cĩ đồn thể, ý thức dân chủ kém - Rất thịnh hành và phát triển - Dẫn chứng : Khi ngời cĩ quyền thế hoặc chính phủ, cậy quyền thế, sức mạnh đè nén, áp bức quyền lợi riêng của cá nhân hay đồn thể thì ngời ta tìm mọi cách để giành lại cơng bằng xã hội. - Nguyên nhân : Cĩ đồn thể, cĩ ý thức sẵn sàng làm viẹc chung(cơng đức), cĩ ăn học (văn hố)cĩ tinh thần dân chủ, biết nhìn xa trơng rộng.
- Tác giả lí giải nguyên nhân tình trạng dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích.
+Trớc đĩ ơng cha ta cĩ ý thức đồn thể, biết đến cơng ích : gĩp giĩ làm bão, gom
cây làm rừng.
+Về sau : Bọn Vua chúa quan lại, bọn tri thức Tây học háo danh, háo quyền, tham lam trà đạp lên dân tình
Học trị cĩ những suy thối đạo đức, luân lí
- Thái độ của tác giả.
+ Đối với bọn lại, tri thức Tây học : căm ghét cao độ, đả kích mạnh mẽ
- Nhĩm 3. Thái độ của tác giả trớc tình trạng đĩ nh thế nào?
- Nhĩm 4. Tác giả đa ra giải pháp gì để phát triển luân lí xã hội ở nớc ta?
- Nhận xét nghệ thuật văn chính luận ?
* Hoạt động 2.
HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Đối với nhân dân: Vừa đau xĩt, vừa mỉa mai, vừa cảm thơng.
Tác giả kết luận bằng hai câu cảm thán cho thấy tinh thần phản phong của tác giả hết sức mạnh mẽ, triệt để.
4.3. Luận điểm 3: Giải pháp của Phan
Chu Trinh
- Mục đích: Nớc Việt Nam tự do độc lập - Giải pháp trớc mắt và lâu dài: Nhân dân phải xây dựng đồn thể, đẩy mạnh truyền bá t tởng xã hội trong nhân dân.
4.4. Nghệ thuật.
- Kết hợp chặt chẽ yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận.
+ yếu tố nghị luận: Lập luận chặt chẽ lơgíc, biểu hiện t duy sắc sảo, giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn.
+ Yếu tố biểu cảm: Dùng nhiều câu cảm thán, lời văn nhẹ nhàng từ tốn. Phát biểu chính kiến khơng chỉ bằng lí trí mà cịn bằng cả trái tim thấm thía nỗi đau về tình trạng tăm tối của xã hội Việt Nam đơng thời.
III. Ghi nhớ. - SGK
.
Tiết105. Đọc thêm:
Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phĩng các dân tộc bị áp bức
Nguyễn An Ninh.
* Hoạt động 1.
HS đọc tiểu dãn SGk và tĩm tắt nội dung chính.
* Hoạt động 2.
GV hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản qua hệ thống câu hỏi SGK
- Nhĩm 1. Câu 1.
- Nhĩm 2. Câu 2
- Nhĩm 3. Câu 3
I. Đọc hiểu tiểu dẫn 1. Tác giả.
- 1899 – 1943, sinh ra ở quê mẹ, lớn lên ở quê cha.
- Cha là nhà yêu nớc lớn
- Là nhà báo, nhà văn và trớc hết là nhà yêu nớc tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỷ XX. 2. Tác phẩm
- Sáng tác 1925 dới bút danh Nguyễn Tịnh, đăng trên báo Tiếng chuơng rè.
II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc.
2. Định hớng tìm hiểu văn bản. Câu 1.
Thĩi học địi Tây hố của một bộ phận tri thức, quan lại Việt Nam thể hiện ở :
+ Thích nĩi tiếng Pháp hơn tiếng Việt + Cĩp nhặt những cái tầm thờng của văn hố Châu Âu để loè đồng bào mình
+ Kiến trúc, trang trí nhà cửa lai căng lại cho là văn minh Pháp.
+ Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là Tiếng Việt nghèo nàn.
Câu 2.
Tiếng nĩi cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh dân tộc
+ Là ngời bảo vệ quí báu nhất nền độc lập dân tộc
+ Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phĩng dân tộc
Câu 3.
Nhận định Tiếng việt khơng nghèo dựa trên cơ sở :
+ Ngơn từ thơng dụng, da dạng, phong phú
+ Ngơn ngữ giàu cĩ của Nguyễn Du
+ Ngời Việt cĩ thể dịch các tác phẩm Trung Quốc sang tiếng Việt, sáng tác những tác phẩm văn học hay bằng Tiếng Việt
Câu 4.
- Nhĩm 4. Câu 4
giữa ngơn ngữ nớc ngồi và ngơn ngữ nớc mình.
+ Ngời trí thức chân chính phải biết ít nhất một thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn hố châu Âu
+ Tuyên truyền cho đồng bào cùng hiểu những hiểu biết của mình, chứ khơng đợc giữ làm của riêng.
+ Học tiếng nớc ngồi để làm giàu cho ngơn ngữ nớc mình chứ khơng phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ.
Tiết 106+107. Ba cống hiến vĩ đại của các mác.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1.
HS đọc tiểu dẫn SGK, tĩm tắt nội dung chính.
Quan niệm về hạnh phúc của Mác : - Hạnh phúc là đấu tranh