1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG văn học dân GIAN (autosaved) (1)

15 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 56,43 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN ( tham khảo) Câu 1 Văn học dân gian là gì? a Định nghĩa của văn học dân gian Là thành phần nghệ thuật ngôn từ trong những sáng tác dân gian có sự tổng hòa các yếu tố ngôn từ,.

ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN ( tham khảo) Câu 1: Văn học dân gian gì? a Định nghĩa văn học dân gian: - Là thành phần nghệ thuật ngơn từ sáng tác dân gian có tổng hịa yếu tố ngơn từ, âm nhạc động tác, điệu Trong yếu tố ngơn ngữ có khả độc lập tương đối có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố lại b Sự đời văn học dân gian: - Ra đời từ sớm, chí đời trước hình thành dân tộc - Ở Việt Nam: VHDG đời từ thời đồ đá ( Bàu Tró, Hạ Long) phát triển rực rỡ thời vua Hùng - Điều kiện để đời văn học dân gian dân gian: tri thức cảm xúc người cần đạt đến mức độ định c Tác giả văn học dân gian: - Tập thể nhân dân - Chuyển từ sản phẩm cá nhân sang sản phẩm tập thể - Điều kiện để sản phẩm cá nhân mang tính tập thể: + Thể tâm tư tình cảm cộng đồng + có cách nói phù hợp với lối diễn đạt cộng động - Ví dụ minh họa: rồng cháu tiên, thần trụ trời, cám, số câu ca dao- dân ca, tục ngữ Câu 2: Phân loại văn học dân gian a Phân loại chia thành loại st t Phương thức sáng tác Suy lý Tự Phương thức diễn xướng Nói Kể Trữ tình Sân khấu dân gian Hát Trình diễn b Ví dụ minh họa thể loại Thể loại Tục ngữ, câu đố Thần thoại, truyền thuyết, truyện cười, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, vè tự Ca dao- dân ca, vè trữ tình Chèo sân đình, tuồng - Thần thoại: Thần trụ trời, Mười hai bà mụ , Thần Lúa - Truyền thuyết : An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy, Thánh Gióng, truyền thuyết Sơng Tơ Lịch, Hai Bà Trưng, Sơn Tinh- Thủy Tinh, - Truyện cổ tích : Tấm Cám, Cây Khế, Tràu cau, Sọ Dừa, Thạch Sanh - Truyện ngụ ngôn : Chân- tay – mắt- miệng, Treo biển, Thầy bói xem voi, mèo lại hoàn mèo - Truyện cười: Lợn cưới áo mới, tam đại gà, quan huyện liêm - Câu đố : + Mình hạt đỗ ăn giỗ làng ( muỗi) + Tranh không phải, ảnh không Thế mà sông núi ruộng đồng biết bay ( đồ) - Tục ngữ : + Đi ngày đàng học sang khôn + Không thầy đố mày làm nên + Bán bà xa, mua láng giềng gần + Có cơng mài sắc, có ngày nên kim + Tức nước vỡ bờ - Ca dao- dân ca : Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Hồ tịnh tâm giàu sen bạch diệp Đất Hương Cần quýt thơm cam Ai cầu ngói Thanh Tồn Đợi với đoàn cho vui - Sử thi : đăm săm, đẻ đất đẻ nước - Vè : Ông bái tổ vinh quy Ngựa, dù, cờ, lọng đưa ông làng Gần xa nức tiếng đồn vang Học hành vẻ vang Các quan hương án bày Đón ơng tề chỉnh đêm ngày sá chi - Chèo sân đình : Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ, Trương Viên - Tuồng : Nghêu Sò ỐC Hến, Lý Ân Lang Châu - Truyện thơ: Tiễn dặn người yêu, Câu 3: Tính nguyên hợp - Nguyên hợp kết hợp từ lúc khởi nguồn, lúc tác phẩm sinh Thuộc tính quan trọng chi phối thuộc tính khác VNDG Là kết hợp nhiều phương tiện nghệ thuật khác Thứ có gắn kết chặt chẽ hình thức diễn xướng tác phẩm hoạt động cụ thể người ; Mo đẻ đất đẻ nước - Thứ hai có gắn kết chặt chẽ hình thức diễn xướng: Ca dao- dân ca, Chèo sân đình - Thứ ba thể nguyên dạng thức văn hóa tinh thần tín ngưỡng tôn giáo, tập quán : “ rồng cháu tiên”, “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” Câu : tính đa chức - Chức nhận thức: truyền đạt cho người kiến thức, học sinh động, gần gũi sâu sắc phương diện sống - Chức giáo dục: thơng qua hai hình thức trực tiếp gián tiếp để định hướng đạo đức, luân lí cho người Ví dụ: “ Đi ngày đàng, học sàng khôn” “ Học thầy không tày học bạn” - Chức thẩm mỹ: chứa đựng quan niệm thẫm mỹ cộng đồng, mang vẻ đẹp hồn hậu, sâu sắc nhân dân - Chức sinh hoạt: vhdg gắn bó chặt chẽ với đời sống người, nên sở cho văn học dân gian hình thành Ví dụ: câu ca dao dân ca, Câu 5: Tính tập thể truyền miệng a Tính truyền miệng: - Là thuộc tính vhdg phản ánh phương thức sáng tạo lưu truyền tác phẩm - Mang tính độc tôn thời điểm văn học dân gian đời - Chi phối nhiều nội dung đến tác phẩm: + ngôn ngữ gần gũi giản dị + cốt truyện đơn giản + cách đặt tên khơng q cầu kì + trình tự xếp theo đường thẳng tuyến tính + nhiều motif, cấu trúc lặp lại Ví dụ; tích muỗi, thầy bói xem voi, cám b Tính tập thể - Nhân dân người sáng tạo, lưu truyền, bổ sung, hồn thiện tác phẩm - Tính tập thể chi phối văn học dân gian: + phản ánh tâm tư tình cảm tập thể + cần phải có cách nói phù hợp với lối sống tập thể Ví dụ: “ chiều chiều đứng ngõ sau Trông quên mẹ ruột đau chin chiều “ “ Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hơm nào” Câu 6: Tính dị - Là tạo dựa có trước Ví dụ; “Núi đắp mà cao Sông bới đào mà sâu? ” → dị bản; “ Núi Truồi đắp mà cao/ Sông Dinh bới đào mà sâu? - Nguyên nhân sinh dị bản: + ứng tác + ý thức cộng đồng làng xã + hình thức tồn văn dân gian khơng kiên cố Ví dụ: “ dậy từ thuở cịn thơ Dậy vợ từ thuở bơ vơ/ ban sơ về” “ đường vô xứ Huế/Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” - Biểu tính dị bản: + tạo nhiều + lưu truyền tồn nhiều dị + thay đổi nhiều quan trọng thay đổi có làm thay đổi nội dung hay khơng Ví dụ : “ đưa sáo sang sông,để sáo sổ lồng bay ra” “ đem sáo sang sông, cho sáo sổ lồng sáo bay ra” + Khi tiếp xúc với dị cần cẩn trọng với ngụy Câu 7: Tính địa phương - Văn học dân gian vùng miền phản chiếu lại chân dung văn hóa, lịch sử, người vùng đất - Biểu tính địa phương: + xuất đặc sản địa phương Ví dụ : “ cơm nếp Hà Trung/ cháo gà núi Ngự” “ nem cá Hoa Vàng, bánh tổ Hôi An khoai lang Trà Kiệu thơm rượu Tam Kỳ” + xuất địa danh địa phương: “ Hồ Tịnh Tâm nhiều sen Bách Hợp Đất Hương Cần quýt thơm cam” “ Đi mơ nhớ q Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh” + xuất nghề truyền thống địa phương; Ru em em théc cho muồi Để mẹ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán chợ Cầu Mua cau Nam Phổ mua trầu chợ Dinh Chợ Dinh bán áo trai Triều Sơn bán nón, Mậu Tài bán kim + xuất từ địa phương: “Ơi o bán cốm hai lu, Có An Thuận cho tui cùng” “Đứng bên ni đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, bát ngát mênh mông” + xuất vẻ đẹp tính cách người: “Kim long có gái mỹ miều/ trẫm thương trẫm nhớ trẫm liều trẫm đi” Câu 8: Tính quốc tế: - Sự tương đồng văn học dân gian dân tộc giới phương diện đề tài, motif, cốt truyện, kiểu nhân vật - Có ảnh hưởng qua lại giao lưu văn hóa - Cùng chung khát vọng sống, chung lý tưởng đẹp chiến thắng xấu Ví dụ: + Lọ Lem- cám + Qủa Bầu- Qủa Trứng Thần + Thần Trụ Trời – Thần Bản Cổ Câu 9: so sánh Tấm Cám Lọ Lem để thấy tương đồng tư văn học: + Đều xây dựng nhân vật có hồn cảnh xuất thân + Xây dựng hình ảnh mẹ ghẻ chồng + Bị đối xử bất công bằng, bị hãm hại, lao động khổ sai + Xây dựng chi tiết đánh rơi giày + Xây dựng chi tiết tìm vợ ( hồng tử, vua) + Xây dựng yếu tố thần kì ( ơng bụt, bà tiên) + Sự xuất sinh linh nhỏ bé + Lấy lễ phục cách kì bí + Đều trở thành hồng hậu, sống viên mãn đến cuối đời + Đều có chi tiết trần trị kẻ ác Câu 10: phân tích văn sau để thấy tính dị văn học dân gian 10.1 “Mình nói với ta cịn son Ta qua ngõ thấy bị Con trấu tro Ta xách nước rửa cho mình” 10.2 “ Mình nói dối ta cịn son Ta qua ngõ thấy bị Con trấu tro Ta gách nước rửa cho mình” 10.3 “ Trèo lên gạo chon von Trông xuống đất thấy người bò Con người trấu tro Ta gánh nước tắm cho người “ - Ở hai văn có nội dung giống khác hai chữ “ với/ dối” không thay đổi nội dung văn + Ở câu thứ văn chàng trai nhắc lại lời gái nói xứng hơ cách thân mật : “ Mình nói với/ dối ta son”, từ “son” câu có nghĩa gái cịn son, gái chưa có chồng Nhưng chàng trai phát gái nói dối vơ tình ngang nhà cô + Chàng trai thân mật xưng hơ “ mình- ta” hiểu gái lỡ làng đó, chưa có chồng + Cịn câu “ trấu tro” miêu tả hình ảnh đứa bé không quan tâm chắm sóc Và vơ thức chàng trai động lịng thương cho đứa trẻ mà gánh nước tắm cho cô gái “ ta gánh nước tắm cho mình” - Sang đến với văn thứ ba thấy rõ nhận thức chàng trai, chàng trai nhận thức rõ gái có chồng có qua cách xưng hơ “ ta- người” Hành động gánh nước tắm cho người nhận thức chàng trai thương cảm cho hồn cảnh đứa trẻ khơng quan tâm chăm sóc Câu 11: Thần thoại: quan niệm mối quan hệ người thiên nhiên thể tác phẩm thần thoại a Khái niệm thần thoại: - Hình thức sáng tác người thời đại xa xưa - Thể ý thức muốn tìm hiểu vũ trụ, lý giải vũ trụ chinh phục giới tự nhiên người - Bằng trí tưởng tượng người, tạo hình ảnh sáng tạo, câu chuyện phong phú, xây dựng vị thần lớn lao, lực lượng siêu nhiên, hữu linh b Các quan niệm mối quan hệ người thiên nhiên thể tác phẩm thần thoại - ………………………………….? Câu 12: Phân tích tác phẩm Thần Trụ Trời để thấy tích nhiều chủ đề Thần Thoại - Đây tác phẩm thuộc nhóm suy ngun giải thích tượng tự nhiên có trời, có đất, trời đất lại phân đơi, mặt đất có chỗ lồi lõm khơng phẳng, có biển, sao, sơng núi - Qua vè cuối truyện thấy thời xưa, nhân dân cịn gọi Thần Ơng, thần hình dung cụ thể, vị gắn với tượng dó, ơng Đếm cát,Ơng tát bể, Ơng kẻ Trước nữa, chưa rỏ thần gọi Thần thần thoại thần thần tích hay thần nghĩa theo mê tín dị đoan, mà nhân vật câu truyện, nhân dân hình dung lực lượng có thật, có hình dạng, sức mạnh phi thường, có nhiều phép lạ, làm nên kỳ tích lớn lao, biểu tượng, biến cố, sức mạnh tự nhiên, tác động tới người Mọi chi tiết kể tả Thần Trụ Trời gợi vòng hào quang, điểm tơ tính chất kỳ là, phi thường nhân vật, thần thoại Truyện nhân cách hoá vũ trụ thành vị thần 13 13 Truyền thuyết: kết hợp cốt lõi lịch sử hư cấu tác phẩm truyền thuyết (có dẫn chứng minh họa) -Truyền thuyết tên gọi dùng để nhóm tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tơn vinh nhân dân người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng cư dân vùng Bên cạnh có truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử -Cốt lõi lịch sử kiện lịch sử thật Sự kết hợp cốt lõi lịch sử hư cấu là:những tác phẩm truyền thuyết thường có kết hợp vậy,những yếu tố lịch sử có thật thứ kì ảo đưa vào để nhằm tạo hấp dẫn,lôi tôn vinh lên sức mạnh vị anh hùng,hay sức mạnh dân tộc dẫn chứng minh họa:Cốt lõi lịch sử nước Âu Lạc vào thời An Dương Vương có thành cao, hào sâu vũ khí đủ mạnh để chiến thắng xâm lược Triệu Đà sau bị rơi vào tay Triệu Đà Những chi tiết khác hư cấu, nhiều việc chi tiết thần kì chuyện xây thành, chế nỏ; chuyện chết An Dương Vương Mị Châu; chi tiết " Ngọc trai - giếng nước"… Chính việc thêm vào truyện chi tiết thần kì giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn, nhiều chi tiết kì ảo Qua thể nhìn bao dung nhân dân ta với nhân vật lịch sử với tất xảy 14 Phân tích, đánh giá nhân vật An Dương Vương "An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy" An Dương Vương vị vua anh minh, sáng suốt, suy nghĩ cho vận mệnh dân tộc, lợi ích nhân dân, biết coi trọng người tài, có tinh thần cảnh giác cao độ, nhân dân ca ngợi với chiến cơng ngư xây thành, đắp lũy, chế nỏ, Vì chủ quan mà nước, biết gái cho giặc biết nỏ thần nên tay giết chết gái để sửa chữa sai lầm 15 Phân tích, đánh giá nhân vật Trọng Thủy "An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy" Trọng Thủy trai Triệu Đà, cờ cho Triệu Đà lên kế hoạch tái xâm chiếm nước Âu Lạc Hắn nghe lời đặt cha, tìm cách tiếp cận tiến tới cầu Mị Châu, tìm cách lừa Mị Châu lên cho xem nỏ thần, ăn trộm nỏ thần cho cha mình, dễ dàng chiếm nước Âu Lạc Nhưng sau biết tin Mị Châu chết, hối hận biết yêu q muộn, nhớ mà Trọng Thủy nhảy xuống giếng tự để mong gặp lại Mị Châu 16 Phân tích chi tiết Mị Châu hóa thân thành ngọc kết hợp ngọc trai, nước giếng "An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy" Trước bị cha chém chết, Mị Châu khấn:"Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch mưu hại cha chết biến thành cát bụi Nếu lòng trung hiếu mà bị người lừa dối biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù” Sau nàng chết máu chảy xuống biển, trai sị ăn biến thành hạt châu Vì nhân dân hiểu Mị Châu khơng có chủ ý làm kẻ phản nghịch, nhẹ tin, hành động cảm tính nên bị lừa gạt nên giải oan cho nàng Lời khấn nàng ứng nghiệm chứng tỏ cho lòng nàng hóa giải hận thù lịng Mị Châu chi tiết:"Ngọc rửa nước giếng sáng", tha thứ Mị Châu với Trọng Thủy Sự kết hợp ngọc trai giếng nước chứng minh mối tình thủy chung, sáng Mị Châu Trọng Thủy Câu 17: Truyện cổ tích : Phân loại, nêu đặc điểm tiểu loại ( dẫn chứng minh họa) a Khái niệm truyện cổ tích : Là loại hình tự dân gian, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể nhìn thực nhân dân đời sống, bộc lộ quan niệm đạo đức cơng lí xã hội, mơ ước nhân dân lao động b Phân loại truyện cổ tích - Truyện cổ tích lồi vật: + hình thành sớm sở tiếp thu quan niệm vạn vật hữu linh, vạn vật tương giao + sản phẩm người thời kì săn bắt, hái lượm chuyển sang trồng trọt chăn nuôi dưỡng động vật + nhân vật truyện vật → nhằm lí giải đặc điểm lồi vật Ví dụ; tích thạch sung, tích muỗi - Truyện cổ tích thần kì: + phong phú số lượng + đa dạng nội dung + phức tạp kết cấu + đề tài đời sống xã hội với mối quan hệ phức tạp +con người nhân vật trung tâm + nhân vật thần kì có vai trò quan trọng kết cấu xung đột, trình dẫn dắt truyện Ví dụ: ăn khế trả vàng, nàng tiên ốc, hôm mai - Truyện cổ tích sinh hoạt: + đời muộn ( xã hội phong kiến) + đề cập đến đời sống thường ngày + kết thúc có hậu khơng nhiều → tăng thêm nội dung nhạt dần yếu tố thần kì → sử dụng nghệ thuật hư cấu đời thường khơng có xuất yếu tố thần kì Ví dụ: vợ chàng Trương, Cây tre tram đốt Câu 18; Phân biệt truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích sinh hoạt; - Ở cổ tích thần kì nhân vật có hai phần đời đối lập ( thật đầu mơ ước cuối) cổ tích sinh hoạt đời thật kết thúc có kết cục bị thảm khơng có hậu - Cổ tích ; hư cấu tưởng tượng sở thực, yếu tố thần kì xuất - Cổ tích thần kỳ: hư cấu, tưởng tượng sở thực phi thực hai tách rời → bên thực sống cốt lõi, yếu tố thần kì thứ yếu Một bên cốt lõi nguồn gốc từ giới thần bí tác động vào đời sống thực - Vai trị u tố thần kì; có vai trị quan trọng định chi phối mạnh mẽ đối vs phát triển giải xung đột, mâu thuẫn truyện - Vai trò sự; mâu thuẫn phát sinh giải tác động người yếu tố thần kì khơn đóng vai trị định Câu 19: phân tích ca dao tình u đơi lứa Cơ cắt cỏ bên sơng Có muốn ăn nhãn lồng sang Sang anh nắm cổ tay Anh hỏi câu này: cô lấy anh không? Cô cắt cỏ bên sông Muốn ăn sung chín lồng sang Sang anh bấm cổ tay Anh hỏi câu có lấy anh chăng? Cơ cắt cỏ Cho anh cắt với chung tình làm đơi Cơ cịn cắt hay thơi Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng - Ở hai văn có chung chủ đề chàng trai tỏ tình gái cách trực tiếp vui nhộn nội dung muốn mời cô sang chơi - Ahahaahahah tối em làm tiếp Câu 20: phân tích ca dao than thân “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Chủ thể trữ tình người phụ nữ, họ tự than cho số phận - “ lụa đào” + nghĩa đen: vải đẹp, mềm mại có giá trị + nghĩa bóng: vẻ đẹp người phụ nữ phong kiến thời xưa - “ phất phơ chợ” : + chợ nơi để giao lưu, bn bán hang hóa câu ca dao thể phức tạp xã hội phong kiến thời xưa + đồng thời nói lên bấp bênh vơ định người phụ nữ xã hội phong kiên xưa + người phụ nữ tự ý thức số phận - Câu hỏi tu từ “ biết vào tay ai” : dự cảm tương lai, lo âu đời mình, lực trước sống số phận - Ý nghĩa: qua ca dao thể vẻ đẹp người phụ nữ phong kiến xưa đồng thời thể số phận rẻ mạt, bấp bênh vô định người phụ nữ Và tố cáo lên xã hội chà đạp người, trọng nam khinh nữ, cướp quyền sống quyền tự định đoạt sống người đặc biệt phụ nữ thời ... đi” Câu 8: Tính quốc tế: - Sự tương đồng văn học dân gian dân tộc giới phương diện đề tài, motif, cốt truyện, kiểu nhân vật - Có ảnh hưởng qua lại giao lưu văn hóa - Cùng chung khát vọng sống, chung... + Lấy lễ phục cách kì bí + Đều trở thành hồng hậu, sống viên mãn đến cuối đời + Đều có chi tiết trần trị kẻ ác Câu 10: phân tích văn sau để thấy tính dị văn học dân gian 10.1 “Mình nói với ta... tày học bạn” - Chức thẩm mỹ: chứa đựng quan niệm thẫm mỹ cộng đồng, mang vẻ đẹp hồn hậu, sâu sắc nhân dân - Chức sinh hoạt: vhdg gắn bó chặt chẽ với đời sống người, nên sở cho văn học dân gian

Ngày đăng: 31/12/2022, 00:06

w