Nguyễn Trờng Tộ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 46)

Tộ Đọc thêm: Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều) Điều trần. Tống

số: 10 tác giả 09: Đọc văn05: Đọc thêm 09 thể loại 14 tác phẩm.

 Phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại.

II. Ơn tập về nội dung VHTĐ. Câu1.

- Nội dung yêu nớc: Yêu thiên nhiên đất nớc, niềm tự hào dân tộc, lịng căm thù giặc, ý chí bất khuất chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm.. - Nội dung nhân đạo: Khát khao tự do, tình yêu, hạnh phúc, cảm thơng với số phận ngời phụ nữ...  Điểm mới trong từng nội dung qua các tác phẩm và đoạn trích:

dung qua các tác phẩm và đoạn trích? + Nội dung yêu nớc: mang âm hởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vì nĩ phản ánh một thời khổ nhục nhng vĩ đại.

+ T tởng canh tân đất nớc: Đề cao vai trị của luạt pháp - nhà nớc pháp quyền: Xin lập khoa luật của

Nguyền Ttrờng Tộ.

+ Vai trị của ngời trí thức - bậc hiền tài đối với sự phát triển của đất nớc: Chiếu cầu hiền của Ngơ

Thì Nhậm.

Câu 2.

- Chủ nghĩa nhân đạo xuất hiện thành một trào lu bởi: Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp với nhiều tác phẩm cĩ giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm, thơ Hồ Xuân Hơng...

- Biểu hiện của nội dung nhân đạo:

+ Thơng cảm trớc bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con ngời.

+Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm con ng- ời.

+Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngời.

+Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc.

- Cảm hứng nhân đạo cĩ những biểu hiện mới: + Hớng vào quyền sống của con ngời - con ngời trần thế( Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hơng)

+ ý thức về cá nhân đậm nét hơn: Quyền sống, hạnh phúc, tài năng, tình yêu...( Tự tình, Bài ca

ngất ngởng, Bài ca ngắn đi trên bãi cát...)

- Trong 3 nội dung nhân đạo: + Đề cao truyền thống đạo lí. + Khẳng định con ngời cá nhân.

+ Khẳng định quyền sống con ngời: Quan trọng nhất - xuyên suốt các tác phẩm giai đoạn này. - Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung các tác phẩm, đoạn trích sau:

Tên tác phẩm Nội dung.

Truyện Kiều Quyền sống con ngời. Chinh phụ ngâm Quyền sống và hạnh phúc

của con ngời trong chiến tranh.

Nhĩm 4.

Biểu hiện phong phú của nội dung nhân đạo trong giai đoạn này?

Nhĩm 1.

Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung nhân đạo?

Thơ Hồ Xuân H-

ơng Quyền sống, tình yêu, hạnh phúc của ngời phụ nữ.

Trích đoạn: Truyện

Lục Vân Tiên Bài ca đạo đức, nhân nghĩa.Ca ngợi con ngời lý tởng trung, hiếu , tiết,

nghĩa.

Bài ca ngất ngởng. Một quan niệm,một lối sống - đề cao cái tơi cá nhân: Sống tự do, khống đạt, sang trọng.

Khĩc Dơng Khuê. Ca ngợi tình bạn chung thủy, keo sơn, gắn bĩ.

Thơng vợ

Bài ca về đạo lý vợ chồng. Châm biếm thĩi đời đen bạc.

Câu 3.

Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh( Trích: Thợng kinh kí

sự - Lê Hữu Trác).

- Đoạn trích là bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, đợc khắc họa ở hai phơng diện: + Cuộc sống thâm nghiêm xa hoa, giàu sang. + Cuộc sống thiếu sinh khí, yếu ớt.

 Một thế giới riêng đầy quyền uy: Những tiếng quát tháo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, những con ngời oai vệ, những con ngời khúm núm, sợ sệt...cĩ nhiều cửa gác, mọi việc đều cĩ quan truyền lệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, nín thở, khúm núm, lạy tạ.

Phủ chúa là nơi xa hoa, giàu sang vơ cùng: từ nơi ở đến tiện nghi, từ vật dụng đến đồ ăn thức uống...nhng thiếu sinh khí, âm u. Thiếu sự sống, sức sống.

 Ngịi bút tả thực điềm đạm, kín đáo nhng lạnh lùng, thờ ơ, thậm chí coi thờng của tác giả sự phê phán sâu sắc của Hải Thợng Lãn Ơng.

Câu 4.

- Giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Đề cao đạo lí nhân nghĩa, yêu nớc chống giặc ngoại xâm.

Nhĩm 2.

Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung các tác phẩm và đoạn trích bên là gì?

*Hoạt động 3.

