TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤU TRÚC TÂM LÍ CỦA NHÂN CÁCH PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Câu hỏi nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN N.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CẤU TRÚC TÂM LÍ CỦA NHÂN CÁCH PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi xem xét hay đánh giá người,chúng ta thường hay nói đến “nhân cách”của người Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác triết học,xã hội học,kinh tế-chính trị,tâm lí học Nó tiền đề để ta nhìn nhận giá trị,bản chất người.Khi nhận thức chất người ta có sở định mối quan hệ với người đó.Nhân cách đỉnh cao phát triển tâm lí ngườicủa tự ý thức tự điều chỉnh thân người Nhân cách vấn đề quan trọng Tâm lý học cácnhà tâm lý tác giả lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu.Từ sinh từ giã cõi đời người trải qua giai đoạn phát triển khác nhau.Ở giai đoạn, để lại dấu ấn mang tính đặc trưng,khác biệt so với người xã hội nhìn nhận,đánh giá cách tổng thể Và nhân cách dường gắn bó đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người Chính vậy, tơi định chọn đề tài: cấu trúc tâm lí nhân cách Với niềm khát khao hi vọng nghiên cứu nhiều kiến thức bổ ích để chia sẻ bạn đọc Câu hỏi nghiên cứu: Cấu trúc tâm lí nhân cách Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sâu vào cấu trúc tâm lí nhân cách Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu cách sâu sắc cấu trúc tâm lí nhân cách Qua đó, nâng cao kiến thức kinh nghiệm cho thân nhân cách 5 Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, đánh giá, thu thập tài liệu PHẦN NỘI DUNG I KHÁI NIỆM CHUNGVỀ NHÂN CÁCH Khái niệm Nhân cách từ người nói người phát triển tới trình độ định Do yêu cầu, mục đích nội dung nghiên cứu mình, nhà tâm lí học sử dụng thuật ngữ khác cá nhân, cá tính hay chủ thể để người Nhưng khái niệm có nội hàm riêng Để hiểu định nghĩa nhân cách, trước hết cần phân biệt khái niệm nêu 1.1 Khái niệm người Con người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Về mặt sinh học, người thuộc lớp động vật có vú, có dáng đứng thẳng, có đơi bàn tay cơng cụ nhận thức lao động, có óc người phát triển cao tinh vi Là thực thể sinh vật, người chịu chi phối quy luật tự nhiên Nhưng sinh vật người không tuý sinh vật tự nhiên mà bị xã hội quy định cách trực tiếp C Mác viết: "Con người thực thể tự nhiên Nó thực thể tự nhiên có tính người" Về mặt xã hội, người vừa chủ thể vừa khách thể quan hệ xã hội, có khả kế thừa văn minh nhân loại Do đó, phát triển người chủ yếu bị chi phối quy luật xã hội Con người chủ thể có ý thức điểm khác người với vật Về vấn đề C Mác viết: "con người khác vật tượng người có ý thức thay năng" Cũng định nghĩa người thực thể sinh vật - xã hội văn hoá - Khái niệm cá nhân: Cá thể từ đại diện lồi Có thể nói cá thể động vật, cá thể người, cá thể người gọi cá nhân Như vậy, cá nhân thuật ngữ người với tư cách đại diện loài người Nói đến cá nhân nói đến người cụ thể cộng đồng, thành viên xã hội để phân biệt với cá nhân khác, với cộng đồng - Khái niệm cá tính dùng để độc đáo không lặp lại đặc điểm tâm lí sinh lí cá nhân, nhân cách Nhà tâm lí học Nga X.L Rubinstêin viết: "Con người cá tính có thuộc tính đặc biệt, khơng lặp lại" Khái niệm chủ thể: Khi cá nhân thực hoạt động định cách có ý thức có mục đích, nhận thức cải tạo giới xung quanh q trình hoạt động đó, gọi chủ thể 1.2 Khái niệm nhân cách Nhân cách nghiên cứu nhiều góc độ khác thuộc nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau, có khoa học tâm lí Đây vấn đề phức tạp nên tâm lí học có nhiều định nghĩa quan niệm