A.P Sê-khốp

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 148)

- GVhớng dẫn HS tìm và phân tích một số dẫn chứng trong các tác phẩm đã học.

A.P Sê-khốp

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

HS đọc và tĩm tắt tiểu dẫn SGK

- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào ?

I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả.

- An tơn Páp lơ vích Sê-khốp (1860-1904), nhà văn Nga kiệt xuất.

- Sinh ra và lớn lên trong gia đình buơn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc bên bờ biển Adốp.

- Tốt nghiệp y khoa, vừa làm bác sĩ, vừa viết báo, viết văn.

- Năm 1900 đợc bầu làm Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.

- Để lại hơn 500 truyện ngắn, truyện vừa + Anh béo và anh gầy

+ Con kì nhơng + Phịng số 6 + Hải âu

*Hoạt động 2.

GV hớng dẫn HS kể lại nội dung theo sự chuẩn bị bài soạn và đọc ở nhà.

*Hoạt động 3. Trao đổi cặp nhỏ.

- Chân dung của nhân vật Bêlicốp đợc cụ thể hố bằng những nét vẽ nh thế nào?

- Nét nổi bật nhất trong tính cách của

+ Ba chị em +Vờn anh đào.

 Các tác phẩm lên án chế độ xã hội bất cơng, thĩi cờng bạo của tầng lớp cầm quyền Nga đơng thời; phê phán sự bất lực của giới tri thức và sự sa đoạ về tinh thần của một bộ phận trong số họ.

 Nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nĩi. Đại biểu lớn cuối cùng của CN hiện thực Nga cuối XIX.

2. Truyện ngắn: Ngời trong bao

- Sáng tác trong thời gian nhà văn đang d- ỡng bệnh tại bán đảo Crm - thời kì xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu khơng khí chuyên chế nặng nề cuối 19 – mơi trờng ấy đẻ ra lắm kiểu ngời kì quái, và Ngời

trong bao – Bêlicốp là một nghệ thuật

độc đáo, đặc sắc nhà văn. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc, kể tĩm tắt.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

2.1. Chân dung và tính cách của nhân vật ngời trong bao – Bêli cốp.

* Chân dung.

- Cặp kính đen, gơng mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại nh mặt chồn.

- ăn mặc : đều màu đen

- Phục sức : đều để trong bao( giầy, ủng,

kính, ơ )

- ý nghĩ : giấu vào bao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tên Bêlicốp ít ai gọi ngời trong bao  Chân dung kì quái, lập dị, thu mình trong vỏ, tạo cho mình một cái bao ngăn cách, bảo vệ khỏi những ảnh hởng, tác động của cuộc sống bên ngồi.

* Tính cách.

- Câu nĩi cửa miệng : Nhỡ lại xảy ra

chuyện gì thì sao

Bêlicốp là gì? tại sao?

- Khái quát con ngời và tính cách Bêlicốp bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?

- Lối sống và con ngời Bêlicốp ảnh hởng nh thế nào đến những ngời xung quanh nơi y đang sống và làm việc?

Tiết 2.

- ổn định tổ chức. - Bài mới

* Hoạt động 1.

Trao đổi thảo luận nhĩm.

Nhĩm 1. Vì sao Bêlicốp chết?

- Nhĩm 2. Nêu ý nghĩa cái chết của Bêlicốp?

hãi tất cả, thích sống rập khuơn nh cái máy vơ hồn.

- Luơn thoả mãn, hài lịng với lối sống cổ lỗ, bảo thủ và luơn cho rằng sống nh thế mới là sống, mới là ngời cơng dân tốt, là nhà giáo cĩ trách nhiệm.

- Khơng hiểu mọi ngời chung quanh, khơng hiểu xã hội, cứ nhởn nhơ, tự nhiên, đắm chìm trong sự tơn sùng quá khứ

 Bức chân dung về một con ngời kì quái, lạc lõng, khủng khiếp: hèn nhát - cơ độc - máy mĩc - giáo điều- thu mình trong bao, trong vỏ ốc, và cảm thấy mãn nguyện trong đĩ.

 Lối sống và con ngời Bêlicốp ảnh hởng đến cuộc sống và tinh thần của anh chị em giáo viên trong trờng nơi y làm việc, trong dân c thành phố nơi y sống. Tất cả mọi ng- ời sợ y, ghét y, tránh xa y.

