếp.
+ Cĩ thái độ học tập nghiêm túc và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK - SGV Ngữ văn 11. - Giáo án.
- Máy chiếu.
C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhĩm. - Tích hợp phân mơn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.
D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn văn. Bài tập về nhà. 3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi. GV định hớng thảo luận, chuẩn xác kiến thức. - Cặp lẻ: Bài tập 1. - Cặp chẵn: Bài tập 2. I. Dùng kiểu câu bị động. - Bài tập 1. Câu bị động Câu chủ động Nhận xét. - hắn cha đợc một ngời đàn bà nào yêu cả. - cha một ng- ời đàn bà nào yêu hắn cả. - Câu khơng sai nhng khơng nối tiếp ý ở câu trớc; khơng tiếp tục đề tài về"hắn" mà về "một ngời đàn bà nào" đĩ.
- Bài tập 2. Câu bị động: Đời hắn cha bao
giờ đợc săn sĩc bởi một bàn tay đàn bà.
- Nhắc lại khái niệm câu chủ động câu bị động ? ( Ngữ văn 7)
* Hoạt động 2.
HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi. Thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhĩm 1. Bài tập 1.
- Nhĩm 2. Bài tập 2.
- Nhĩm 3. Bài tập 3.
- Nhĩm 4. Nhắc lại khái niệm khởi ngữ? ( Ngữ văn 9)
Tiết 2.
- ổn định tổ chức. - Bài mới.
* Hoạt động 1.
HS thảo luận nhĩm theo câu hỏi bài tập SGK. GV chuẩn xác kiến thức.
* Kết luận:
- Câu chủ động là câu cĩ chủ ngữ chỉ ngời, vật, thực hiện một hoạt động hớng vào ngời, vật khác( chỉ chủ thể của hoạt động).
- Câu bị động là câu cĩ chủ ngữ chỉ ngời, vật đ- ợc hoạt động của ngời, vật khác hớng vào
( chỉ đối tợng của hoạt động ) II. Dùng kiểu câu cĩ khởi ngữ.
- Bài tập 1.
a/ Câu cĩ khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại
cịn. Khởi ngữ: Hành
b/So sánh: Câu cĩ khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu trớc.
- Bài tập 2. Phơng án C - Bài tập 3.
a/
- Đầu câu thứ hai
- Cĩ ngắt quãng: Dấu phẩy.
- Tác dụng: Nêu một đề tài cĩ quan hệ liên t- ởng với điều đã nĩi trong câu trớc.
b/
- Đầu câu thứ hai
- Cĩ ngắt quãng: Dấu phẩy
- Tác dụng: Nêu một đề tài cĩ quan hệ với điều đã nĩi trong câu trớc.
c/ Khái niệm khởi ngữ.
- Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề tài của câu.
- Luơn đứng đầu câu.
- Tách biệt với phân cịn lại của câu bằng từ:
thì, là, hoặc dấu phẩy.
- Trớc khởi ngữ cĩ thể cĩ h từ cịn, về, đối với...
III. Dùng kiểu câu cĩ trạng ngữ chỉ tình huống. - Bài tập 1.
- Nhĩm 1. bài tập 1. - Nhĩm 2. Bài tập 2.
- Nhĩm 3. Bài tập 3.
- Nhĩm 4. Nhắc lại khái niệm trạng ngữ? ( Ngữ văn 7 )
* Hoạt động 2.
HS đọc mục IV SGK và trả lời câu hỏi. GV định hớng nội dung tổng kết.
- Tất cả những kiểu câu trên đều cĩ chung những đặc điểm gì ?
a/ Phần in đậm nằm đầu câu.
b/ Phần in đậm cĩ cấu tạo là cụm động từ. c/ Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cời. - Bài tập 2. Phơng án C.
- Bài tập 3.
a/ Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận đợc phiếu
trát của Sơn Hng Tuyên đốc bộ đờng
b/ Khơng cĩ tác dụng liên kết văn bản, khơng thể hiện thơng tin, mà dùng phân biệt thơng tin thứ yếu ( phần đầu câu)với thơng tin quan trọng( phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi
thầy thơ lại giúp việc)
* Kết luận:
- Trạng ngữ đợc thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ cĩ thể đứng đầu câu, cuối câu, hay giữa câu.
IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản.
- Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.
- Tất cả các thành phần trên thờng thể hiện thơng tin đã biết từ những câu đi trớc trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên t- ởng từ những câu đi trớc, hoặc một thơng tin khơng quan trọng.
- Việc sử dụng những kiểu câu trên cĩ tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.
.