Trao đổi cặp. Đại diện từng cặp trả lời câu hỏi.

- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh mang giá trị phản ánh và phê phán hiện thực nh thế nào?

- Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ

Màu sắc Nam Bộ qua ngơn ngữ, hình tợng nghệ thuật.

- Vẻ đẹp bi tráng và bất tử của hình tợng ngời nơng dân - nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần

Giuộc:

+ Bi: Gợi lên qua cuộc sống vất vả, lam lũ. Nỗi đau buồn, thơng tiếc trớc sự mất mát, hi sinh và tiếng khĩc đau thơng của ngời cịn sống.

+ Tráng: Lịng căm thù giặc, lịng yêu nớc, hành động quả cảm, anh hùng của nghĩa sĩ.  Tạo nên tiếng khĩc lớn lao,cao cả.

 Trớc Nguyễn Đình Chiểu, VHVN cha cĩ hình tợng nghệ thuật nào nh thế. Sau Nguyễn Đình Chiểu rất lâu cũng cha cĩ một hình tợng nghệ thuật nào nh thế. Vì vậy lần đầu tiên trong VHDT cĩ một tợng đài bi tráng và bất tử về ngời nơng dân nghĩa sĩ.

văn Nguyễn Đình Chiểu?

- Vẻ đẹp bi tráng và bất tử về ngời nơng dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa

sĩ Cần Giuộc?

Ơn tập văn học trung đại Việt Nam ( Tiết 2 ).

Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.

* Hoạt động 1.

HS điền vào bảng hệ thống theo định h- ớng của GV.

* Hoạt động 2.

Trao đổi cặp. Đại diện trình bày.

III. Ơn tập về phơng pháp.

1. Một số đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi pháp ( đặc điểm nghệ thuật) của VHTĐ VN.

Đặc điểm

thi pháp Nội dung biểu hiện. T duy

nghệ thuật Theo kiểu mẫu, cơng thức, hình ảnh ớc lệ, tợng trng, Quan niệm

thẩm mĩ

Hớng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, cao cả, a sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu, thi liệu Hán học. Bút pháp Thiên về ớc lệ, tợng trng, gợi nhiều hơn tả. Thể loại Ký sự, thơ TNBCĐL, lục bát, hát nĩi, ca trù, văn tế, ca hành, chiếu, điều trần.

2. Minh chứng một số sáng tạo phá cách trong quy phạm, ớc lệ.

- Thơ Nguyễn Khuyến, thơ Hồ XuânHơng. + Hình thức: Thơ Nơm đờng luật TNBC.

+ Sáng tạo: Thi đề, hình ảnh, từ ngữ, tính ớc lệ. - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Đảm bảo nghiêm ngặt thể loại văn tế, nhng mang tinh thần thời đại, mang tính hiện đại, vợt hơn hẳn những bài văn tế thơng thờng.

- Nêu tên tác phẩm VHTĐ gắn liền với tên thể loại văn học?

* Hoạt động 3.

Hớng dẫn HS luyện tập trên lớp bằng kiểm tra BT trắc nghiệm 15 phút.

nghĩa sĩ Cần Giuộc. Sa hành đoản ca. Chiếu cầu hiền. Tế cấp bát điều.

3. Luyện tập.

- Bài tập trắc nghiệm.

Tiết 32. Thao tác lập luận so sánh.

Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt.

* Hoạt động 1.

Nhắc lại kiến thức cũ.

- Thế nào là so sánh? Trong cuộc sống chúng ta hay dùng so sánh khơng? So sánh để làm gì?

* Hoạt động 2.

Hớng dẫn HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK bằng trao đổi thảo luận nhĩm.

Nhĩm 1. Đọc đoạn trích và trả lời: Đối tợng đợc so sánh và đối tợng so sánh là gì?

Nhĩm 2. Điểm giống và khác nhau giữa đối tợng đợc so sánh và đối tợng so sánh.

Nhĩm 3. Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích?

Nhĩm 4. Mục đích và yêu cầu của thao tác so sánh?

1. Khái niệm so sánh.

- So sánh là đối chiếu 2 sự vật, hiện tợng, để thấy đợc sự giống và khác nhau giữa 2 sự vật, hiện tợng ấy.

- Cĩ 2 kiểu so sánh: Tơng đồng ( chỉ ra những nét giống nhau) và tơng phản (chỉ ra những nét khác nhau).

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 2.1. Khảo sát bài tập.

Câu1. Đối tợng đợc so sánh: Bài văn Chiêu hồn. Đối tợng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung ốn

ngâm khúc, Truyện Kiều.

Câu 2. Điểm giống và khác nhau. + Giống: Đều bàn về con ngời.

+ Khác: Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc,

Truyện Kiều đều bàn về con ngời ở cõi sống, văn Chiêu hồn bàn về con ngời ở cõi chết.

Câu 3. Mục đích so sánh trong đoạn trích.

- Nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình. Qua so sánh ngời đọc thấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả.

2.2 . Kết luận.

- Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tợng đang nghiên cứu trong tơng quan với đối tợng khác.

* Hoạt động 3.

HS đọc mục II trong SGK và trả lời câu hỏi theo cặp.

- Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi đờng" của Ngơ Tất Tố với những quan niệm nào?

- Căn cứ để so sánh là gì?

- Mục đích của so sánh là gì?

* Hoạt động 4.

HS đọc ghi nhớ SGK.

tợng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy đợc sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến của ngời viết.

3. Cách so sánh.

- Câu 1. Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi đ- ờng" của Ngơ Tất Tố với những quan niệm sau: + Quan niệm của những ngời chủ trơng" cải lơng hơng ẩm" cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nơng dân sẽ đợc nâng cao.

+ Quan niệm của những ngời hồi cổ cho rằngchỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch nh ngày xa là đời sống của những ngời nơng dân sẽ đ- ợc cải thiện.

- Câu 2. Căn cứ so sánh: Dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong "Tắt đèn", với các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nơng thơn thời kì ấy- nhng viết theo chủ tr- ơng cải lơng hơng ẩm hoặc ng ng tiều tiều canh

canh mục mục.

- Câu 3. Mục đích của so sánh: Chỉ ra ảo tởng của hai quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của Ngơ Tất Tố: Ngời nơng dân phải đứng lên chống lại kẻ bĩc lột mình, áp bức mình.

4. Ghi nhớ. - SGK Tiết 33+34.

Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.

* Hoạt động 1.

HS đọc thầm từ trang 82-87, nêu đặc điểm cơ bản của VHVN từ XX- CM8/45.

I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.

1. Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hĩa. - Khái niệm hiện đại hố: đợc hiểu là quá trình làm cho văn học thốt ra khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức

- Em hiểu thế nào là hiện đại hĩa?

- GV hớng dẫn HS dựa vào SGK trả lời lần lợt các câu hỏi.

- Quá trình hiện đại hố của VHVN thời kì này diễn ra qua mấy giai đoạn? Nội dung của mỗi giai đoạn? Những thành tựu đạt đợc? Các tác giả tiêu biểu?

- Vì sao GĐ 3 VHVN mới thực sự trở thành hiện đại?

- VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM/8.1945 phân hố ra sao? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc các bộ phận, các xu hớng văn học?

của văn học phơng Tây, cĩ thể hội nhập với nền văn học trên thế giới.

- Nội dung hiện đại hĩa văn học diễn ra trên mọi mặt, ở nhiều phơng diện:

+ Thay đổi quan niệm về văn học; văn chơng chở đạo -> văn chơng là một hoạt động nghệ thuật, đi tìm và sáng tạo cái đẹp, nhận thức và khám cuộc sống.

+ Chủ thể sáng tạo: Từ nhà nho -> nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp

+ Cơng chúng văn học:Tầng lớp nho sĩ->tầng lớp thị dân.

+ Xây dựng nền văn xuơi TiếngViệt: Hiện đại hĩa thể loại văn học; Xuất hiện nhiều thể loại mới; Phĩng sự, Kịch, phê bình.

 Vì vậy hiện đại hĩa VH là một địi hỏi tất yếu, khách quan của VH dân tộc trong thời đại mới.

- Quá trình hiện đại hĩa diễn ra qua 3 giai đoạn.

a/ Giai đoạn 1: Từ đầu thế kanX đến khoảng năm 1920.

b/ Giai đoạn 2: Từ 1920 đến 1930. c/ Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945.

2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hĩa thành nhiều xu hớng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.

2.1. Bộ phận VH cơng khai là văn học hợp pháp tồn tại trong vịng luật pháp của của chính quyền thực dân phong kiến. Phân hĩa thành nhiều xu hớng:

+ Xu hớng văn học lãng mạn.

*Nội dung: Thể hiện cái tơi trữ tình đầy cảm xúc, những khát vọng và ớc mơ.

*Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu và tơn giáo *Thể loại: Thơ và văn xuơi trữ tình.

+ Xu hớng văn học hiện thực.

*Nội dung: Phản ánh hiện thực thơng qua những hình tợng điển hình.

*Đề tài: Những vấn đề xã hội

*Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phĩng sự.

- VH VN thời kì này phát triển với tốc độ nh thế nào?

- Kể tên những tên tuổi đáng tự hào? - Vì sao cĩ tốc độ phát triển ấy?

Tiết 2.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w