Trang giang Sóng gợn trang giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôI máI nớc song song, Thuyền vè nớc lại sầu trăm ngả: Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyển đò ngang, Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lẵng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ : Bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nớc, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Huy Cận Phân tích bài thơ: 1. Cm hng ch o c thi nhõn núi rừ cõu t: Bõng khuõng tri rng nh sụng di. Mt thiờn nhiờn bao la mờnh mụng, mt dũng sụng di, khụng rừ õu l ngun, õu l ca sụng. Mt ni nim bõng khuõng, mt tm lũng tha thit nh khi ng trc v tr, nhỡn tri rng v ngm sụng di. 2. Bi th cú 4 kh, mi kh nh mt bi tht ngụn t tuyt hon chnh. Cnh v tỡnh giao hũa. Cnh p m bun man mỏc. - Kh mt, súng gn bun, tng lp tng lp nh lan ta ip ip, lũng ngi. Con thuyn v vt nc song song: thuyn v nc li gi lờn mt ni bun chia phụi sõu trm ng. Mt cnh ci khụ trụi ni trờn trng giang tng trung cho s cht chúc, chia lỡa. Vn th y ỏm nh. - Kh 2, gi t mt khụng gian mờnh mụng, vng lng. Cn nh thỡ l th. Giú nh v bun ỡu hiu: L th cn nh, giú ỡu hiu. Khỏc no cõu th Chinh ph ngõm: Non k qunh qu trng treo - Bn Phỡ giú thi ỡu hiu my gũ? Cỏc t lỏy: l th, ỡu hiu; vn lng: nh - giú gi c cỏi ht hiu, bun thờ thit. Khụng mt õm thanh mt ting ng, mt ting vng no t lng xa. Bu tri thm thm nh soi xung ỏy trng giang, khụng gian 2 chiu: sõu chút vút. Con ngi cng nh bộ, cụ n trc mt khụng gian: Sụng di, tri rng, bn cụ liờu. Cõu th 7 t vi 3 nột v. Tht hm sỳc c in. - Kh 3, li núi v trng giang. Khụng cu. Cng khụng ũ. Sụng ó di li thờm mờnh mụng. Cnh ụi b rt p nhng vn thm sõu mt ni bun xa vng: lng l b xanh tip bói vng. Trung tõm ca bc tranh l bốo dt. Chng cú mõy trụi, ch cú Bốo dt v õu hng ni hng. Mt nột v tng trng th hai em n liờn tng nhng kip ngi lu lc, trờn dũng i. ỳng l su nhõn th, vn c su nh mt s nh th lóng mn, thng núi: Cú phi su vn c Cht trong hn chiu nay? (Chiu - H ZDnh). Hai ting v õu gi t mt ni bun m h, ng ngỏc. Ch bit hi mỡnh, chng bit hi ai. Cụ n v bun n th l cựng! - Kh 4, núi v hong hụn: Lp lp mõy cao ựn nỳi bc, Chim nghiờng cỏnh nh búng chiu sa, Lũng quờ dn dn vi non nc, Khụng khúi hong hụn cng nh nh. Mt cỏi nhỡn xa vi n mi phớa chõn tri. Cỏnh chim nh ch nng búng chiu ang nghiờng cỏnh nh. Mõy lp lp ựn lờn nh nhng nỳi bc. Cnh tng trỏng l. Cỏnh chim nh nhoi tng phn vi bu tri bao la, vi lp lp nỳi mõy bc nhm c t ni bun cụ n. Ch ựn gi nh mt t th ng: Tỏi thng phong võn tip a õm (Thu hng) - Nguyn Cụng Tr dch: Mt t mõy ựn ca i xa. Hong hụn ph m trng giang. Con nc lm xỳc ng lũng quờ. Thụi Hiu 13 th k trc, ng trờn lu Hong Hc, nhỡn sụng Hỏn Dng, lũng thn thc: Trờn sụng khúi súng cho bun lũng ai. Vi Huy Cn, chiu nay trờn trng giang, ni bun nh quờ nh nhiu ln nhõn lờn thm thớa: Khụng khúi hong hụn cng nh nh. Ni nh quờ, nh nh mờnh mang nh gi v mi phớa chõn tri v ang trụi theo trng giang Trng giang l bi th tuyt bỳt tiờu biu cho hn th Huy Cn thi tin chin. Cỏc chi tit ngh thut c chn lc tinh t. Ngụn ng hm sỳc c in. Cnh p m bun. Cnh ci khụ, bốo dt y ỏm nh, m ra mt trng liờn tng y mu sc suy tng. Ni nh nh, nh quờ hng ca khỏch ly hng to nờn cht th, hn th p, Trng giang thm sõu vo lũng ngi, tr thnh mt bi th ca hỏt non sụng, t nc nh Xuõn Diu nhn xột. Vội vàng - Xuân Diệu - Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất ; Tôi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi. Của ong bớn này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; Này đây lá cành tơ phơ phất ; Của yến anh này đây khúc tình si ; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sớm, thần vui hằng gõ cửa; Tôi sung sớng. Nhng vội vàng một năm nửa : Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Xuân đơng tới, nghĩa là xuân đơng qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, con nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhng lợng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuân hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại ! Còn trời đất, nhng chẳng còn tôi mãi, Nếu bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sống núi vẫn than thầm tiễn biệt Con gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi ? Chim rỗn ràng bỗng đứt tiếng rao thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa ? Chẳng bao giờ, ôi ! chẳng bao giờ nữa Mau đi thôi ! Mùa cha ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đa gió lợm, Ta muốn say canh bớm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn chiều Và non nớc, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tơi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vài ngơi ! Phân tích bài thơ: 1. Tụi khụng ch nng h mi hoi xuõn - Thiờn nhiờn rt p y hng sc ca hoa ng ni xanh rỡ, ca lỏ cnh t ph pht; Tun thỏng mt ca ong bm. Khỳc tỡnh si ca yn anh. V ny õy ỏnh sỏng chp hng mi. Ch ny õy c 5 ln nhc li din t s sng ngn ngn phi by, thiờn nhiờn hu tỡnh xinh p tht ỏng yờu. Vỡ l ú nờn phi vi vng tt nng i v buc giú li. Trong cỏi phi lớ cú s ỏng yờu ca mt tõm hn lóng mn. - Tui tr rt p rt ỏng yờu. Bỡnh minh l khonh khc ti p nht ca mt ngy, ú l lỳc Thn Vui hng gừ ca. Thỏng giờng l thỏng khi u ca mựa xuõn, ngon nh mt cp mụi gn. Mt ch ngon chuyn i cm giỏc thn tỡnh, mt cỏch so sỏnh va l va tỏo bo. Chic mụi y chc l ca giai nhõn, ca trinh n. õy l cõu th hay nht mi nht cho thy mu sc cm giỏc v tõm hn yờu i, yờu cuc sng n cung nhit ca thi s Xuõn Diu. Chc l Xuõn Diu vit bi th ny trc nm 1938, lỳc ụng trờn di 20 tui - cỏi tui thanh xuõn bng sỏng, nhng thi s ó vi vng mt na - cỏch núi rt th - chng cn n tui trung niờn (nng h) mi luyn tic tui hoa niờn. Du chm gia dũng th, rt mi, th c khụng h cú. Nh mt tuyờn ngụn v vi vng: Thỏng giờng ngon nh mt cp mụi gn, Tụi sung sng. Nhng vi vng mt na. Tụi khụng ch nng h mi hoi xuõn. Vi vng vỡ thiờn nhiờn quỏ p, vỡ cuc sng quỏ yờu, vỡ tui tr quỏ th mng. ang tui hoa niờn m ó vi vng mt na Cm thc ca thi s v thi gian, v mựa xuõn, v tui tr rt hn nhiờn, mi m. 2. Mua đi thôi mùa chưa ngả chiều hôm. - Quan niệm về thời gian có nhiều cách nói. Thời gian là vàng ngọc. Bóng ngả lưng ta. Thời gian vun vút thoi đưa, như bóng câu (tuấn mã) vút qua cửa sổ, như nước chảy qua cầu. Thời gian một đi không trở lại. Xuân Diệu cũng có một cách nói rất riêng của nhà thơ: tương phản đối lập để chỉ ra một đời người chỉ có một tuổi xuân; tuổi trẻ một đi không trở lại. “Xuân đang tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già. Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất Lòng tôi rộng, nhưng lượng đời cứ chật Không cho dài thời trẻ của nhân gian Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại…” Giọng thơ sôi nổi như nước tự mạch nguồn tuôn ra. Một hệ thống tương phản đối lập: tới-qua, non-già, hết-mất, rộng-chật, tuần hoàn-bất phục hoàn, vô hạn-hữu hạn - để khẳng định một chân lý - triết lý: tuổi xuân một đi không trở lại. Phải quý tuổi xuân. - Cách nhìn nhận về thời gian cũng rất tinh tế, độc đáo, nhạy cảm. Trong hiện tại đã bắt đầu có quá khứ và tương lai; cái đang có lại đang mất dần đi… Và mối tương giao mầu nhiệm của cảnh vật, của tạo vật hình như mang theo nỗi buồn “chia phôi” hoặc “tiễn biệt”, “hờn” vì xa cách, “sợ” vì phai tàn sắp sửa. Cảm xúc lãng mạn dào dạt trong cái vị đời. Nói cảnh vật thiên nhiên mà là để nói về con người, nói về nhịp sống khẩn trương, “vội vàng” của tạo vật. Với Xuân Diệu, hầu như cuộc sống nơi “vườn trần” đều ít nhiều mang “bi kịch” về thời gian. “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt” Cũng là “gió”, là “chim”… nhưng gió “thì thào” vì “hớn”, “chim” bỗng ngừng hót, ngừng rao vì “sợ”! Câu hỏi tu từ xuất hiện cũng là để làm nổi bật nghịch lí giữa mùa xuân - tuổi trẻ và thời gian: “Con gió xinh thì thào trong lá biếc Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?” Thi sĩ bỗng thốt lên lời than. Tiếc nuối. Lo lắng. Chợt tỉnh “mùa chưa ngả chiều hôm”, nghĩa là vẫn còn trẻ trung, chưa già. Lên đường! Phải vội vàng, phải hối hả. Câu cảm thán với cách ngắt nhịp biến hóa làm nổi bật nỗi lòng vừa lo lắng băn khoăn, vừa luống cuống tiếc rẻ, bâng khuâng: “Chẳng bao giờ/ôi/chẳng bao giờ nữa… Mau đi thôi/mùa chưa ngả chiều hôm”. Xưa kia, Nguyễn Trãi viết trong chùm “thơ tiếc cảnh”: - “Xuân xanh chưa dễ hai phen lại Thấy cảnh càng thêm tiếc thiếu niên” (Bài số 3) - “Tiếc xuân cầm đuốc mảng chơi đêm” (Bài số 7) Những vần thơ của Nguyễn Trãi giúp ta cảm nhận sắc điệu trữ tình trong “Vội vàng” về màu thời gian, về sắc thời gian và tuổi trẻ. Thật yêu đời. Thật ham sống. 3. Hi xuõn hng, ta mun cn vo ngi! - M u bi th l cỏi Tụi hm h: Tụi mun tt nng i. Kt thỳc bi th l TA, l mi tui tr. Mt s hũa nhp v ng iu trong dũng chy thi gian: Sng mónh lit, sng ht mỡnh. Sng nng nn say mờ. Ngh thut trựng ip trong din t. Ngụn t m mu sc cm giỏc, xỳc giỏc, ro rc: Ta mun ụm, Ta mun rit Ta mun say Ta mun thõu. Ta mun ụm C s sng mi bt u mn mn Ta mun rit mõy a v giú ln Ta mun say cỏch bm vi tỡnh yờu Ta mun thõu trong mt cỏi hụn nhiu V non nc, v cõy v c rng Sng cng l yờu, yờu ht mỡnh. Th hay vỡ mu sc lóng mn. Vỡ ging th sụi ni. Ngh thut vt dũng vi ba t v xut hin trong mt dũng th lm ni bt cm xỳc: say mờ v vp cnh p, tỡnh p ni vn trn. Tt c mựi th, ỏnh sỏng, thanh sc, xuõn hng u l khao khỏt ca thi nhõn: Cho chnh choỏng mựi th, cho ó y ỏnh sỏng Cho no nờ thanh sc ca thi ti Hi xuõn hng, ta mun cn vo ngi! Đoạn kết: Sng vi vng khụng cú ngha l sng gp, ớch k trong hng th. Vi vng th hin mt tõm hn yờu i, yờu sng n cung nhit. Bit quý trng thi gian, bit quý trng tui tr, bit sng cng l yờu; tỡnh yờu la ụi, tỡnh yờu to vt. Tỡnh cm y ó th hin mt quan nim nhõn sinh mi m, cp tin. By thp k sau cũn lm cho khụng ớt ngi ng ngng! Xuõn Diu ó sng vi vng nh vy. 50 tỏc phm, hn 400 bi th tỡnh, ụng ó lm giu p cho nn thi ca Vit Nam hin i. Bi th Vi vng cho thy mt cm quan ngh thut rt p, rt nhõn vn, mt ging th sụi ni, dõng tro v lụi cun, hp dn. Cú cht xỳc giỏc trong th. Cỏch dựng t rt bo, cỏch cu trỳc cõu th, on th rt ti hoa. Vi vng tiờu biu nht cho Th mi, th lóng mn 1932-1941. Đây thôn vĩ dạ -Hàn mặc Tử- Sao anh không về chơi thôn vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. Gió theo lối gió, mây đờng mây Đông nớc buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khánh đờng xa khánh đờng xa áo em trắng quá nhìn không ra ở đây sơng khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? Ph©n tÝch bµi th¬ : 1. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Vĩ Giạ một làng cổ đẹp nổi tiếng bên bờ Hương giang, ngoại ô cố đô Huế. Phong cảnh êm đềm thơ mộng. Với Hàn Mặc Tử chắc là có nhiều kỷ niệm đẹp? Câu mở bài như một lời chào mời, như một tiếng nhẹ nhàng trách móc: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”. Cảnh Vĩ Giạ được nói đến là hàng cau với nắng mới lên, một bình minh rạng ngời. Là màu xanh của cây trái của “vườn ai”, ngỡ ngàng bâng khuâng, rồi thốt lên “mướt quá xanh như ngọc”. Sắc xanh mượt mà, láng bóng ngời lên. Một so sánh rất đắt gợi tả sức xuân, sắc xuân của “vườn ai”? Câu thứ 4 có bóng người xuất hiện thấp thoáng sau hàng trúc: “gương mặt chữ điền”. Nét vẽ “lá trúc che ngang” là một nét vẽ thần tình gợi tả vẻ kín đáo, duyên dáng của người con gái thôn Vĩ. Và cho biết “vườn ai”, ấy là vừn xuân thiếu nữ. Cau, nắng, màu xanh như ngọc của vườn ai, lá trúc và gương mặt chữ điền - 5 nét vẽ, nét nào cũng tinh tế, tao nhã, gợi nhiều thương mến bâng khuâng. 2. Thuyền ai đậu bến sông trăng đó… Một miền quê thoáng đãng, thơ mộng. Có gió, mây, cỏ hoa, có dòng nước. Cảnh đẹp đầy thi vị, cổ điển. Gió mây đôi ngả phân li. Dòng nước buồn thiu, buồn xa vắng mơ hồ. Hoa bắp nhè nhẹ “lay” cũng gợi buồn. “Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Khổ một nói đến “nắng mới lên”, nắng bình minh. Khổ 2, nói đến “bến sông trăng”, bến đò trong hoài niệm. Vầng trăng của thương nhớ đợi chờ. “Thuyền ai” có lẽ là con thuyền thiếu nữ? Vần thơ trăng đẹp nhất trong thơ Hàn Mặc Tử. Có bến sông trăng, có con thuyền trăng. Thật thơ mộng, tình tứ: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?” Câu thơ của Hàn Mặc Tử về bến sông trăng và thuyền ai gợi nhớ đến vần ca dao thuyền nhớ bến… bến đợi thuyền. Và vì thế nó gợi lên một mối tình thương nhớ, đợi chờ man mác, mơ hồ, bâng khuâng. 3. Ai biết tình ai có đậm đà? Một chữ “mơ” đầy tình tứ trong câu thơ có nhạc điệu chơi vơi: “Mơ khách đường xa, khách đường xa”. Du khách hay thôn nữ Vĩ Giạ? Chắc lại là giai nhân mà thi nhân từng mơ ước: “Áo em trắng quá nhìn không ra”. Vừa thực vừa mông. Con người của thực tại hay con người trong hoài niệm? Sương khói của bến sông trăng hay miệt vườn Vĩ Giạ đã làm mờ nhân ảnh của giai nhân? Trong cảnh có tình. Trong tình có màn sương khói, một thứ tình yêu kín đáo, e dè, thiết tha: “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?” Toàn bài thơ có 4 từ “ai” đại từ phiếm chỉ cùng xuất hiện trong các câu hỏi tu từ, không chỉ góp phần tạo nên âm điệu lâng lâng, ngỡ ngàng mà còn dẫn hồn người đọc nhớ về một miền dân ca Huế man mác sâu lắng, bồi hồi, thiết tha: “Núi Truối ai đắp mà cao, Sông Hương ai bới, ai đào mà sâu? Nong tằm ao cá nương dâu Đò xưa bến cũ nhớ câu hẹn hò…” KÕt :’ “Đây thôn Vĩ Giạ” ngỡ là một bài thơ tả cảnh, nhưng đích thực là một bài thơ tình - tình trong mộng tưởng. Cảnh rất đẹp, rất hữu tình, âm điệu thiết tha, tình tứ. Tình cũng rất đẹp nhưng chỉ là mộng ảo. Bến sông trăng còn đó, nhưng con thuyền tình có kịp chở trăng về tối nay? Xa với, mênh mông. Áo trắng giai nhân, màu trắng trong trinh nữ ấy đã trở thành hoài niệm trong miền thương nhớ của thi sĩ đa tình mà nhiều bất hạnh. “Đây thôn Vĩ Giạ” là bài thơ để ta nhớ và ta thương. Ngêi trong bao Chân dung và tính cách của nhân vật người trong bao – Bêli cốp. * Chân dung. - Cặp kính đen, gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn. - Ăn mặc : đều màu đen - Phục sức : đều để trong bao( giầy, ủng, kính, ô…) - Ý nghĩ : giấu vào bao - Tên Bêlicốp ít ai gọi à người trong bao à Chân dung kì quái, lập dị, thu mình trong vỏ, tạo cho mình một cái bao ngăn cách, bảo vệ khỏi những ảnh hưởng, tác động của cuộc sống bên ngoài. * Tính cách. - Câu nói cửa miệng : Nhỡ lại xảy ra chuyện gì thì sao - Nhút nhát, sống cô độc, luôn lo lắng, sợ hãi tất cả, thích sống rập khuôn như cái máy vô hồn. - Luôn thoả mãn, hài lòng với lối sống cổ lỗ, bảo thủ và luôn cho rằng sống như thế mới là sống, mới là người công dân tốt, là nhà giáo có trách nhiệm. - Không hiểu mọi người chung quanh, không hiểu xã hội, cứ nhởn nhơ, tự nhiên, đắm chìm trong sự tôn sùng quá khứ à Bức chân dung về một con người kì quái, lạc lõng, khủng khiếp: hèn nhát - cô độc - máy móc - giáo điều- thu mình trong bao, trong vỏ ốc, và cảm thấy mãn nguyện trong đó. à Lối sống và con người Bêlicốp ảnh hưởng đến cuộc sống và tinh thần của anh chị em giáo viên trong trường nơi y làm việc, trong dân cư thành phố nơi y sống. Tất cả mọi người sợ y, ghét y, tránh xa y. 2.2. Cái chết của Bêlicốp. - Nguyên nhân: + Vì ngã đau, dẫn đến mắc bệnh, lại không chịu chữa chạy + Vì bị sốc trước thái độ của chị em Varenca + Sâu xa hơn đó là cái chết của Bêlicốp là tất yếu: với tạng người, cách sống của y, dẫn đến cái chết như thế là tất yếu. à Cuối cùng Bêlicốp đã tìm cho mình một cái bao tốt nhất - đó cũng là mong muốn của y. - Sau khi hắn chết, mọi người cảm thấy như thoát khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng. Nhưng chẳng bao lâu cuộc sống lại diễn ra như cũ. à Do ảnh hưởng, tác động nặng nề dai dẳng của lối sống, kiểu người Bêlicốp đã đầu độc không khí trong sạch, lành mạnh của đạo đức, văn hoá nước Nga đương thời. à Hiện tượng, lối sống, kiểu người Bêlicốp mang tính qui luật trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. 2.3. Nghệ thuật biểu tượng cái bao. - Nghĩa gốc: Vật hình túi(hộp) dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hoá - Nghĩa chuyển: Lối sống và tính cách của Bêlicốp à Kiểu người, lối sống thu mình trong bao – cuộc sống trói buộc, tù hãm, đối với nhân dân Nga, tri thức Nga cuối thế kỷ 19. 2.4. Đặc sắc nghệ thuật. - Chọn ngôi kể: + Người kể chuyện: Bu rơ kin – nhân vật Tôi + Người thuật lại câu chuyện Bu rơ kin kể là tác giả. à Tính khách quan, gây cảm giác chân thật, gần gũi, tạo cấu trúc kể: truyện lồng trong truyện. - Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, trầm tĩnh vẻ ngoài bình thản. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình: Từ chân dung, lời nói, hành động…đều khái quát thành tính cách, lối sống. - Nghệ thật tương phản: Lối sống, tính cách của Bêlicốp >< chị em Valenca, giáo viên, nhân dân … - Nghệ thuật biểu tượng: Hình ảnh cái bao, người trong bao, cái chết của Bêlicốp. - Kết thúc truyện: Người nghe – người đọc giả định trực tiếp phát biểu chủ đề tư tưởng – tạo ấn tượng cho người đọc. 2.5. Chủ đề tư tưởng. - Lên án mạnh mẽ kiểu người trong bao. Lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai nước Nga. - Lời cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cách sống, không thể sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ. Ngêi uy quyÒn kh«i phôc uy quyÒn Ph©n tÝch nh©n vËt Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2.1. Hình tượng nhân vật Gia ve. - Chánh thanh tra cảnh sát, người cầm quyền khôi phục uy quyền, con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản. - Giọng nói như ác thú gầm, cặp mắt phóng vào tội phạm như móc sắt, cái cười ghê tởm phô cả hai hàm răng. - Chỉ bằng hai tiếng: Mau lên: cộc lốc, ngắn ngủi, mà đã đã có cái gì man rợ, điên cuồng. - Hắn vừa xấu hổ, nhục nhã vừa căm tức trước sự mạnh mẽ và tấm lòng nhân hậu của Giăng van giăng. - Hắn hả hê, khoái trá trong sự đắc thắng của con thú khi săn được mồi. - Không hề động lòng thương trước lời nói, hành động khi Phăng tin hấp hối. - Hắn rất nể sợ trước sức mạnh phi phàm và bản lĩnh của Giăng van Giăng à Nghệ thuật ẩn dụ so sánh: Chân dung độc đáo, đầy ấn tượng. Chân dung một con người – thú. 2.2. Hình tượng Giăng Van giăng. - Từ một ông thị trưởng Ma đơ len giàu có sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng Van giăng khốn khổ. - Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhã nhặn, không hề khiếp sợ trước Gia ve. - Hạ giọng, nhún mình cầu xin cho Phăng tin. - Khi Phăng tin chết: Thái độ và hành động của ông trở nên mạnh mẽ, quyết liệt. Sự bình tĩnh của ông là cho Gia ve khiếp sợ, không dám ra tay. - Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hoàn tất mọi thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng tin vào cõi vĩnh hằng. à Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động >< với Gia ve. à Miêu tả gián tiếp qua Phăng tin, qua bà Xơ : Hình ảnh của một vị cứu tinh, đấng cứu thế. à Miêu tả ngoại đề của tác giả thông qua hàng loạt câu hỏi và lời bình luận: Hình ảnh của một con người phi thường, lãng mạn. * Tóm lại. Những thủ pháp nghệ thuật và cách kết cấu sự phát triển của tình tiết trong kể chuyện đều hướng tới việc tô đậm, ca ngợi con người khác thường, đều qui tụ về thế giới lí tưởng. . vàng” của tạo vật. Với Xuân Diệu, hầu như cuộc sống nơi “vườn trần” đều ít nhiều mang “bi kịch” về thời gian. “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt” Cũng. dung. - Cặp kính đen, gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn. - Ăn mặc : đều màu đen - Phục sức : đều để trong bao( giầy, ủng, kính, ô…) - Ý nghĩ : giấu vào bao - Tên Bêlicốp ít ai. Kết thúc truyện: Người nghe – người đọc giả định trực tiếp phát biểu chủ đề tư tưởng – tạo ấn tượng cho người đọc. 2.5. Chủ đề tư tưởng. - Lên án mạnh mẽ kiểu người trong bao. Lối sống trong bao