2.2. Cái chết của Bêlicốp. - Nguyên nhân:

+ Vì ngã đau, dẫn đến mắc bệnh, lại khơng chịu chữa chạy

+ Vì bị sốc trớc thái độ của chị em Varenca

+ Sâu xa hơn đĩ là cái chết của Bêlicốp là tất yếu: với tạng ngời, cách sống của y, dẫn đến cái chết nh thế là tất yếu.

 Cuối cùng Bêlicốp đã tìm cho mình một cái bao tốt nhất - đĩ cũng là mong muốn của y.

- Sau khi hắn chết, mọi ngời cảm thấy nh thốt khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng. Nh- ng chẳng bao lâu cuộc sống lại diễn ra nh cũ.

Nhĩm 3. Nêu ý nghĩa của nghệ thuật biểu tợng cái bao?

Nhĩm 4. Theo em truyện ngắn cĩ những đặc sắc nghệ thuật nào?

- Theo em giá trị t tởng của truyện ngắn là

dẳng của lối sống, kiểu ngời Bêlicốp đã đầu độc khơng khí trong sạch, lành mạnh của đạo đức, văn hố nớc Nga đơng thời.  Hiện tợng, lối sống, kiểu ngời Bêlicốp mang tính qui luật trong lịch sử phát triển của xã hội lồi ngời.

2.3. Nghệ thuật biểu tợng cái bao.

- Nghĩa gốc: Vật hình túi(hộp) dùng để bao, gĩi, đựng đồ vật, hàng hố... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghĩa chuyển: Lối sống và tính cách của Bêlicốp

 Kiểu ngời, lối sống thu mình trong bao – cuộc sống trĩi buộc, tù hãm, đối với nhân dân Nga, tri thức Nga cuối thế kỷ 19. 2.4. Đặc sắc nghệ thuật.

- Chọn ngơi kể:

+ Ngời kể chuyện: Bu rơ kin – nhân vật

Tơi

+ Ngời thuật lại câu chuyện Bu rơ kin kể là tác giả.

 Tính khách quan, gây cảm giác chân thật, gần gũi, tạo cấu trúc kể: truyện lồng trong truyện.

- Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, trầm tĩnh vẻ ngồi bình thản.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình: Từ chân dung, lời nĩi, hành động đều… khái quát thành tính cách, lối sống.

- Nghệ thật tơng phản: Lối sống, tính cách của Bêlicốp >< chị em Valenca, giáo viên, nhân dân …

- Nghệ thuật biểu tợng: Hình ảnh cái bao, ngời trong bao, cái chết của Bêlicốp.

- Kết thúc truyện: Ngời nghe – ngời đọc giả định trực tiếp phát biểu chủ đề t tởng – tạo ấn tợng cho ngời đọc.

2.5. Chủ đề t tởng.

gì?

* Hoạt động 2. HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3.

GV hớng dẫn HS luyện tập theo bài tập SGK. Gọi chữa BT lấy điểm.

Lối sống trong bao và tác hại của nĩ đối với hiện tại và tơng lai nớc Nga.

- Lời cảnh báo và kêu gọi mọi ngời cần phải thay đổi cách sống, khơng thể sống tầm thờng, hèn nhát, ích kỉ.

III. Ghi nhớ. - SGK.

IV. Luyện tập - Làm bài tập SGK.

Tiết 99. Thao tác lập luận bình luận

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

HS đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi. GV chuẩn xác và chốt kiến thức.

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận.

1. Mục đích của bình luận

- Là đánh giá ( xác định phải trái, đúng

sai, hay dở) và bàn bạc (trao đổi ý kiến)

2. Yêu cầu của bình luận

- Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề đợc bình luận. - Lập luận để khẳng đợc nhận xét, đánh giá của mình là đúng đắn. - Bàn bạc, mở rộng vấn đề một cách sâu sắc và cĩ sức thuyết phục. 3. So sánh: Bình luận, giải thích, chứng minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bình luận: Đề xuất và thuyết phục ngời đọc tin, tán đồng với ý kiến(đề xuất) của mình về một vấn đề nào đĩ.

- Giải thích: Dùng lí lẽ và dẫn chứng giúp ngời đọc hiểu về một vấn đề nào đĩ.

- Chứng minh: Dùng dẫn chứng và lí lẽ khiến ngời đọc tin một vấn đề nào đĩ.  Bình luận cĩ vai trị và tầm quan trọng

- Bình luận cĩ vai trị và tầm quan trọng nh thế nào trong cuộc sống con ngời ? * Hoạt động 2.

HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi GV chốt kiến thức.

* Hoạt động 3.

HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 4.

GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK. Chữa bài tập và cho điểm.

trong cuộc sống con ngời. Muốn các cuộc tranh luận cĩ hiệu quả và bổ ích chúng ta cần thành thạo kĩ năng bình luận.

II. Cách bình luận.

Một bài bình luận thờng cĩ các bớc sau: - Bớc 1: Nêu vấn đề cần bình luận.

+ Nêu rõ đợc thái độ và sự đánh giá của ngời bình luận trớc vấn đề đa ra.

+ Trình bày rõ ràng, trung thực

- Bớc 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận + Đứng hẳn về một phía mình cho là đúng để bác bỏ cái sai.

+Kết hợp phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần sai để tìm ra tiếng nĩi chung trong sự đánh giá.

+ Đa ra cách đánh giá của riêng mình. - Bớc 3: Bàn về vấn đề cần bình luận.

+ Bàn về thái độ, hành động, cách giải quyết trớc vấn đề đang đợc xem xét.

+ Bàn về những điều rút ra khi liên hệ với thời đại, hồn cảnh, lứa tuổi …

+ Bàn về những vấn đề sâu xa hơn mà vấn đề đợc bình luận gợi ra.

III. Ghi nhớ. - SGK

IV. Luyện tập Bài tập 1.

- Bình luận khơng phải là giải thích, chứng minh hay kết hợp giải thích với chứng minh. Vì:

+ Mục đích 3 kiểu bài này khác nhau

+ Bản chất của bình luận là tranh luận về vần đề mà tất cả ngời tham gia bình luận đều đã biết và đều cĩ ý kiến riêng về vấn đề đĩ.

Tiết 100+101 ngời cầm quyền khơI phục uy quyền V. Huy- gơ

* Hoạt động 1.

HS đọc tiểu dãn SGK và tĩm tắt nội dung chính. GV chuẩn xác kiến thức.

- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung nào ? Tĩm tắt ?

- Đọc phần tĩm tắt nội dung tác phẩm.

- Nội dung từ đầu đến đoạn trích : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giăng van giăng- thợ xén cây- bị két án tù khổ sai chỉ vì lấp trộm bành mì cho 7 đứa cháu đĩi khát và những lần vợt ngục khơng thành. Sau 19 năm tù đầy Giăng van giăng đợc tha nhng bị mọi ngời xua đuổi. Đợc giám mục Mirien cảm hố, ơng quyết tâm làm lại cuộc đời. Nhờ nghị lực, thơng minh và may mắn, Giăng văn giăng trở thành thị trởng Mađơ len và chủ nhà máy sản xuất thuỷ tinh giàu cĩ.Ơng ra sức làm việc thiện. Để cứu một ngời nghèo bị bắt và kết án oan, Giăng van giăng quyết

I. Đọc hiẻu tiểu dẫn. 1. Tác giả

- Vích-to Huy-gơ : 1802-1885

- Cuộc đời gắn kiền với nớc Pháp thế kỷ 19. Từ một nhà thơ thần đồng, một quí tộc thành nhà văn lãng mạn cĩ t tởng dân chủ, đứng về phía nhân dân chống lại chính quyền phong kiến phản động

- Nhà văn Pháp đầu tiên đợc chơn cất trong hầm mộ điện Păng tê ơng – nơi dành riêng cho vua chúa và danh tớng - V. Huygơ - danh nhân nhân văn hố thế giới.

- Tác phẩm đồ sộ :

+ Tiểu thuyết : Nhà thờ Đức bà Pari,

Chín mơi ba, Những ngời khốn khổ…

+ Thơ ca : Lá thu, Tia sáng và bĩng tối,

Trừng phạt…

+ Kịch: Héc na ni…

2. Tác phẩm Những ngời khốn khổ.

- Cấu trúc: Gồm 5 phần, hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật

- Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và n- ớc Pháp ba thập kỷ đầu thế kỷ 19, xoay quanh nhan vạt Giăng Van giăng từ khi đ- ợc ra tù đến lúc qua đời, với một thơng điệp : Trên đời, chỉ cĩ một điều ấy thơi, đĩ

là thơng yêu nhau.

- Tĩm tắt tác phẩm: SGK. 3. Đoạn trích.

- Xuất xứ; Trích chơng IV, quyển 8, phần I, tập 1.

- Tĩm tắt nội dung đoạn trích.

