1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức cơ bản về các tác phẩm Văn học HK II lớp 8

8 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

vừa tạo nên tính thống nhất về chủ đề văn bản, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khát khao sự sống đích thực , đầy ý nghĩa với hiện tại buồn chán của tác giả vì bị giam hãm t[r]

(1)A- KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC HK II/ Lớp Bài 1: NHỚ RỪNG 1- Giới thiệu chung: - Thế Lữ (1907- 1989), là nhà thơ lớp đầu tiên phong trào Thơ Mới - Thơ Mới: phong trào thơ có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến 1945 Ngay giai đoạn đầu, Thơ đã có nhiều đóng góp cho văn học , nghệ thuật nước nhà - Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ chữ đại Sự đời bài thơ đã góp phần mở đường cho thắng lợi phong trào Thơ 2- Nội dung: - Hình tượng hổ: + Được khắc họa hoàn cảnh bị giam cầm vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối tháng ngày huy hoàng sống đại ngàn hùng vĩ + Thể khát vọng hướng cái đẹp tự nhiên – đặc điểm thường thấy thơ ca lãng mạn - Lời tâm hệ trí thức năm 1930: + Khao khát tự do, chán ghét thực tầm thường tù túng + Bộc lộ lòng yêu nước thầm kín người dân nước 3- Nghệ thuật: -Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình giàu sức biểu cảm -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa -Có âm điệu thơ biến hóa qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm 4- Ý nghĩa: Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ BÀI 2: QUÊ HƯƠNG 1- Giới thiệu chung: - Tế Hanh (1921- 2009) đến với Thơ phong trào này đã có nhiều thành tựu Tình yêu quê hương tha thiết là điểm bật thơ Tế Hanh - Quê hương trích tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại tập Hoa niên (1945) - Không giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là số ít bài thơ lãng mạn ngân lên giai điệu thật là tha thiết sống cần lao 2- Nội dung: - Lời kể quê hương làng biển : + Giới thiệu chung làng biển vốn làm nghề chài lưới lời thơ bình dị + Miêu tả sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị người dân làng biển qua các chi tiết miêu tả đoàn thuyền đánh cá khơi; đoàn thuyền đánh cá trở về; bến cá, thuyền nằm nghỉ sau chuyến biển - Nỗi lòng tác giả khôn nguôi quê hương 3- Nghệ thuật: -Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng -Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc -Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khoáng 4- Ý nghĩa: Bài thơ là bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển BÀI 3: KHI CON TU HÚ 1- Giới thiệu chung: - Tố Hữu (1920- 2002) quê Thừa Thiên – Huế Được giác ngộ phong trào học sinh, sinh viên Với nguồn cảm hứng lớn là lý tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Lop8.net (2) - Khi tu hú đời 7/1939, tác giả bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ – tập thơ đầu tiên Tố Hữu 2- Nội dung: Khi tu hú thể cảm nhận nhà thơ hai giới đối lập: cái đẹp, tự và cái ác, tù ngục: - Khi tu hú là thời khắc mùa hè tràn đầy sức sống Ở thời điểm đó, trí tưởng tượng tác giả gọi âm thanh, màu sắc, hương vị và cảm nhận không gian và sống tự Đặc biệt, sống tự nhiên bài thơ còn có ý nghĩa là sống đời tự - Khi tu hú còn là thời khắc thực phũ phàng tù ngục bị giam cầm, xiềng xích Tác giả bày tỏ tâm trạng bực bội muốn phá tung xiềng xích, thể niềm khát khao tự người chiến sĩ cách mạng cảnh bị tù đày hướng tới đời tự 3- Nghệ thuật: -Viết theo thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển -Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi nổi, mạnh mẽ -Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê vừa tạo nên tính thống chủ đề văn bản, vừa thể cảm nhận đối lập niềm khát khao sống đích thực , đầy ý nghĩa với buồn chán tác giả vì bị giam hãm nhà tù thực dân 4- Ý nghĩa: Bài thơ thể lòng yêu đời, yêu lý tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh ngục tù BÀI 4: TỨC CẢNH PÁC BÓ 1- Giới thiệu chung: - Hồ Chí Minh (1890-1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Tức cảnh Pác Bó: viết theo thể thơ tứ tuyệt, đời tháng 2/ 1941 2- Nội dung: Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó: - Nhiều gian khổ thiếu thốn - Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững không thể lay chuyển - Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung tự 3- Nghệ thuật: -Có tính chất ngắn gọn, hàm súc -Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mẻ đại -Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui hóm hỉnh -Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc 4- Ý nghĩa: Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vào nghiệp cách mạng BÀI 5: NGẮM TRĂNG (VỌNG NGUYỆT) 1- Giới thiệu chung: - Bài thơ sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch (Từ 8/1942 đến 9/1943), in tập Nhật ký tù - Ngắm trăng viết chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung Hồ Chí Minh 2- Nội dung: - Hoàn cảnh đặc biệt: + Trong nhà tù + Không rượu không hoa để thưởng lãm, khơi gợi nguồn thi hứng - Những hình ảnh đẹp: + Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ + Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn nhà thơ luôn hướng cái đẹp Lop8.net (3) 3- Nghệ thuật: -Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, giới bên và ngoài nhà tù , đối sánh, tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác bài thơ này vừa thể hô ứng , cân đối thường thấy thơ truyền thống -So sánh nguyên tác với dịch thơ  tài Hồ Chí Minh việc lựa chọn ngôn ngữ thơ 4- Ý nghĩa: Thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù BÀI 6: ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) 1- Giới thiệu chung: - Hoàn cảnh đời: thời gian Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ ((Từ 8/1942 đến 9/1943) 2- Nội dung: - Hình ảnh thực: đường nhiều gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đày ải người tù; người tù vượt qua chập chùng đường núi; muôn trùng núi non tầm mắt người lên đến đỉnh núi - Ý nghĩa triết lý: + Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai chắn có kết tốt đẹp - Người cách mạng phải rèn ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường 3- Nghệ thuật: -Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh, và giàu cảm xúc - Tác dụng định dịch thơ việc chuyển dịch bài thơ chữ Hán sang tiếng Việt 4- Ý nghĩa: Đi đường viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lý bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang BÀI 7: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) 1- Giới thiệu chung: - Lý Công Uẩn (974- 1028) tức Lý Thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lý, là vị vua anh minh, có chí lớn và lập nhiều chiến công - Chiếu là thể văn chính luận trung đại, vua dùng để ban bố mệnh lệnh - Chiếu dời đô viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện lịch sử trọng đại: năm 1010 - Thành Đại La (Hà Nội ngày ) trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lý và nhiều triều đại phong kiến Việt Nam 2- Nội dung: Quyết định dời đô từ Hoa Lư Đại La đã trình bày với các lý lẽ thuyết phục: - Việc định đô các triều đại lịch sử Trung Quốc đã trở thành kiện lớn Điều này chứng tỏ đây là vấn đề đáng suy nghĩ và cho thấy bài học việc định đô có mối liên hệ đặc biệt với hưng thịnh đất nước - Căn vào tình hình thực tế, tác giả vị Hoa Lư, Đại La địa lý, phong thủy, chính trị, sống muôn loài từ đó ưu thành Đại La là kinh thành bậc đế vương muôn đời, ban bố việc dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long – kiện lịch sử trọng đại đất nước ta Chiếu dời đô thể tầm nhìn phát triển quốc gia Đại Việt, khát vọng độc lập, thống dân tộc có ý thức, có truyền thống tự cường 3- Nghệ thuật: -Bố cục phần chặt chẽ -Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, tình cảm sâu sắc tác giả vấn đề quan trọng đất nước -Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại: Lop8.net (4) +Là mệnh lệnh Chiếu dời đô không dùng hình thức mệnh lệnh + Câu hỏi cuối cùng làm cho định nhà vua người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động cách tự nguyện 4-Ý nghĩa: Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long và nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lý Công Uẩn BÀI 8: HỊCH TƯỚNG SĨ 1- Giới thiệu chung: - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300) là danh tướng đời Trần có công lớn ba kháng chiến chống quân Mông - Nguyên - Hịch: là thể văn chính luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù -Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu giặc Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) 2- Nội dung: Để kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, Hịch tướng sĩ bước tác động đến tướng sĩ suy nghĩ : - Tinh thần trung quân ái quốc: gương trung thần nghĩa sĩ sử sách Trung Quốc, kêu gọi tướng sĩ nhà Trần suy nghĩ nghĩa vụ, trách nhiệm thân chủ tướng, là đất nước - Tình đất nước : thái độ ngang ngược giặc, âm mưu xâm lược chúng đã bộc lộ rõ Trong đó tướng sĩ nhà Trần bàng quan, không lo lắng cho hiểm họa xâm lăng đe dọa đất nước - Hành động mà các tướng sĩ phải làm : cảnh giác trước âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập Binh thư yếu lược ; sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù 3- Nghệ thuật: -Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng, luận chính xác -Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ ), chặt chẽ (từ tượng đến quan niệm, nhận thức; tập trung vào hướng từ nhiều phương diện) -Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành gây xúc động người đọc 4- Ý nghĩa: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy đất nước bị xâm lược BÀI 9: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1- Giới thiệu chung: - Văn chính luận có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi -Năm 1428 kháng chiến chống giặc Minh xâm lược nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi Bình Ngô đại cáo đã Nguyễn Trãi soạn thảo và công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (1428) - Cáo: thể văn chính luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại; có chức công bố kết nghiệp vua chúa thủ lĩnh; có bố cục gồm phần, đoạn trích thuộc phần đầu bài Bình Ngô đại cáo 2- Nội dung: Nước Đại Việt ta là đoạn trích tiêu biểu áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo có nội dung tư tưởng sâu sắc: - Nền độc lập dân tộc ta đã khẳng định với văn hiến lâu đời, lãnh thổ , chủ quyền, truyền thống lịch sử và nhân tài hào kiệt - Vị đáng tự hào dân tộc ta so với các dân tộc khác, đặc biệt là so với các triều đại phong kiến phương Bắc Lop8.net (5) - Quan niệm nhân văn tiến bộ: nhân nghĩa cốt yên dân, làm nên đất nước là hào kiệt đời nào có - Thể quan niệm tiến đất nước: bao gồm không cương vực địa phận mà giá trị tinh thần văn hóa, truyền thống, tài người 3- Nghệ thuật: Tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện văn học trung đại: -Viết theo thể văn biền ngẫu -Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, lời văn trang trọng tự hào 4- Ý nghĩa: Nước Đại Việt ta thể quan niệm, tư tưởng tiến Nguyễn Trãi Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập BÀI 10: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (LUẬN HỌC PHÁP) 1- Giới thiệu chung: - La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp (1723- 1804), quê Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt triều Lê, người đời kính trọng - Giống với các thể loại như: sớ, khải, , tấu là thể loại văn thư bề tôi viết văn xuôi, văn vần, biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị mình - Đoạn trích là phần tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua 2- Nội dung: - Đoạn trích trình bày quan điểm Nguyễn Thiếp học: + Việc học dành cho đối tượng rộng rãi + Mục đích việc học: để thành người tốt, vì thịnh trị đất nước; học không cầu danh lợi + Học phải có phương pháp, học rộng tóm lấy tinh chất, học đôi với hành - Phê phán quan niệm không đúng việc học: + Học để cầu danh lợi cho cá nhân + Lối học chuộng hình thức 3- Nghệ thuật: -Lập luận: đối lập hai quan niệm việc học -> lập luận bao hàm lựa chọn -Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết, thể lòng trí thức chân chính đất nước 4- Ý nghĩa: Quan niệm tiến Nguyễn Thiếp học (Quan niệm, thái độ phê phán Nguyễn Thiếp cho thấy trí tuệ, lĩnh, nhận thức tiến người trí thức chân chính Quan niệm còn có ý nghĩa chúng ta hôm nay) BÀI 11: THUẾ MÁU 1- Giới thiệu chung: - Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh - Thuế máu trích từ chương I Bản án chế độ thực dân Pháp (gồm 12 chương, viết Pa-ri năm 1925) Nguyễn Ái Quốc Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng người dân thuộc địa, thể ý chí chiến đấu giành độc lập tự các dân tộc bị áp Nguyễn Ái quốc 2- Nội dung: - Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm chính quyền thực dân Pháp người dân các xứ thuộc địa + Thể qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước chiến tranh họ là nô lệ, chiến tranh xảy họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại lại trở thân phân nô lệ + Thể qua hành động: bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc các nhà máy, bỏ xác trên chiến tường Lop8.net (6) + Cướp bóc đối xử bất công, tàn nhẫn với người sống sót sau cuội chiến, cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại sống thân và giống nòi - Số phận người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn Họ là nạn nhân chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm Thực dân Pháp 3- Nghệ thuật: -Có tư liệu phong phú xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm -Giọng điệu đanh thép -Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai 4- Ý nghĩa: VB có ý nghĩa án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh BÀI 12: ĐI BỘ NGAO DU 1- Giới thiệu chung: - Ru-xô (1712- 1778) là nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến nươc Pháp kỉ XVIII - VB trích tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi, cần phải - PTBĐ: Nghị luận 2- Nội dung: - Luận điểm chứng minh: lợi ích việc - Để giải luận điểm lớn nêu trên, nhà văn đưa các luận điểm nhỏ: + Đi ngao du tạo nên tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc + Đi ngao du đem lại hội trau dồi kiến thức, hiểu biết + Đi ngao du có tác dụng rèn luyện sức khỏe Như ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối; bồi dưỡng nhận thức, làm giàu hiểu biết và rèn luyện sức khỏe, tinh thần người 3- Nghệ thuật: - Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với thực tế sống - Xây dựng các nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo và học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lý, gắn kết nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục 4- Ý nghĩa: Từ điều mà ngao du đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ - tư tưởng tiến thời đại BÀI 13: ÔNG GIUỐC –ĐANH MẶC LỄ PHỤC 1- Giới thiệu chung: - Mô-li-e (1622-1673) là nhà soạn kịch tiếng Pháp; tác phẩm tiếng ông gồm Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang - Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại hài kịch nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch xã hội - Đoạn trích hồi II, lớp kịch 2- Nội dung: - Sơ ông Giuốc –đanh tác phẩm Trưởng giả học làm sang Mô-li-e - Ông Giuốc –đanh may lễ phục trở thành trò đùa gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả Kịch tính phát triển sau: + Ông Giuốc –đanh có ý định may quần áo sang trọng để khẳng định vị trí xã hội thượng lưu + Ông Giuốc –đanh thiếu hiểu biết, dốt nát trở thành nạn nhân thói học đòi: bị ăn bớt vải, lễ phục may hỏng (ngược hoa) + Ông Giuốc –đanh háo danh trở thành nạn nhân thói nịnh bợ: bị rút tiền thưởng Lop8.net (7) 3- Nghệ thuật: - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật qua lời nói hành động - Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch thể sinh động hấp dẫn gây cười 4- Ý nghĩa: Kể việc ông Giuốc- đanh muốn thay đổi cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi cao sang tầng lớp trưởng giả STT KIỂU CÂU Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật B- KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 8/HKII * CÁC LOẠI CÂU: I- CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CHỨC NĂNG - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, - Chức chính là sao, sao, đâu, bao giờ,, bao nhiêu, dùng để hỏi à, ư, hả, chứ, (có)… không, (đã)… - Chức khác: chưa…) có từ hay (nối các vế có Dùng để cầu khiến, khẳng quan hệ lựa chọn) định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, - Kết thúc dấu chấm hỏi - Khi không dùng để hỏi thì có thể kết … và không yêu cầu người đối thoại trả lời thúc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng - Có từ cầu khiến như: hãy, - Dùng để lệnh, yêu đừng, chớ, … đi, thôi, nào,… hay cầu, đề nghị, khuyên ngữ điệu cầu khiến bảo… - Kết thúc dấu chấm than; ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm - Có từ ngữ cảm thán như: ôi, - Dùng để bộc lộ trực than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi,; tiếp cảm xúc người thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nói, người viết nào… - Kết thúc dấu chấm than - Không có đặc điểm hình thức - Chức chính: dùng các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm để kể, thông báo, nhận thán định, miêu tả, … - Kết thúc dấu chấm; đôi có - Chức khác: dùng thể kết thúc dấu chấm than hay để yêu cầu, đề nghị, bộc dấu chấm lửng lộ tình cảm, cảm xúc… (vốn là chức chính kiểu câu khác) II- CÂU XÉT VỀ CẤU TẠO: CÂU PHỦ ĐỊNH 1- Đặc điểm hình thức: - là câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa, chả, không phải (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có) … Lop8.net (8) 2- Chức năng: - Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó, (câu phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) 3- Phân loại: câu phủ định miêu tả, câu phủ định bác bỏ * HÀNH ĐỘNG NÓI: 1- Hành động nói là gì? - Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định 2- Một số kiểu hành động nói thường gặp: dựa theo mục đích hành động nói mà đặt tên cho nó - Hỏi - Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, … ) - Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, …) - Hứa hẹn - Bộc lộ cảm xúc 3- Cách thực hành động nói: - Cách dùng trực tiếp: thực hành động nói kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó - Cách dùng gián tiếp: thực hành động nói kiểu câu khác (có chức chính không phù hợp với hành động đó) * HỘI THOẠI: 1- Vai xã hội hội thoại: - Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội : - Quan hệ trên - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) - Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) - Vì quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định đúng vai mình để chọn cách nói cho phù hợp 2- Lượt lời hội thoại: - Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Nhiều khi, im lặng đến lượt lời mình là cách biểu thị thái độ *LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU: 1- Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói, người viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp 2- Tác dụng xếp trật tự từ: - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói Lop8.net (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w