Sự ra đời của nghệ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 56 - 57)

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: I GIỚI THIỆU BÀI MỚI:

4. Sự ra đời của nghệ thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.

kim và nghề nông trồng lúa nước.

- Các ngày nay khoảng 4000 - 3000 năm (TCN) các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuật luyện kim; nghề trồng lúa nước phổ biến. - Sự ra đời của thuật luyện kim cách đây 4000 - 3000 năm đã đưa các bộ lạc trên các vùng miền của nước ta bước vào thời đại sơ kỳ đồng thau,

V. CỦNG CỐ,DẶN DÒ:

- Các giai đoạn phát triển của thời kỳ nguyên thuỷ ở Việt Nam. - Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghĩa của nó.

HS học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước bài mới.

Tiết:20 Ngày soạn:………..

Bài 14

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức:

- Những nét đại cương về ba nước Cổ đại trên đất nước Việt Nam (sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá xã hội)

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng tình thần lao động sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

3. Kỹ năng:

- Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét. Bước đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội.

B. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Lược đồ Giao Châu và Chăm pa thế kỉ XI - XV.

- Bản đồ hành chính Việt Nam có các di tích văn hoá Đồng Nai, óc Eo ở Nam Bộ. - Sưu tầm một số tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ đền tháp...

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : I. ỔN ĐỊNH LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

Thuật luyện kim ở nước ta ra đời từ khi nào? Ở đâu và có ý nghĩa gì với sự phát triển kinh tế, xã hội?

III. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:

Vào cuối thời nguyên thuỷ các bộ lạc sống trên đất nước ta đều bước vào thời kỳ đồng thau, biết đến huật luyện kim và nghề nông nghiệp trồng lúa nước. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thuỷ sang thời đại mới, thời đại có giai cấp Nhà nước hình thành các quốc gia Cổ đại trên đất nước Việt Nam. Để hiểu được sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá, xã hội của các quốc gia trên đất nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu bài 14.

IV. GIẢNG BÀI MỚI :

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức T.gian

Hoạt động 1: Cả lớp - Cá nhân:

Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở nào? - GV tiếp tục thuyết trình: - GV yêu cầu HS theo sõi SGK để thấy được chuyển biến về kinh tế ở thời kỳ văn hoá Đông Sơn thiên niên kỷ I TCN.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

Giải thích khai niệm văn hoá Đông Sơn là gọi theo di chỉ khảo cổ tiêu biểu của Đông Sơn (Thanh Hoá)

- GV sử dụng một số tranh ảnh trong SGK và những tranh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CƠ BẢN TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 28 (Trang 56 - 57)