Ngời cầm quyền khơi phục uy quyền kể lại

tình huống thanh tra cảnh sát Gia ve – một hung thần ác sát đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắn Giăng Van giăng khi ơng đang chứng kiến cảnh cơ thợ khâu Phăng tin hấp hối.

định tự tố cáo mình với nhà chức trách và chờ cảnh sát đến bắt mình.

* Hoạt động 2.

GV hớng dẫn HS đọc văn bản.

* Hoạt động 3.

Trao đổi cặp. GV gọi trình bày, nhận xét và cho điểm.

- Nhân vật Gia ve là ai ? Đại diện cho thế lực nào trong xã hội?

- Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả chân dung nhân vật Gia ve ?

- Thái độ và tính cách của Gia ve khi đối diện với Giăng van giăng ?

Tiết 2.

- ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ. * Hoạt động 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trao đổi thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày. GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.

II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc, kể đoạn trích.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

2.1. Hình tợng nhân vật Gia ve.

- Chánh thanh tra cảnh sát, ngời cầm quyền khơi phục uy quyền, con ác thú giữ nhà cho chính quyền t sản.

- Giọng nĩi nh ác thú gầm, cặp mắt phĩng vào tội phạm nh mĩc sắt, cái cời ghê tởm phơ cả hai hàm răng.

- Chỉ bằng hai tiếng: Mau lên: cộc lốc, ngắn ngủi, mà đã đã cĩ cái gì man rợ, điên cuồng.

- Hắn vừa xấu hổ, nhục nhã vừa căm tức trớc sự mạnh mẽ và tấm lịng nhân hậu của Giăng van giăng.

- Hắn hả hê, khối trá trong sự đắc thắng của con thú khi săn đợc mồi.

- Khơng hề động lịng thơng trớc lời nĩi, hành động khi Phăng tin hấp hối.

- Hắn rất nể sợ trớc sức mạnh phi phàm và bản lĩnh của Giăng van Giăng

 Nghệ thuật ẩn dụ so sánh: Chân dung độc đáo, đầy ấn tợng. Chân dung một con ngời – thú.

2.2. Hình tợng Giăng Van giăng.

- Từ một ơng thị trởng Ma đơ len giàu cĩ sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng Van giăng khốn khổ.

- Cử chỉ điềm tĩnh, ngơn ngữ nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng hề khiếp sợ trớc Gia ve.

Nhĩm 1+2 Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ và hành động của Giăng Van giăng?

- Nhĩm 3+4. Nghệ thuật kể chuyện gĩp phần làm nổi bật hình tợng nhân vật Giăng Van giăng nh thế nào?

Hình tợng ngời anh hùng lãng mạn đối lập với cờng quyền – nhân vật trung tâm đợc Huygơ dồn hết tâm huyết và bút lực đẻ miêu tả và qua đĩ gửi gắn thơng điệp về tình thơng yêu con ngời.

* Hoạt động 2.

HS đọc ghi nhớ SGK.

- Hạ giọng, nhún mình cầu xin cho Phăng tin.

- Khi Phăng tin chết: Thái độ và hành động của ơng trở nên mạnh mẽ, quyết liệt. Sự bình tĩnh của ơng là cho Gia ve khiếp sợ, khơng dám ra tay.

- Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hồn tất mọi thủ tục cần thiết để tiễn đa Phăng tin vào cõi vĩnh hằng.

 Miêu tả trực tiếp: Ngơn ngữ, cử chỉ, hành động >< với Gia ve.

 Miêu tả gián tiếp qua Phăng tin, qua bà Xơ : Hình ảnh của một vị cứu tinh, đấng cứu thế.

 Miêu tả ngoại đề của tác giả thơng qua hàng loạt câu hỏi và lời bình luận: Hình ảnh của một con ngời phi thờng, lãng mạn. * Tĩm lại. Những thủ pháp nghệ thuật và cách kết cấu sự phát triển của tình tiết trong kể chuyện đều hớng tới việc tơ đậm, ca ngợi con ngời khác thờng, đều qui tụ về thế giới lí tởng.

III. Ghi nhớ. - SGK

Tiết 102. Luyện tập thao tác lập luận bình luận

A. Mục đích yêu cầu.

- Củng cố kiến thức và kĩ năng thao tác lập luận bình luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vận dụng thao tác lập luận bình luận vào việc nhận xét, đánh giá, bàn bạc một số vấn đề cụ thể.

- Rèn luyện t duy lơgíc. B. Phơng tiện thực hiện. - SGK Ngữ văn 11.

- Thiết kế bài học - Máy chiếu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 11 (Trang 148)