Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về phân tích đàm phán, các nguyên tắc và kĩ năng giao tiếp, cũng như ngôn ngữ được sử dụng trong các tình huống đàm phán cụ thể.. Sinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ TIẾNG ANH
=============
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KĨ NĂNG ĐÀM PHÁN
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ TIẾNG ANH
Tên môn học: Kỹ năng đàm phán
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 ThS Lã Nguyễn Bình Minh - GV, Phó trưởng Bộ môn, Phụ trách Tổ Anh văn
Email: dawny99@gmail.com
2 ThS Nhạc Thanh Hương - GV, Tổ phó Tổ Anh văn
Email: nhacthanhhuong@gmail.com
3 ThS Lê Thị Mai Hương - GVC
Email: lemaihuong125@gmail.com
4 ThS Vũ Thị Thanh Vân - GVC
Email: vuthanhvan64@hlu.edu.vn
5 ThS Nguyễn Thị Hương Lan - GV
Email: bihuonglan@gmail.com
6 ThS Đào Thị Tâm - GV
Email: tamdao@hlu.edu.vn
7 ThS Nguyễn Thu Trang - GV
Email: mstranghlu@gmail.com
8 Vũ Thị Việt Anh - GV
Email: vuthivietanh1981@gmail.com
9 Nguyễn Thị Hường - GV
Văn phòng Tổ Anh văn
Phòng 406, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043 3776469
Email: toanhvan@hlu.edu.vn
Trang 42 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Tiếng anh 3
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học này dành cho sinh viên hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý Môn học gồm 7 nội dung đề cập đến các giai đoạn điển hình của một cuộc đàm phán Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về phân tích đàm phán, các nguyên tắc và kĩ năng giao tiếp, cũng như ngôn ngữ được sử dụng trong các tình huống đàm phán cụ thể Sinh viên được nghiên cứu về lý thuyết và thực hành qua các tình huống đàm phán cụ thể, đặc biệt trong môi trường kinh doanh để xác định được
ý thức rõ ràng về nhu cầu tự rèn luyện chiến thuật đàm phán
4 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Nội dung 1: Chuẩn bị cho đàm phán (Preparation)
1.1 Định nghĩa “Đàm phán” (Defining “negotiating”)
1.2 Đặt ra được mục tiêu của “đàm phán” (Setting objectives)
1.3 Kĩ năng đàm phán- the HIT table (Negotiating skills- the HIT table)
Nội dung 2: Cách thức đặt ra mục tiêu (Setting objectives)
2.1 Mục tiêu “ưu tiên” (Prioritizing objectives)
2.2 Chuẩn bị lịch trình cho buổi đàm phán (Drawing up agenda)
2.3 Kĩ năng đàm phán- sắp xếp và thảo luận về nội dung trong lịch trình (Negotiating skills- asking and agreeing the agenda)
Nội dung 3: Tiến trình đàm phán (The meeting)
3.1 Gửi lời mời đàm phán (Sending an invitation to meeting)
3.2 Xác nhận lịch trình đàm phán (Confiming the agenda)
3.3 Kĩ năng đàm phán- gửi lời mời đám phán, xác nhận lịch trình (sending a cover letter/ email; amending and confirming the agenda
Nội dung 4: Ý kiến đề xuất (Proposals)
4.1 Đưa ra đề xuất (Making a proposal)
4.2 Đáp lại lời đề xuất (Responding to a proposal)
4.3 Đề xuất từ phía đối tác (sau khi nhận được đề xuất lần 1) (offering a counter proposal)
Nội dung 5: Đề nghị mới (A new offer)
5.1 Các cách thức đàm phán- (bargaining vs negotiating)