khác nhân cách Nhân cách từ cổ khoa học tâm lí Ngay từ năm 1927, G.W Allport dẫn gần 50 định nghĩa khác nhà tâm lí học nhân cách có nhiều lí thuyết khác nhân cách khoa học tâm lí Có thể nêu số nhóm quan điểm lí thuyết sau: - Quan điểm sinh vật hoá nhân cách: coi chất nhân cách nằm đặc điểm hình thể (Kretchmev), góc mặt (C Lombrozo), thể tạng (Sheldon), vô thức (S Freud) - Quan điểm xã hội học hoá nhân cách: lấy quan điểm xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm ) để thay cách đơn giản, máy móc thuộc tính tâm lí cá nhân - Có quan niệm ý đến chung, bỏ qua riêng, đơn người, đồng nhân cách với người Ngược lại, số quan điểm khác lại ý tính đơn có khơng hai nhân cách - Các nhà tâm lí học khoa học cho rằng, khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội - lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách người Có thể nêu lên số định nghĩa nhân cách sau: + "Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trị xã hội định" (A.G Covaliơv) + "Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lí, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội" (E.V Sơrơkhơva) + "Nhân cách hệ thống phẩm giá xã hội cá nhân thể phẩm chất bên cá nhân, mối quan hệ qua lại cá nhân với cá nhân khác, với tập thể, xã hội, với giới xung quanh mối quan hệ cá nhân với công việc khứ, tương lai" + "Nhân cách người mức độ phù hợp thang giá trị thước đo giá trị người với thang giá trị thước đo giá trị cộng đồng xã hội; độ phù hợp cao, nhân cách lớn" Từ điều trình bày trên, nêu lên định nghĩa nhân cách sau: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, quy định hành vi xã hội giá trị xã hội cá nhân Như vậy, nhân cách tổng hồ khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lí - xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Những thuộc tính tâm lí tạo thành nhân cách thường biểu ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ biểu hoạt động sản phẩm Từ định nghĩa cho ta thấy dùng từ nhân cách cho người từ giai đoạn phát triển định Vì người ta khơng nói "nhân cách vật" hay "nhân cách trẻ sơ sinh, trẻ hai tuổi" Nhưng lại nói đến nhân cách học sinh tiểu học, nhân cách sinh viên Con người sinh chưa phải nhân cách, mà trình sinh sống hoạt động, giao lưu xã hội, người trở thành nhân cách Nhân cách hình thành khơng dừng lại, khơng cố định, phát triển đến hồn thiện, bị suy thối X.L Rubinstêin viết: "Con người nhân cách xác định quan hệ với người xung quanh cách có ý thức" ơng nêu ý tưởng rằng, nhân cách sản phẩm tương đối phát triển xã hội - lịch sử tiến hoá cá thể người Các đặc điểm nhân cách Hiện nay, tài liệu, giáo trình tâm lí học thường nêu lên bốn đặc điểm nhân cách: tính ổn định, tính thống nhất, tính tích cực tính giao lưu nhân cách 2.1 Tính ổn định nhân cách Dưới ảnh hưởng sống giáo dục, thuộc tính tạo nên nhân cách biến đổi, chuyển hố, tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn nhân cách Cấu trúc tương đối ổn định nói lên mặt tâm lí - xã hội cá nhân khoảng thời gian đời người Nhờ có tính ổn định tương đối nhân cách, người ta đánh giá giá trị xã hội nhân cách thời điểm dự đốn trước hành vi tình định 2.2 Tính thống nhân cách Nhân cách chỉnh thể thống thuộc tính hay phẩm chất lực người Các thuộc tính có liên quan, kết hợp chặt chẽ với tạo thành hệ thống phép cộng đơn giản thuộc tính riêng lẻ Vì xem xét, đánh giá nét nhân cách phải xét mối liên hệ với thuộc tính khác nhân cách tồn nhân cách Chẳng hạn, tinh thần dũng cảm chiến sĩ cảnh sát làm nhiệm vụ bảo vệ dân khác xa với dũng cảm kẻ băng cướp, đánh giá mặt đạo đức nhân cách Vì vậy, khơng giáo dục nhân cách theo "từng phần", thuộc tính riêng lẻ tách bạch mà phải giáo dục người nhân cách hồn chỉnh 2.3 Tính tích cực nhân cách Nhân cách sản phẩm xã hội Nhân cách không khách thể chịu tác động mối quan hệ xã hội, mà điều quan trọng chủ động tham gia vào mối quan hệ đó, chủ thể mối quan hệ xã hội ấy, nghĩa có tính tích cực Tính tích cực nhân cách biểu hoạt động mn hình mn vẻ với mục đích cải tạo giới xung quanh cải tạo thân Nếu khơng hoạt động, người tồn tại, nhân cách họ khơng thể hình thành phát triển Giá trị đích thực nhân cách, chức xã hội cốt cách làm người cá nhân thể rõ nét tính tích cực nhân cách Như vậy, cá nhân coi nhân cách tích cực hoạt động giao lưu xã hội cách có ý thức Do đâu có tính tích cực nhân cách Theo quan niệm tâm lí học nguồn gốc tính tích cực nhân cách nhu cầu Tính tích cực nhân cách thể trình thoả mãn nhu cầu Khác với động vật hoạt động lao động mình, người khơng thoả mãn nhu cầu đối tượng có sẵn mà ln ln sáng tạo đối tượng mới, phương thức để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày phong phú, đa dạng ngày cao 2.4 Tính giao lưu nhân cách Nhân cách tồn giao lưu với nhân cách khác Vì lí mà từ lúc sinh người bị tách khỏi xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển nhân cách Chẳng hạn, đứa trẻ sinh bị bỏ rơi rừng vật nuôi hay đứa trẻ bị ni hầm từ lúc cịn bé khơng tiếp xúc, giao lưu với nhân cách khác khơng thể trở thành nhân cách Như vậy, nhân cách khơng thể tồn tại, khơng thể hình thành phát triển bên giao tiếp, bên xã hội loài người Nhu cầu giao lưu hay giao tiếp xuất sớm coi nhu cầu bẩm sinh người Nhu cầu người trước hết nhu cầu người khác Vì vậy? Bởi có thơng qua giao tiếp cá nhân gia nhập mối quan hệ với cá nhân khác nhóm xã hội quan hệ với tồn xã hội Qua giao tiếp, cá nhân lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội nhờ có giao tiếp, cá nhân nhìn nhận, đánh giá theo quan niệm giá trị, đạo đức thời đại cá nhân sống Trên sở đó, cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển thân theo chuẩn mực xã hội qua giao tiếp cá nhân tham gia đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách cho phát triển xã hội Đặc điểm nhân cách sở tâm lí học cho nhiều phương pháp biện pháp giáo dục trẻ, đặc biệt nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể nhà giáo dục Nga A.X.Macarencô đề xướng Các kiểu nhân cách Kiểu nhân cách hiểu loại nhân cách có đặc trưng riêng biệt để phân biệt nhân cách với nhân cách khác Có nhiều cách phân loại khác tuỳ thuộc vào quan điểm lí thuyết vào tiêu chí phân loại Có thể nêu số loại kiểu nhân cách sau: 3.1 Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị - Căn vào định hướng giá trị hệ thống sống cá nhân phân năm kiểu nhân cách cua người: + Người lí thuyết + Người trị + Người kinh tế + Người thẩm mĩ + Người vị tha Trong cách phân loại này, tác giả mô tả biểu đặc trưng loại nhân cách, chưa lí giải hoà nhập loại nhân cách vào xã hội vị trí, vai trị loại nhân cách Dựa vào định hướng giá trị quan hệ người với người, nhà tâm lí học Mĩ phân ba kiểu nhân cách: + Kiểu người nhường nhịn (bị áp đảo) + Kiểu người cơng kích (mạnh mẽ) + Kiểu người hờ hững (lạnh lùng) 3.2 Phân loại nhân cách qua giao tiếp + Người thích sống nội tâm + Người thích giao tiếp hình thức + Người nhạy cảm + Người ba hoa 3.3 Phân loại nhân cách qua bộc lộ thân mối quan hệ (H.J Eysenck) + Kiểu nhân cách hướng nội + Kiểu nhân cách hướng ngoại I CẤU TRÚC TÂM LÍ CỦA NHÂN CÁCH Cấu trúc thống toàn vẹn phần tử liên hệ mặt chúng Cấu trúc tâm lí nhân cách Theo nhà tâm lí học Nga K.K Platơnốp nhân cách vô định, túi với đặc điểm nhân cách vơ tình bị bỏ vào Nhân cách có cấu trúc định Nhân cách bao gồm phần tử phần tử liên hệ với theo cách thức khác Chính phần tử kết hợp lại liên hệ theo cách thức tạo nên nhân cách tồn vẹn Nhân cách có ảnh hưởng ngược trở lại phần tử mối liên hệ phần tử Từ nói, câu trúc nhân cách xếp thuộc tính hay thành phần nhân cách thành chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định liên hệ quan hệ định Có nhiều quan điểm khác cấu trúc nhân cách tuỳ thuộc vào quan niệm tác giả chất nhân cách Có tác giả xem xét cấu trúc nhân cách gồm ba, bốn hay năm thành phần Có thể nêu số loại cấu trúc nhân cách sau: Loại cấu trúc hai phần: + Trong tài liệu tâm lí học Việt Nam đưa quan niệm cho cấu trúc nhân cách gồm hai thành phần đức tài hay gọi phẩm chất lực + Quan niệm cấu trúc nhân cách có hai tầng: Tầng "nổi" sáng tỏ gồm ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm tầng "sâu" tối tăm bao gồm tiềm thức, vô thức Loại cấu trúc ba thành phần: + S Phrớt quan niệm cấu trúc nhân cách gồm ba phần: nó, tơi siêu Mỗi phận hoạt động theo ng + A.G Covaliốp cho cấu trúc nhân cách bao gồm ba thành phần trình tâm lí, trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí cá nhân + Quan điểm coi nhân cách bao gồm ba lĩnh vực bản; nhận thức (bao gồm tri thức lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ) lí trí (phẩm chất ý chí, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen) Loại cấu trúc bốn thành phần: + K.K Platônốp nêu lên bốn tiểu cấu trúc nhân cách sau: * Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học (bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi có đặc điểm bệnh lí) * Tiểu cấu trúc đặc điểm q trình tâm lí phẩm chất cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy; phẩm chất ý chí; đặc điểm xúc cảm, tình cảm * Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm gồm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, lực,… * Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan, niềm tin + Quan điểm coi nhân cách gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lí điển hình cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất lực (những thuộc tính thừa nhận tương đối rộng rãi nên phân tích chi tiết mục 2) + Theo nhà tâm lí học Việt Nam, Phạm Minh Hạc nhân cách người bao gồm bốn phận sau: * Xu hướng nhân cách: Đó hệ thống thúc đẩy quy định tính lựa chọn thái độ tính tích cực người Xu hướng nhân cách bao gồm nhiều thuộc tính khác nhau, bao gồm hệ thống nhu cầu, hứng thú, niềm tin, lí tưởng tác động qua lại với Trong có thành phần chiếm ưu có ý nghĩa chủ đạo, đồng thời thành phần khác giữ vai trò làm chỗ dựa, làm * Những khả nhân cách: bao gồm hệ thống lực, đảm bảo cho thành công hoạt động Các lực cá nhân tiền đề tâm lí đảm bảo cho xu hướng nhân cách trở thành thực, chúng có liên quan tác động qua lại với Thơng thường, có lực chiếm ưu cịn lực khác phụ thuộc vào tăng cường cho (tức lực chủ đạo) Rõ ràng là, cấu trúc xu hướng nhân cách ảnh hưởng đến tính chất mối tương quan lực Về phần mình, phân hố lực lại ảnh hưởng đến thái độ lựa chọn nhân cách thực * Phong cách, hành vi nhân cách: Phong cách, đặc điểm tâm lí hành vi nhân cách tính cách khí chất nhân cách quy định Tính cách hệ thống thái độ người giới xung quanh thân thể hành vi họ Tính cách tạo nên phong cách hành vi người môi trường xã hội phương thức giải nhiệm vụ thực tế họ Khí chất thuộc tính cá thể quy định động thái hoạt động tâm lí người, quy định sắc thái thể bên đời sống tinh thần họ * Hệ thống điều khiển nhân cách: Hệ thống thường gọi "tôi" nhân cách "Cái tôi" cấu tạo tự ý thức nhân cách, thực điều chỉnh: tăng cường hay làm giảm bớt hoạt động, tự kiểm tra sửa chữa hành vi hoạt động, dự kiến hoạch định sống hoạt động cá nhân Tuỳ theo mức độ phát triển mà hệ thống tự điều chỉnh củng cố người trở thành chủ nhân sức mạnh Tuỳ thuộc vào giáo dục lối sống đứa trẻ người lớn mà phẩm chất "cái tôi" xác định, khả tự điều chỉnh sức mạnh phương tiện thân xác định Biểu tượng "cái tôi" thân quy định mức độ kì vọng, mức độ tính tích cực tương ứng nhân cách mức độ phát triển lực - Loại cấu trúc năm thành phần: Nhà tâm lí học Cộng hồ Séc J Stêfanôvic đưa cấu trúc nhân cách gồm năm đặc điểm: + Đặc điểm tính tích cực - động nhân cách xu hướng, nguyện vọng, hứng thú, kế hoạch sống + Đặc điểm lập trường - quan hệ nhân cách thể mặt giá trị nhân cách bao gồm lập trường, lí tưởng quan điểm sống + Đặc điểm mặt hành động nhân cách bao gồm tri thức kĩ xảo thói quen + Đặc điểm tự điều chỉnh nhân cách gồm tự ý thức, tự đánh giá, tự phê bình nhân cách + Đặc điểm động thái nhân cách thể khí chất Sau phân tích chi tiết quan điểm cấu trúc nhân cách nhà tâm lí học Việt Nam để dễ dàng vận dụng công tác giáo dục hệ trẻ nước ta Đó quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm hai mặt thống với đức tài (phẩm chất lực) Có thể biểu diễn cấu trúc theo bảng sau: Phẩm chất (Đức) - Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị) như: giới quan lí tưởng niềm tin, lập trường, thái độ… - Phẩm chất cá nhân (đạo đức tư cách: nết thói quen ham muốn) - Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính tự chủ, tính kỉ luật, tính quyết, tính phê phán… - Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí… Năng lực (Tài) - Năng lực xã hội hố: khả thích ứng hồ nhập, tính mềm dẻo động, linh hoạt sống - Năng lực chủ thể hoá: khả thể tính độc đáo, đặc sắc, khả thể riêng, “bản lĩnh” cá nhân - Năng lực hành động: khả hành động có mục đích, chủ động tích cực có hiệu - Năng lực giao tiếp: khả thiết lập trì mối quan hệ với người khác KẾT LUẬN Nhân cách người thứ quý giá nhất, chung ta phải tự biết hoàn thiện nhân cách cho phù hợp Nhân cách người cấu trúc nhiều phận như: lực, tính cách, khí chất Hồn thiện nhân cách người tiến trình lâu dài, địi hỏi ý chí phấn đấu mãnh liệt bền bỉ Trong đấu tranh với để loại bỏ thói hư, tật xấu tập cho có đức tính tốt việc cần làm bảng đánh giá Ta hài lịng với tư cách chưa? Điều khiến ta thấy ta chưa tốt? Lên danh sách, chọn cộm hạ tâm để sửa sai Hãy chọn cho bảng giá trị để u q Một nhân vật mẫu để noi theo Hàng ngày chọn định để xem tiến hay lùi tới đâu chiến Vận dụng người thân, bạn bè tin tưởng yểm trợ tâm lý cho bạn Chính vậy, cố gắng ngày để phấn đấu trở thành công dân tốt, người có nhân cách làm người khác phải ngưỡng mộ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình tâm lí học đại cương,Nguyễn Xuân Thức(chủ biên) [2] Nhân cách – Wikipedia tiếng Việt [3] Giáo trình tâm lí học, Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên), Nguyễn Văn Lũy-Đinh Văn Vang, nxb Đại học sư phạm ... thuộc nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau, có khoa học tâm lí Đây vấn đề phức tạp nên tâm lí học có nhiều định nghĩa quan niệm khác nhân cách Nhân cách từ cổ khoa học tâm lí Ngay từ năm 1927,... Giáo trình tâm lí học đại cương, Nguyễn Xn Thức(chủ biên) [2] Nhân cách – Wikipedia tiếng Việt [3] Giáo trình tâm lí học, Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên), Nguyễn Văn Lũy-Đinh Văn Vang, nxb Đại học sư phạm... 1927, G.W Allport dẫn gần 50 định nghĩa khác nhà tâm lí học nhân cách có nhiều lí thuyết khác nhân cách khoa học tâm lí Có thể nêu số nhóm quan điểm lí thuyết sau: - Quan điểm sinh vật hoá nhân cách: