TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 38 - 42)

1. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (X-XVIII) biểu hiện như thế nào?

2. Giới thiệu bài mới :

Cam -pu-chia và Lào là hai quốc gia láng giềng gần gũi với Việt Nam, đã có lịch sử truyền thống lâu đời và một nền văn hoá đặc sắc.Để tìm hiểu Vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào phát triển qua các thời kỳ như thế nào? Tình hình kinh tế, xã hội, những nét văn hoá đặc sắc ra sao? Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi nêu trên.

3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp

Các hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức T/G

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

Kết hợp với bản đồ giáo viên giới thiệu về Cam-pu-chia

Phát vấn: Người Khơ-me là ai? địa bàn sinh tụ đầu tiên ở đâu ?

- HS trả lời câu hỏi ? - GV nhận xét và chốt ý:

GV hỏi: Vương quốc của người Khơ-me ra đời khi nào ?- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi.

- GV chốt ý: ( chú ý :từ 774-802 Cam-pu-chia bị Gia-va chiếm và cai trị )

Hoạt động 2: Cá nhân

GV nêu câu hỏi:

-Giai đoạn nào Cam -pu-chia phát triển thịnh

1.Vương quốc Cam-pu-chia:

a.Qúa trình hình thành và phát triển Hình thành :

+ Người khơ-me là bộ phận của cư dân cổ Đông Nam Á( tộc người chủ yếu ở Cam-pu-chia ) + Địa bàn sinh tụ ban đầu : là Bắc Cam-pu-chia ngày nay, trên cao nguyên Cò Rạt và mạn trung lưu Mê Công.,sau đó di cư về phía nam ...

+ Đến VI Vương quốc của người Khơ-me thành lập : Vương quốc Cam -pu-chia ( Chân lạp )

Phát triển :

Thời kỳ Ăng-co(802-1432)là thời kỳ phát triển của vương quốc Cam-pu-chia (kinh đô là Ăng-co )

Biểu hiện :

4 phút

Các hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức T/G

đạt

Giáo viên kết hợp hình ảnh +giải thích thời kỳ Ăng-Co

- Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, trình bày và phân tích ( minh hoạ cho sự phát triển kinh tế ;quân sự....)

Gv kết hợp với bản đồ trình bày về quá trình suy yếu của Vương quốc Cam-pu-chia ,Tại sao năm 1432 kinh đô Ăng-co phải chuyển về phía Nam Biển Hồ ?

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nêu câu hỏi: Nêu những nét phát triển độc đáo về văn hoá của Vương quốc Cam-pu-chia? thể hiện trên 3 lĩnh vực chính : chữ viết,văn học và kiến trúc-trên cơ sở đó học sinh trả lời theo từng vấn đề .

- HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

* Cuối phần thứ nhất Giáo viên có cũng cố trước khi chuyển sang phần hai .

Vương quốc Lào: Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV giới thiệu trên bản đồ về vương quốc Lào - Tiếp theo GV trình bày và phân tích+ kết hợp một số hình ảnh + phát vấn học sinh

- Giáo viên chốt ý ...

GV nêu câu hỏi:

-Thời kỳ thịnh vượng của Vương quốc Lào ?

+Vềkinhtế: nông nghiệp ,ngư nghiệp,thủ công nghiệp ...rất phát triển

+ Xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi , kiến trúc lớn như:hồ Ba-ray tây; Ăng-co Vát;...

+ Thế kỉ X-XII là một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ĐNÁ Suy yếu :

+ Từ thế kỉ XV Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu ,trước sự tấn công của người Thái ,1432 chuyển kinh đô về nam Biển Hồ .( Phnôm-pênh ngày nay )

+ 1863 Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp

b.Văn hoá:

Xây dựng một nền văn hoá riêng hết sức độc đáo - Từ đầu thế kỉ VII Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.

- Văn học dân gian và văn học viết với nhiều thể loại : truyện thần thoại,truyện cười,truyện trạng ... - Kiến trúc: nổi tiếng nhất làquần thể kiến trúcĂng Co Vát ,Ăng Co Thom ....

2. Vương quốc Lào:

a. Qúa trình hình thành và phát triển

Hình thành:

- Cư dân cổ chính là người Lào Thơng chủ nhân của nền văn hoá đồ đá, đồ đồng.

- Đến thế kỉ XIII nhóm người nói tiếng Thái di cư đến sống với người Lào Thơng gọi là Lào Lùm. -Tổ chứcxã hội sơ khai của Làolà cácmường cổ. - Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các Mường Lào lên ngôi đặt tên nước là Lan Xang (Triệu Voi) Phát triển :

- Từ XV đến XVII là thời kỳ phát triển của Vương quốc Lào ,(đặc biệt dưới triều vua Xu-li-nha-Vông

phút 3 phút 6 phút 4 phút 5phút

Các hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức T/G

Những biểu hiện của sự thịnh vượng ? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt ý:

Những biểu hiện phát triển:

- GV trình bày quá trình suy yếu của Lan-xang (kết hợp bản đồ + nhắc đến một số sự kiện liên quan )

Hoạt động 2: Hoạt động ca nhân

- GV nêu câu hỏi: Nêu những nét chính về văn hoá của Vương quốc Lào?thể hiện : chữ viết,đời sống văn hoá và kiến trúc ...

- HS suy nghĩ trong thời gian ngắn và trả lời câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét và kết luận: * giáo viên củng cố phần 2

Giáo viên nêu câu hỏi : qua tìm hiểu về Cam- pu-chia và Lào em có nhận xét gì?

GV nhấn mạnh:Cam-pu-chia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoá ấn độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn hoá, kiến trúc,nhưng tiếp thu có chọn lọc ...

-xa.)

biểu hiện

+ Tổ chức bộ máy chặt chẽ: chia đất nước thành các mường đặt quan cai trị, quân đội do nhà vua chỉ huy....

+ Buôn bán trao đổi với cả người châu Âu.

+ Giữ quan hệhoà hiếu với Đại Việt ... + kiên quyết chống quân xâm lược Miến Điện... Suy yếu :

- Đến đầu thế kỉ XVIII Lào suy yếu ,nhân đó Thái Lan xâm lược và cai trị Lào

- 1893 trở thành thuộc địa của Pháp

b.Văn hoá:

+ Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma. + Đời sống văn hoá người Lào rất phong phú, hồn nhiên...

+ Kiến trúc: Xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là Thạt Luổng ở Viêng Chăn.

Nhận xét chung:

- Cam-Pu-Chia và Lào là 2 quốc gia láng giềng của Việt Nam có lịch sử lâu đời -Cam-pu-chia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc.,Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Chính bản sắc dân tộc là sợi dây liên kết dân tộc và thúc đẩy cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc.

3 phút 5 phút 2 phút 4.CỦNG CỐ:( 4 phút )

1. Giáo viên đã củng cố từng phần qua biểu đồ đơn giản.1. Sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố lại toàn bài . 1. Sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố lại toàn bài .

riêng của từng dân tộc .

5. DẶN DÒ:(2 phút )

1. Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong sách giáo khoa

2. Đọc chuẩn bị trước bài mới (thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu ). 3.Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia và Lào theo nội dung sau:

Tên vương quốc Thời gian hình thành

vương quốc

Giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất

Biểu hiện của sự phát triển

**********************************

Tiết:14 Ngày soạn:………

Chương VI

TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI Bài 10 Bài 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU

(Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của các quốc gia phong kiến Tây Âu.

- Nắm được các giai cấp và địa vị xã hội của từng giai cấp trong xã hội, hiểu được thế nào là lãnh địa và đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa.

- Nắm được nguyên nhân, hoạt động và vai trò của các thành thị trung địa.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.

3. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá về sự ra đời của các vương quốc phong kiến Tây Âu, sự ra đời của các thành thị và vai trò của nó.

- Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong sách giáo khoa.

- Tranh ảnh trong SGK.

- Sưu tầm một số tranh ảnh về các lâu đài,thành quách, cảnh sinh hoạt buôn bán các chợ trong thời kỳ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 38 - 42)