Trang 55.2 Kĩ năng đàm phán-xác định rõ vị thế của các bên, đưa ra đề nghị mới và tìm ra giải pháp (clarifying the position; introducing new ideas and resolving the differences)
Nội dung 6: Giải quyết tình huống bế tắc trong đàm phán (Dealing with deadlock)
6.1 Định nghĩa tình huống bế tắc (Defining deadlock)
6.2 Kĩ năng giải quyết tình huống bế tắc trong đàm phán: nhận thấy sự khác biệt, giải quyết xung đột (Dealing with differences, handling conflict)
Nội dung 7: Thoả thuận (Agreement)
7.1 Thông qua thoả thuận (Finalizing the agreement)
7.2 Đưa ra kế hoạch hành động (Setting up an action plan)
7.3 Kết thúc đàm phán (Closing)
5 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
5.1 Mục tiêu chung
Sau khi học môn học này, sinh viên có thể :
- Hiểu được ý nghĩa và vai trò của đàm phán, nắm được quy trình đàm phán
- Nhận thức được về nghệ thuật đàm phán, chiến lược, chiến thuật đàm phán ;
- Học tập cách vận dụng ngôn ngữ cần thiết, cơ bản trong các chiến thuật đàm phán
cụ thể
5.2 Mục tiêu cụ thể
5.2.1 Mục tiêu nhận thức
5.2.1.1 Về kiến thức
phán
- Nhận thức được nghệ thuật, chiến lược, chiến thuật đàm phán
- Được trang bị vốn từ vựng, cấu trúc tương đối để sử dụng trong các chiến thuật đàm phán cụ thể
5.2.1.2 Về kĩ năng
- Phát triển các kỹ năng ngôn ngữ và một số kỹ năng thực hành như, thuyết trình, phân tích, đàm phán trong các tình huống thực tế;
5.2.1.3 Về thái độ
- Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các bài tập tuần;
- Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách giáo trình, đọc thêm các tài liệu;
Trang 6- Tham gia tích cực vào các hoạt động thực hành trên lớp.
5.3 Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng thảo luận, phân tích, đàm phán và làm việc nhóm;
- Phát triển kĩ năng tự học thông qua tìm kiếm và khai thác thông tin qua các nguồn khác nhau để phục vụ cho nhu cầu học tập môn học
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1
Nêu hoặc kể tên được
Bậc 2
Trình bày hoặc phân tích
được
Bậc 3
Vận dụng các kiến thức về đàm phán và kiến thức ngôn ngữ để
1.
Chuẩn
bị cho
đàm
phán
(Prepar-ation)
1A1 Định nghĩa đàm phán.
1A2 Các mục tiêu của đảm
phán
1A3 Các thuật ngữ HIT trong
đàm phán
1A4 Các cụm từ cố định dùng
trong giao tiếp và đàm phán
1B1 Các đặc điểm của đàm
phán và lấy ví dụ về đàm phán
1B2 Trình bày lại được các
mục tiêu của đàm phán
1B3 Phân biệt được các cụm
từ hữu ích dùng trong các tình huống trang trọng hay không trang trọng
1C1 Thực hành giao tiếp
quá trình chuẩn bị cho cuộc đàm phán theo tình huống cho sẵn
2.
Cách
thức đặt
ra mục
tiêu
(Setting
objective
s)
2A1 Nêu được các nội dung
trong lịch trình đàm phán cần
chuẩn bị trong một cuộc đàm
phán
2A2 Các cụm từ hữu ích dùng
để diễn đạt HIT trong đàm
phán
2A3.Các cụm từ cố định dùng
để hỏi đáp về các nội dung đàm
phán trong agenda
2B1 Lấy ví dụ về các nội
dung trong lịch trình đàm phán
2B2 Nhận diện được các
cụm từ hữu ích để diễn đạt HIT được nhắc đến trong Memo
2B3 Nhận diện được các
cụm từ cố định được nhắc đến trong bài nghe
2C1 Thực hành đưa ra
mục tiêu đàm phán trong tình huống cho sẵn
3.
Tiến
trình
đàm
phán
(The
meeting)
3A1 Các bước trong tiến trình
đàm phán
3A2 Các cụm từ cố định được
dùng trong quá trình đàm phán
(chào hỏi, sửa đổi agenda, xác
nhận agenda…) dùng trong viết
thư
3A3 Các giới từ thường dùng
3B1 Nghe và nhận diện
được các cụm từ cố định đã học
3B2 Sử dụng đúng giới từ
chỉ thời gian
3B3 Phân biệt được ý nghĩa
và mục đích sử dụng của các cụm từ cố định
3C1 Thực hành nói theo
sơ đồ cho sẵn
3C2 Thực hành viết thư
ngỏ theo tình huống cho sẵn
Trang 7với trạng từ chỉ thời gian
3A4 Nhận thức được tầm quan
trọng của ngôn từ và phi ngôn
từ trong đàm phán
4.
Ý kiến
đề xuất
(Proposa
ls)
4A1 Nhận biết được các ý kiến
đề xuất và lời đề xuất ngược lại
4A2 Các cụm từ cố định để
đưa ra đề xuất/ đề xuất ngược
lại và đáp lại lời đề xuất
4A3 Các cụm từ cố định để
diễn đạt khả năng có thể/ không
thể xảy ra
4A4 Nắm được những điều nên
tránh khi sử dụng ngôn ngữ cơ
thể trong đàm phán
4B1 Nghe và nhận biết ý
kiến đề xuất và lời đề xuất ngược lại
4B2 Sử dụng các cụm từ cố
định về diễn đạt khả năng có thể/ không thể xảy ra để thực hành các tình huống đơn giản cho sẵn
4B3 Đọc và lựa chọn các
cách diễn đạt phù hợp trong tình huống cho sẵn
4B4 Phân tích được tại sao,
trong bối cảnh nào, và ngôn ngữ cơ thể nào cần chú ý khi đàm phán
4C1 Sử dụng các cụm từ cố
định để thực hành nói: Đưa
ra đề xuất/ đề xuất ngược lại trong một tình huống cụ thể
5
Đề nghị
mới ( A
new
offer)
5A1 Nhận thức được các cách
thức đàm phán (bargaining vs
Negotiating)
5A2 Các cụm từ cố định dùng
để hỏi rõ thông tin và đưa ra ý
kiến/ quan điểm
5A3 Các cụm từ cố định để
đáp lại đề xuất và đưa ra giải
pháp
5A4 Hiểu biết về mối quan tâm
của đối tác khi tham gia đàm
phán
5B1 Phân biệt được sự khác
nhau giữa bargaining (thương lượng) và negotiating (đàm phán)
5B2 Nghe và phân biệt được
các phong cách đàm phán được sử dụng (mềm mỏng, cứng rắn, nguyên tắc)
5B3 Mô tả các phương thức
người tham gia đàm phán nên thực hiện để tìm hiểu mối quan tâm của đối tác khi tham gia đàm phán
5C1 Thực hành giao tiếp
trong đàm phán: Đưa ra đề xuất và giải pháp
5C2 Viết một bức thư hồi
đáp theo tình huống cho sẵn
6.
Giải
quyết
tình
huống
bế tắc
trong
đàm
phán
6A1 Định nghĩa tình huống bế
tắc
6A2 Kỹ năng giải quyết tình
huống bế tắc trong đàm phán
6A3 Các cụm từ cố định để
diễn đạt sự không đồng tình
một cách lịch sự/ ít lịch sự hơn
6A4 Các cụm từ cố định dùng
6B1 Nhắc lại được các lời
khuyên hữu ích khi giải quyết các tình huống bế tắc trong đàm phán
6B2 Nghe và nhận biết được
các cụm từ cố định xuất hiện trong bài nghe
6B3 Nghe đoạn hội thoại, sử
6C1 Thực hành giải quyết
các tình huống bế tắc trong đàm phán theo hướng dẫn
Trang 8with
deadlock
)
để giải quyết các tình huống bế
tắc hoặc bất đồng trong đàm
phán
6A5 Các cụm từ cố định để
giải quyết các vấn đề phát sinh
trong đàm phán
6A6 Biết cách đặt câu hỏi một
cách hiệu quả trong đàm phán
6A7 Nhận thức được tầm quan
trọng của nhãn giao và không
gian cá nhân trong đàm phán
dụng các cụm từ cố định lịch
sự để thay thế cho các cụm
từ ít lịch sự hơn
6B4 Phân biệt và lấy ví dụ
các loại câu hỏi đóng/ mở trong đàm phán Chuyển từ câu hỏi đóng sang câu hỏi
mở và ngược lại
6B5 Lấy ví dụ về ảnh hưởng
của nhãn giao và không gian
cá nhân trong giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hoá
7.
