Giới thiệu về quy trình tổ chức và phương pháp biên soạn lịch sử địa phương: ý nghĩa của lịch sử địa phương và lịch sử ngành; thực tiễn việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử ngành, lịch sử địa phương, cũng như các giai đoạn của công việc biên soạn, bao gồm cả việc tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách sau khi đã xuất bản. Môn học đồng thời giới thiệu các thao tác nhà sử học cần phải tiến hành để biên soạn lịch sử địa phương và lịch sử ngành, từ xác định đối tượng, phạm vi và những yêu cầu cụ thể của cuốn sách; sưu tầm, hệ thống, chỉnh lý các nguồn tư liệu; tổ chức biên soạn và phát hành sách.
Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa: Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Phƣơng pháp biên soạn lịch sử địa phƣơng lịch sử ngành Compilation Methods for Local and Specialized History Thông tin giảng viên Họ tên: Trần Kim Đỉnh Học hàm, học vị: PGS – TS Địa điểm làm việc: Phòng 404, Nhà điều hành Đại học Quốc gia Hà Nội – 144 – Xuân Thuỷ Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại: 04 7547016 Mobile: 0913.247.783 Email: dinhtk.@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử sử học Việt Nam - Lịch sử đại Việt Nam - Giai cấp công nhân Việt Nam Thông tin chung môn học - Tên môn học: Phương pháp biên soạn lịch sử địa phương lịch sử ngành - Mã môn học: HIS 6053 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: - Hiểu vai trò lịch sử địa phương lịch sử ngành phát triển sử học dân tộc (bổ sung nguồn tài liệu từ sở, làm phong phú sáng rõ, minh họa cụ thể cho lịch sử dân tộc) - Hiểu truyền thống đặc điểm chất đơn vị (ngành, địa phương), góp phần xây dựng định hướng phát triển đơn vị - - Mục tiêu kỹ năng: Nắm vững đặc điểm, nội dung công việc kỹ tổ chức biên soạn lịch sử địa phương lịch sử ngành Tóm tắt nội dung môn học: Giới thiệu quy trình tổ chức phương pháp biên soạn lịch sử địa phương: ý nghĩa lịch sử địa phương lịch sử ngành; thực tiễn việc nghiên cứu biên soạn lịch sử ngành, lịch sử địa phương, giai đoạn công việc biên soạn, bao gồm việc tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách sau xuất Môn học đồng thời giới thiệu thao tác nhà sử học cần phải tiến hành để biên soạn lịch sử địa phương lịch sử ngành, từ xác định đối tượng, phạm vi yêu cầu cụ thể sách; sưu tầm, hệ thống, chỉnh lý nguồn tư liệu; tổ chức biên soạn phát hành sách Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 20 Thực Lý Bài Thảo thuyết: tập luận: hành, nghiên điền cứu: 10 30 dã 14 Chƣơng Vị trí, vai trò Tự học, tự Tổng: 11 lịch sử ngành, lịch sử địa phƣơng 1.1 Lịch sử ngành, lịch sử địa phương vừa thể tính chuyên đề, vừa thể tính tổng hợp khu vực - lĩnh vực 1.2 Tổng kết, đánh giá đặc điểm, chất quy luật phát triển ngành, địa phương 1.3 Bổ sung tài liệu kinh nghiệm thực tiễn cho công việc biên soạn lịch sử dân tộc 1.4 Mối quan hệ lịch sử địa phương sách Địa chí Chƣơng Tổ chức biên soạn lịch sử ngành, lịch sử địa phƣơng 2.1 Xác định mục đích biên soạn 2.2 Tập hợp hệ thống nguồn tư liệu 2.3.Tổ chức thảo 2.4 Tổ chức xuất phát hành sách Chƣơng 12 trình biên soạn lịch sử địa phƣơng lịch sử ngành 3.1 Lịch sử Đường sắt Việt Nam Lịch sử ngành xăng dầu Việt Nam 3.2 Lịch sử phong trào công nhân tổ chức công đoàn địa phương: Hà Nội, Hưng Yên, Hòa Bình 3.3 Xây dựng mô hình mẫu tổ chức biên soạn lịch sử ngành Học liệu 6.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc : Chủ nghĩa Mác, Lênin bàn lịch sử, NXB Sử học, 1963 Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học lịch sử, Viện Thông tin Khoa học X hội, 1982 Một số vấn đề lịch sử địa phương chuyên ngành, Viện Sử học, Hà N?i 1979 Phương pháp lịch sử phương pháp log ch, Viện Sử học, 1995 Đinh Công Vĩ, Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn, NXB Khoa học X hội, 1994 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu biên soạn công trình lịch sử quân sự, Viện Lịch sử Quân - Bộ Quốc phòng xuất bản, 1992 Một số vấn đề biên soạn lịch sử xí nghiệp, lịch sử công đoàn địa phương công đoàn ngành, NXB Lao động, 1986 Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, NXB Khoa học X hội, 1967 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra – đánh giá định kì - Kiểm tra kì: * Điểm tỷ trọng: 30% - Thi hết môn học/chuyên đề: * Hình thức: Tiểu luận * Điểm tỷ trọng: 60% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn PGS.TS Trần Kim Đỉnh ... tổ chức biên soạn lịch sử địa phương lịch sử ngành Tóm tắt nội dung môn học: Giới thiệu quy trình tổ chức phương pháp biên soạn lịch sử địa phương: ý nghĩa lịch sử địa phương lịch sử ngành; thực... triển ngành, địa phương 1.3 Bổ sung tài liệu kinh nghiệm thực tiễn cho công việc biên soạn lịch sử dân tộc 1.4 Mối quan hệ lịch sử địa phương sách Địa chí Chƣơng Tổ chức biên soạn lịch sử ngành, lịch. .. Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu biên soạn công trình lịch sử quân sự, Viện Lịch sử Quân - Bộ Quốc phòng xuất bản, 1992 Một số vấn đề biên soạn lịch sử xí nghiệp, lịch sử công đoàn địa phương