Tâm lý học đại cương cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản của tâm lý học như: tâm lý, tâm lý học, hoạt động, giao tiếp, nhân cách; các phương pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lý học như: quan sát, điều tra, trắc nghiệm, thực nghiệm, phỏng vấn...; quá trình hình thành và phát triển tâm lý người; các đặc điểm, qui luật và cơ chế tâm lý của các quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý con người; phân tích và chứng minh vai trò của các yếu tố cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách; dự báo các xu hướng, tiềm năng và tiền đồ phát triển của khoa học tâm lý trong thể kỉ XXI
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
Khoa Tâm lý học Bộ môn: Tâm lý học Đại cương
1 Thông tin về giảng viên
1.1.Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Hữu Thụ
Chức danh, học hàm, học vị: Chủ nhiệm khoa, Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4, 6 Tại: văn phòng Khoa Tâm lý học
Tầng 1 nhà D Trường Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học khoa học Xã Hội và
Nhân Văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 84-4-8588003 Di động: 0913042833 Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Tâm lý học đại cương
- Tâm lý học quản trị kinh doanh
- Tâm lý học du lịch
- Tâm lý học tuyên truyền quảng cáo
1.2 Họ và tên giảng viên 2: Hoàng mộc lan
Chức danh, học hàm, học vị: Phó chủ nhiệm khoa, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4, 6 Tại: P:102, Khoa Tâm lý học
Tầng 1 nhà D Trường Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
Điện thoại: 84-4-8588003 Di động: 0989131549 Email:
lanhoangmoc@yahoo.com
Trang 22 Thông tin chung về môn học
2.1 Tên môn học: Tâm lý học đại cương
2.7 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 giờ tín chỉ
+ Thảo luận: 5 giờ tín chỉ
+ Bài tập: 5 giờ tín chỉ
+ Tự học: 2 giờ tín chỉ
2.8 Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, Tầng 1, Nhà D,
Trường Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3 Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu chung
3.1.1.Kiến thức: Người học cần hiểu được tâm lý học là gì, sự hình thành và
phát triển của tâm lý, các hiện tượng, qui luật và cơ chế vận hành của các qui luật tâm lý người cùng với cơ sở tự nhiên và xã hội của các hiện tượng tâm
lý
3.1.2 Kĩ năng: nắm được các kĩ năng đọc tài liệu, kĩ năng chuẩn bị xemina
theo yêu cầu của giáo viên, kĩ năng phân tích và tổng hợp các tri thức tâm lý được học để nhận dạng các hiện tâm tâm lý cơ bản, kĩ năng làm việc nhóm
và tự học, tự nghiên cứu tài liệu
Trang 33.1.3 Thái độ: Người học cần có thái độ tích cực nghe giảng trên lớp, chăm
chỉ trong việc chuẩn bị bài ở nhà, hỗ trợ và hợp tác làm việc theo nhóm có kết quả
3.2 Mục tiêu của từng bài học cụ thể
Viết lại được tổng quan môn học trong khoảng 150
từ
Xác định được kế hoạch học tập môn Tâm lý học đại cương
Chỉ ra được mối quan hệ giữa Tâm
lý học đại cương và các chuyên ngành tâm lý học khác
Trang 4Nội dung 2 Nắm được bản
chất các hiện tượng tâm lý người, cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý
Hiểu được cơ sở sinh lý và bản chất
xã hội của các hiện tượng tâm lý Các qui luật hoạt động thần kinh cấp cao, phản xạ có điều kiện Hoạt động, giao lưu và sự phát triển tâm lý
Vận dụng các tri thức tâm lý học đai cương để giải quyết các bài tập tâm lý học đại cương (nhận dạng các hiện tượng tâm lý hoặc giải thích tại sao lại như vậy)
Nội dung 3 Nắm được các giai
đoạn hình thành, phát triển tâm lý
về phương diện loài và phương diện cá thể Ý thức
là gì, các cấp độ của ý thức và chú
ý
Hiểu được bản chất, tiêu chí cơ bản của các giai đoạn hình thành và phát triển tâm lý về phương diện loài và cá thể
Bản chất xã hội của
ý thức Tại sao nói ý thức là hiện tượng tâm lý cao cấp nhất của con người
Vận dụng các kiến thức được học để giải quyết các bài tập về nhận dạng
và đánh giá được các giai đoạn phát triển tâm lý hoặc chỉ ra được bản chất các hiện tượng tâm lý trong các tình huống nêu ra
Nội dung 4 Nắm được các
khái niệm qui luật
cơ bản của các quá trình nhận thức cảm tính cơ bản:
Hiểu được các qui luận cơ bản của cảm giác tri giác, so sánh được cảm giác, tri giác và quan hệ
Vận dụng các tri thức về cảm giác tri giác để giải quyết các bài tập nhận dạng và tìm ra qui
Trang 5cảm giác, tri giác, vai trò của nhận thức cảm tính đối với sự phát triển tâm lý
giữa cảm giác, tri giác trong quá trình hoạt động nhận thức, hiểu được cơ
sở sinh lý thần kinh của cảm giác, tri giác
luật của các hoặc phân biệt cảm giác tri giác quan các tình huống cụ thể
Nội dung 5 Nắm được khái
niệm, bản chất, các qui luật của tư duy và tưởng tượng, vai trò của nhận thức lý tính trong cuộc sống con người và xã hội
Hiểu được bản chất,
sự khác biệt giữa tư duy và tưởng tượng
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính
Sử dụng các kiến thức được học để phê phán một số quan niệm sai về tư duy, tưởng tượng Giải quyết các bài tập nhận dạng tư duy, tưởng tượng hoặc chỉ ra qui luật của chúng trong các tình huống đưa
ra
Nội dung 6 Nắm được khái
niệm, đặc điểm, các giai đoạn và qui luật của trí nhớ, vai trò của trí nhớ đối với đời sống của con
Hiểu được bản chất của trí nhớ, phân biệt được các loại trí nhớ và làm sáng
tỏ được mối quan
hệ giữa trí nhớ với các hiện tượng tâm
Sử dụng các tri thức về trí nhớ để giải quyết các bài tập nhận dạng, đánh giá các giai đoạn hoặc phát hiện các qui luật
Trang 6người lý khác của trí nhớ trong
Hiểu được bản chất ngôn ngữ, mối quan
hệ giữa ngôn ngữ với các hiện tượng tâm lý cao cấp của con người, và các giai đoạn hoạt động ngôn ngữ
Vận dụng các kiến thức được học để phân tích, nhận dạng ngôn ngữ, các giai đoạn hoạt động ngôn ngữ, vẽ và chỉ
ra được các trung khu ngôn ngữ trên não
Nội dung 8 Nắm được khái
niệm xúc cảm, tình cảm, các mức
độ, qui luật của xúc cảm, tình cảm
Nắm được khái niệm các phẩm chất của ý chí, hành động ý chí
và hành động tự động hoá
Hiểu được bản chất các qui luật của xúc cảm, tình cảm, bản chất của ý chí Phân biệt được xúc cảm
và tình cảm, hành động ý chí và hành động tự động hoá,
kĩ xảo và thói quen
Sử dụng các kiến thức được học để giải quyết các bài tập nhận dạng, phân biệt xúc cảm, tình cảm Nhận dạng và phân biệt được các phẩm chất của ý chí, hành động ý chí và hành động tự động hoá
Nội dung 9 Nắm được khái
niệm nhân cách, các đặc điểm nhân
Hiểu được các quan
hệ giữa các thuộc tính tâm lý nhân
Trên cơ sở các kiến thức được học hãy giải quyết các bài
Trang 7cách, cấu trúc tâm
lý và các thuộc tính, các yếu tố cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách
cách Phân tích được vai trò của yếu
tố giáo dục, hoạt động, giao lưu, tập thể và tự phấn đấu rèn luyện trong sự hình thành và phát triển nhân cách
tập cụ thể (trong bài tập) nhằm nhận dạng các thuộc tính, chỉ ra các đặc điểm, đánh giá được vai trò của các yếu tố giáo dục, hoạt động, giao tiếp…vai trò của gia đình, nhà trường…trong sự hình thành, phát triển nhân cách
Nội dung
10
Thi hết môn
4 Tóm tắt nội dung môn học
Tâm lý học đại cương cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản của tâm lý học như: tâm lý, tâm lý học, hoạt động, giao tiếp, nhân cách; các phương pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lý học như: quan sát, điều tra, trắc nghiệm, thực nghiệm, phỏng vấn ; quá trình hình thành và phát triển tâm lý người; các đặc điểm, qui luật và cơ chế tâm lý của các quá trình, trạng thái
và thuộc tính tâm lý con người; phân tích và chứng minh vai trò của các yếu
tố cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách; dự báo các xu hướng, tiềm năng và tiền đồ phát triển của khoa học tâm lý trong thể kỉ XXI
5 Nội dung chi tiết môn học
Trang 85 1 Bài 1 Tâm lý học là một khoa học
1.1 Đối tượng nhiệm vụ của tâm lý học
1.2 Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý 1.3 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý người
5.2 Bài 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người
1.1 Cơ sở tự nhiên của tâm lý người
1.1.1 Di truyền và tâm lý
1.1.2 Não và tâm lý
1.1.3 Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não
1.1.4 Phản xạ có điều kiện và tâm lý
1.1.5 Qui luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý
1.1.6 Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm lý
1.2 Cơ sở xã hội của tâm lý người
1.2.1 Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người 1.2.2 Hoạt động và tâm lý
1.2.3 Giao tiếp và tâm lý
5.3.Bài 3 Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
1.1 Sự hình thành và phát triển tâm lý
1.1.1 Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện loài 1.1.2 Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện cá thể 1.2 Sự hình thành và phát triển ý thức
1.2.1 Khái niệm chung về ý thức
1.2.2 Sự hình thành và phát triển ý thức
1.2.3 Các cấp độ ý thức
1.2.4 Chú ý - điều kiện hoạt động có ý thức
5.4 Bài.4 Cảm giác và tri giác
1.1 Cảm giác
Trang 91.1.1 Khái niệm cảm giác
1.1.2 Đặc điểm của cảm giác
1.1.3 Các qui luật của cảm giác
1.2 Tri giác
1.2.1 Khái niệm tri giác
1.2.2 Đặc điểm của tri giác
1.2.3 Các qui luật của cảm giác
5.5 Bài 5 Tư duy và tưởng tượng
1.1 Tƣ duy
1.1.1 Khái niệm tƣ duy
1.1.2 Đặc điểm của tƣ duy
1.1.3 Các qui luật của tƣ duy
1.3 Các giai đoạn của trí nhớ
1.4 Các qui luật của trí nhớ
5.7 Bài 7 Ngôn ngữ và tâm lý
1.1 Khái niệm ngôn ngữ
1.2 Đặc điểm, chức năng của ngôn ngữ 1.3 Các loại ngôn ngữ
1.4 Hoạt động ngôn ngữ
1.5 Ngôn ngữ và tâm lý
Trang 105.9 Bài 9 Nhân cách và sự hình thành nhân cách
1.1 Khái niệm chung về nhân cách
1.2 Cấu trúc nhân cách
1.3 Các kiểu nhân cách
1.4 Các phẩm chất tâm lý của nhân cách
1.5 Những thuộc tính tâm lý của nhân cách
1.6 Sự hình thành và phát triển của nhân cách
6 Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc:
1 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Tâm lý học đại cương NXB ĐHQG HN
1998 Thư viện ĐHQG Phòng tư liệu khoa
2 Phạm Minh Hạc Tuyển tập tâm lý học NXB GD 2002 Thư viện ĐHQG
HN Phòng tư liệu khoa
3 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý học NXB GD 1983.Thư viện ĐHQG
HN Phòng tư liệu khoa
Trang 114 Trần Thị Minh Đức (chủ biên) Tâm lý học đại cương NXB GD 1995 Thư viện ĐHQG HN Phòng tư liệu khoa
5 Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lý học NXB ĐHQG
HN, 2002 Thư viện ĐHQG HN, phòng tư liệu khoa
6.2.Học liệu tham khảo:
6 A.N Lêônchép Hoạt động, ý thức, nhân cách (dịch từ tiếng Nga)
NXB GD 1989 Thư viện KHGD Phòng tư liệu khoa
7 L.X Vưgôtxki Tuyển tập tâm lý học (dịch từ tiếng Nga) NXB GD
1997 Thư viện ĐHQG HN Phòng tư liệu khoa
8 Rita L Atkinson, Richard C Atkinson, Edward E Smith Hilgard’s
Introduction To Psychology Hacourt Brace College Publishers 2001
Tù häc,
tù nghiªn cøu
Lý thuyÕt
Trang 12Kiểm tra
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
(2 h)
- Đối tượng, nhiệm vụ TLH
- Bản chất, chức năng
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý
- Các trường phái cơ bản trong tâm lý học
Đọc Q.1 tr
5-24 Câu hỏi:
1, 2, 3 (tr 24) Q.2 tr 383-
395 Q.3 tr 4-24
Câu hỏi: 1, 2 (tr 24)
Q 4 tr 5-38
Nội dung 2, tuần 2
Trang 13tổ chức dạy
học
gian, địa điểm
- Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não
- Hoạt động và tâm lý
- Giao lưu và tâm lý
Đọc Q.1 tr 31-52 Câu hỏi 1, 2 (tr 52)
Q.3 tr
51-80, 62-68
Câu hỏi:
Q.4 (tr 39)
5-Nội dung 1+ 2, tuần 3
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Trang 14+ Hoạt động và tâm lý
Q.5 Bài tập:16, 17,
25, 26, 27,
31, 32, 33 ( tr 10-25)
Nội dung 3, tuần 4
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
(1 h)
1 Sự hình thành và phát triển tâm lý
- Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện loài
- Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện cá thể
2 Sự hình thành và phát
Đọc Q.1 tr 53-62 Câu hỏi: 1, 2, 3 (tr 70)
Q.2 tr 80-99
Q 3 tr 69-80 Q.4 tr 39-54
Trang 15triển ý thức
- Khái niệm ý thức
- Các cấp độ ý thức
- Chú ý Thảo luận
(1h)
Lao động và ngôn ngữ trong sự hình thành ý thức
Tham khảo
Q 1 179)
(tr140-Nội dung 4, tuần 5
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
- Khái niệm tri giác
- Đặc điểm tri giác
- Quy luật tri giác
3 Vai trò của nhận thức cảm tính trong hoạt động nhận thức
Đọc Q.1, tr 71- 91 Câu hỏi: 1, 2, 3, 4,
5 (tr91) Q2 tr80- 99 Q4 tr88- 106
Trang 16Nội dung 3 +4, tuần 6
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
(1 h)
Nhận dạng và phân biệt cảm giác, tri giác thông
qua các bài tập
Q 5 Bài tập:
105-137 (tr 82-101)
Tự học,
tự nghiên cứu
(1 h)
So sánh cảm giác và tri giác
Có hướng dẫn
Nội dung 5 tuần 7
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
(2 h)
+ Tư duy
- Khái niệm tư duy
- Đặc điểm, các giai đoạn của tư duy
- Quy luật tư duy + Tưởng tượng
- Khái niệm tưởng tượng
- Đặc điểm, các loại tưởng
Đọc Q.1 tr 92-110 Câu hỏi: 1, 2 (tr110)
Q.3.tr
118-149 câu hỏi
1, 2, 3, 4 (tr
Trang 17tượng
- Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng
+ Vai trò của nhận thức lý tính trong hoạt động nhận thức
+ Tư duy và tưởng tượng sáng tạo
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
- Các giai đoạn của trí nhớ
- Các qui luật của trí nhớ
- Các học thuyết, quan điểm khác nhau về trí nhớ
Đọc Q.1 tr 111-128, Câu hỏi: 1, 2, 3, 4,
5 (tr128) Q.2 tr 308-
318 Q.3 tr 265-
Trang 18138-172 (tr 101-124)
Nội dung 5 + 6 tuần 9
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Kiểm tra giữa
Q.5 Bài tâp:
172-217 (tr124-144)
Nội dung 7 tuần 10
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
3, 4 (tr 146) Q.2 578-611 Q.3 tr178-
187 Câu hỏi:5 tr195
Trang 19- Nhận dạng và đỏnh giỏ
sự phỏt triển ngụn ngữ thụng qua bài tập
Q 4.tr
151-166 Q.5.Bài tập:
41-44 (tr 29)
26-Nội dung 8 tuần 8
Hỡnh thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chớnh Yờu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chỳ
Lớ thuyết
(1 h)
+ Xỳc cảm, tỡnh cảm và ý chớ
- Khỏi niệm về xỳc cảm, tỡnh cảm
- Đặc điểm của xỳc cảm, tỡnh cảm
- Cỏc mức độ của xỳc cảm, tỡnh cảm
- Cỏc qui luật của xỳc cảm, tỡnh cảm
+ ý chớ và hành động ý chớ
- Khỏi niệm ý chớ
- Cỏc phẩm chất của ý chớ
- Hành động ý chớ và hành động tự động hoỏ
Q 1
tr175-186, Cõu hỏi:
Cõu 3 (tr 202) Q.3 tr 196-
228 Cõu hỏi:
1, 2, 3 (tr 229) và 229-
265, Cõu hỏi:
1, 2, 3, 4, 5 (tr 265) Q.4 tr 166-
204
Tự học, Bài tập nhận dạng, đánh Có h-ớng dẫn
Trang 20Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
(1h)
- Nhận dạng và đánh giá
sự phát triển ngôn ngữ thông qua bài tập
- Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Q.5.Bài tập:
41-44 (tr 29)
Nội dung 9, tuần 9
Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Trang 21+ Các quan điểm và lý thuyết nhân cách trong tâm lý học
Q.1 tr
165-195, Câu hỏi:
1,2, (tr 202) Q.2 476-499 Q.3 tr 87-
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lí thuyết
(1 h)
- Các yếu tố ảnh hưởng tới
sự hình thành và phát triển nhân cách
- Giáo dục gia đình và nhà trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
Q.1 tr
195-202 Câu hỏi 5 (tr 202) Q.3 tr 95-
108 Q.4 227-334
Trang 22Bài tập
(1 h)
Nhận dạng các thuộc tính nhân cách thông qua cac
bài tập
Q.5 Bài tập 69-78, tr 42-
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
(1 h)
Nhận dạng nhân cách thông qua các bài tập
Q.5 Bài tập:
56-69 (tr 41)
36-Thảo luận
(1 h)
Giáo dục và hoạt động trong sự hình thành và phát triển nhân cách
Q.1 tr
195-202 Câu hỏi 5 (tr 202) Q.3 tr 95-
108 Q.4 227-334
8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên
Khi học môn học này, yêu cầu sinh viên có ý thức tự học, chuẩn bị tốt các
câu hỏi, bài tập được giao, có mặt đầy đủ trên lớp, tích cực tham gia các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận nhóm, và hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra-đánh giá thường xuyên, kiểm tra-đánh giá giữa kỳ và kiểm tra-đánh giá kết thúc môn học