Thoả
thuận
(Agreem
ent)
7A1 Các cụm từ cố định để
duy trì đàm phán (mô tả tình
hình hiện tại/ tương lai, thể hiện
sự đồng ý, cam kết )
7A2 Các cụm từ cố định dùng
để diễn đạt các bước cuối cùng
trong đàm phán (tóm tắt, đưa ra
thời hạn, kết thúc đàm phán)
7A3 Nhận thức được tầm quan
trọng trong giao tiếp gián tiếp
khi tham gia đàm phán
7B1 Nghe và nhận biết các
cụm từ cố định để duy trì đàm phán
7B2 Phân loại ý nghĩa của
các cụm từ cố định theo mục đích
7B3 Lấy ví dụ về giao tiếp
gián tiếp và đánh giá tầm quan trọng của nó trong đàm phán
7C1 Thực hành giai đoạn
cuối cùng của cuộc đàm phán theo tình huống cho sẵn
7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU
Mục tiêu
Trang 98 HỌC LIỆU
8.1 Học liệu bắt buộc
Charles Lafond, Sheila Vine & Birgit Welch (2010) English for Negotiating,
Express series: Oxford University Press
8.2 Học liệu tham khảo
1 Charles P Lickson, Robert B Maddux (2005) Negotiaion basis: win- win
strategies for everyone (4th edition): Thomson
2 Fisher, Roger & Ury, William (1991) Getting to Yes: Negotiating Agreement
Without Giving In (2nd edition): Penguin Books
9 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
9.1 Lịch trình chung
(Vấn đề)
Hình thức tổ chức dạy – học
Lên lớp
Tự
Lý thuyết + Thảo luận
Bài tập
Thực hành đàm phán theo nhóm
9.2 Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Nội dung 1, 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lý
thuyết
2 giờ TC
1.1 Định nghĩa “Đàm phán” (Defining
Trang 10và thực
hành
1.2 Đặt ra được mục tiêu của “đàm
2 giờ
TC
1.3 Kĩ năng đàm phán- the HIT table (Negotiating skills- the HIT table) 2.1 Mục tiêu “ưu tiên” (Prioritizing objectives)
Xem U1, tr.9-14
Xem U2, tr 15-16
2 giờ
TC
2.2 Chuẩn bị lịch trình cho buổi đàm phán (Drawing up agenda)
2.3 Kĩ năng đàm phán- sắp xếp và thảo luận về nội dung trong lịch trình (Negotiating
skills)-Xem U2, tr.17-21
Tuần 2: Nội dung 3, 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lý
thuyết
và thực
hành
2 giờ TC
3.1 Gửi lời mời đàm phán (Sending an
invitation to meeting) 3.2 Xác nhận lịch trình đàm phán (Confiming the agenda)
Xem U3, tr.22-26
2 giờ
TC
3.3 Kĩ năng đàm phán- gửi lời mời đám phán, xác nhận lịch trình (sending
a cover letter/ email; amending and confirming the agenda)
4.1 Đưa ra đề xuất (Making a proposal)
Xem U3, tr.27-29
Xem U4, tr.30-33
2 giờ
TC
4.2 Đáp lại lời đề xuất (Responding to
a proposal) 4.3 Đề xuất từ phía đối tác (sau khi nhận được đề xuất lần 1) (offering a counter proposal)
Xem U4, tr.33 (p.7) - 40
Tuần 3: Nội dung 5,6
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
Trang 11thuyết
và thực
hành
2 giờ TC
5.1 Các cách thức đàm phán- (bargaining vs
negotiating) 5.2 Kĩ năng đàm phán-xác định rõ vị thế của các bên, đưa ra đề nghị mới và tìm ra giải pháp (clarifying the position; introducing new ideas and resolving the differences)
Xem U5, tr.41-49
2 giờ
TC
6.1 Định nghĩa tình huống bế tắc (Defining
deadlock) 6.2 Kĩ năng giải quyết tình huống bế tắc trong đàm phán: nhận thấy sự khác biệt, giải
Xem U6, tr.50 - 58
2 giờ
TC
SV thực hành đàm phán thông qua các tình huống, tập trung vào việc xử lý các nội dung liên quan đến phần
lý thuyết (5.2, 6.2)
Ôn lại lý thuyết phần 5.2, 6.2 Thực hành các tình huống mà GV đưa ra
Tuần 4: Nội dung 7 + Thực hành đàm phán theo nhóm
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lý
thuyết
và thực
hành
2 giờ TC
7.1 Thông qua thoả thuận (Finalizing the agreement)
7.2 Đưa ra kế hoạch hành động (Setting up an action plan)
7.3 Kết thúc đàm phán (Closing)
Xem U7, tr.59-67
2 giờ
TC
SV thực hành các đàm phán 1 tình huống
đã chọn theo nhóm (2 nhóm)
- Nộp Assignment làm minh chứng đàm phán
- Các nhóm không thuyết trình trong buổi học phải đặt câu hỏi
và nhận xét cho nhóm đàm phán
2 giờ
TC
SV thực hành các đàm phán 1 tình huống
đã chọn theo nhóm (2 nhóm)
- Nộp Assignment làm minh chứng đàm phán
- Các nhóm không thuyết trình trong buổi học phải đặt câu hỏi
và nhận xét cho nhóm đàm phán
Trang 12Tuần 5: Thực hành đàm phán
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lý
thuyết
và thực
hành
2 giờ TC
SV thực hành các đàm phán 1 tình huống
đã chọn theo nhóm (2 nhóm)
- Nộp Assignment làm minh chứng đàm phán
- Các nhóm không thuyết trình trong buổi học phải đặt câu hỏi
và nhận xét cho nhóm đàm phán
2 giờ
TC
SV thực hành các đàm phán 1 tình huống
đã chọn theo nhóm (2 nhóm)
- Nộp Assignment làm minh chứng đàm phán
- Các nhóm không thuyết trình trong buổi học phải đặt câu hỏi
và nhận xét cho nhóm đàm phán
2 giờ
TC
SV thực hành các đàm phán 1 tình huống
đã chọn theo nhóm (1 nhóm)
GV nhận xét, đánh giá phần đàm phần của SV
- Nộp Assignment làm minh chứng đàm phán
- Các nhóm không thuyết trình trong buổi học phải đặt câu hỏi
và nhận xét cho nhóm đàm phán
10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin được công khai cho sinh viên biết
Ngoài ra, sinh viên được yêu cầu:
- Tham gia tích cực vào quá trình học thông qua việc chủ động đọc bài trước khi đến lớp;
tự tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung môn học; chủ động chia sẻ quan điểm trong các cuộc thảo luận; phát huy tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình làm việc nhóm
- Chủ động trao đổi với giáo viên và bạn học để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình làm thuyết trình nhóm và bài luận cuối kì, đảm bảo làm đúng các yêu cầu được giáo viên đưa ra và nộp bài đúng hạn
11 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
11.1 Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện