1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN NGHỊ LUẬN (KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, SO SÁNH,...)

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN NGHỊ LUẬN 1 Thế nào là văn nghị luận? Lấy Ví dụ minh họa Văn nghị luận là một thể văn ra đời từ rất lâu Ở Trung Hoa văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551 đến 479 trước Công Nguyên) Ở nước ta, văn nghị luận cũng là một thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị và tác dụng hết sức to lớn trong trường kỳ lịch sử, trong công cuộc dựng nước và giữ nước Nói một cách khái quát, văn nghị luận là một thể loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp.

VĂN NGHỊ LUẬN Thế văn nghị luận? Lấy Ví dụ minh họa - Văn nghị luận thể văn đời từ lâu Ở Trung Hoa văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551 đến 479 trước Công Nguyên) - Ở nước ta, văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị tác dụng to lớn trường kỳ lịch sử, công dựng nước giữ nước - Nói cách khái quát, văn nghị luận thể loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp văn học trị, đạo đức, lối sống,… lại trình bày thứ ngôn ngữ sáng, hồn với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục - Văn nghị luận không dùng hư cấu, khơng dựa vào trí tưởng tượng mà dựa vào tư lơgic nhằm trình bày tư tưởng, quan điểm người viết VD: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng" (Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)  Lòng yêu nước nồng nàn Một văn nghị luận gồm yếu tố nào? Hãy giải thích rõ yếu tố Nội dung cấu trúc văn nghị luận hình thành từ yếu tố là: vấn đề nghị luận (luận đề), luận điểm, luận lập luận (luận chứng) * Luận đề - Luận đề văn nghị luận vấn đề bao trùm cần làm sáng tỏ, cần đem để bàn luận, để bảo vệ, để chứng minh toàn viết - Trong nhiều văn nghị luận vấn đề thể nhan đề viết * Luận điểm - Luận điểm (còn gọi ý lớn) ý kiến quan điểm nêu nghị luận - Luận điểm thường thể phán đoán (câu văn) mang ý nghĩa khẳng định tính chất, thuộc tính vấn đề, khía cạnh nội dung triển khai để làm sáng tỏ cho luận đề - Các luận điểm văn nghị luận xếp, trình bày theo hệ thống hợp lý, đầy đủ triển khai lý lẽ, dẫn chứng (luận cứ) hợp lý để làm sáng tỏ vấn đề mà luận điểm đặt * Luận cứ, luận chứng - Trong luận điểm lại có chứa nhiều luận nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm - Luận dẫn chứng (chứng cứ) cụ thể - Luận chứng (hay lập luận) tổ chức luận điểm luận cứ, lí lẽ dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để người đọc hiểu, tin, đồng tình với điều mà người viết đặt giải So sánh văn Nghị luận với thể văn khác Văn Khái niệm Nghị luận Nghị luận loại văn dùng lí lẽ, dẫn chứng hiểu biết để giảng giải, phân tích, đánh giá, nhận xét hay biện luận vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, xã hội hay văn học nhằm làm cho người đọc hiểu tin vào vấn đề tiến tới có hành động theo vấn đề - Dùng ngôn ngữ để kể lại một chuỗi kiện, có mở đầu đến kết thúc Tự - Ngồi văn tự dùng để khắc họa nhân vật (tính cách, tâm lí ) q trình nhận thức người Là loại văn giúp người đọc người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật Miêu tả vật, việc, người, phong cảnh… làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Thuyết minh Văn thuyết minh kiểu văn nhằm làm cho người đọc biết hình dung rõ đối tượng cách trình bày, miêu tả, phân tích, đánh giá khía cạnh biểu chúng Dấu hiệu nhận biết Thể loại - Cáo, hịch, chiếu, - Có vấn đề nghị luận biểu - Có luận điểm, luận cứ, - Xã luận, bình luận, luận chứng lời kêu gọi - Có lập luận - Sách lí luận - Có quan điểm, thái độ - Tranh luận người viết vấn đề trính trị, xã hội, văn hóa - Có kiện, cốt truyện - Có diễn biến câu chuyện - Có nhân vật - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) - Các câu văn miêu tả - Văn tả cảnh, tả - Từ ngữ sử dụng chủ yếu người, vật tính từ, tù tượng hình, tượng - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự - Thuyết minh sản - Các câu văn miêu tả đặc phẩm điểm, tính chất đối - Giới thiệu di tích, tượng thắng cảnh, nhân vật - Có thể số liệu - Trình bày tri thức chứng minh phương pháp khoa học - Câu thơ, văn bộc lộ cảm Là loại văn bộc lộ cảm xúc, xúc người viết đánh giá người - Có từ ngữ thể cảm Biểu cảm giới khêu gợi lòng đồng xúc: ơi, ôi cảm nơi người đọc - Các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,… Là phương thức giao tiếp Nhà nước với nhân dân, - Tính chất khuôn mẫu Hành nhân dân với quan Nhà - Tính xác nước, quan với công vụ quan, nước nước khác sở pháp lí - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị Đặc trưng văn nghị luận 4.1 Các thao tác lập luận kết hợp chúng văn nghị luận 4.1.1 Các thao tác lập luận * Thao tác lập luận giải thích – Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề – Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó; Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời * Thao tác lập luận phân tích - Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách tồn diện nội dung, hình thức đối tượng – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định * Thao tác lập luận chứng minh – Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng – Cách chứng minh: + Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp + Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí + Dẫn chứng số liệu, tài liệu thừa nhận, câu chuyện thực kể lại, danh ngôn đó,… * Thao tác lập luận so sánh – Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết * Thao tác lập luận bình luận – Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận; Đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng; Thể rõ chủ kiến * Thao tác lập luận tổng hợp Tổng hợp phương pháp tư ngược lại với phân tích Nó đem phận, đặc điểm vật phân tích riêng mà liên hệ lại với để nêu nhận định chung vật 4.1.2 Sự kết hợp thao tác văn nghị luận - Việc vận dụng nhiều thao tác lập luận văn nghị luận điều tất yếu - Khơng có văn nghị luận sử dụng thao tác lập luận mà cẩn có kết hợp để văn linh hoạt, sáng tạo hiệu - Tuy nhiên, văn, đoạn văn thường có thao tác chủ đạo thao tác khác hỗ trợ cho thao tác chủ đạo 4.2 Luận điểm văn nghị luận - Mỗi văn nghị luận đề xuất ý kiến, trình bày tư tưởng, quan điểm người viết trước vấn đề văn học sống Vẻ đẹp văn nghị luận phương diện chất trí tuệ thể hệ thống luận điểm - Luận điểm thể rõ tư tưởng, quan điểm, chủ trương, đánh giá người viết vấn đề cần thuyết phục làm sáng tỏ - Luận điểm văn nghị luận thường thể hình thức câu văn ngắn gọn với phán đốn có tính chất khẳng định phủ định - Cần xây dựng luận điểm đắn, mẻ, độc đáo + Để có vậy, người viết thường phải xuất phát từ sống thực tế, từ kho tàng tư tưởng, đạo lí dân tộc nhân loại gắn liền với sống thực tế + Người viết đặt ngược lại vấn đề, liên hệ, so sánh nhìn vấn đề góc độ khác để tìm luận điểm mới, ý tứ sâu sắc 4.3 Lập luận văn nghị luận + Luận điểm nội dung; lập luận hình thức diễn đạt nội dung, cách nói + Phải biết lập luận, tức phải biết trình bày triển khai luận điểm; biết nêu vấn đề giải vấn đề; biết dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ điều muốn nói, để người đọc hiểu, tin đồng tình với + Những văn nghị luận tiếng văn chứa cách lập luận sắc sảo, mẫu mực, logic, chặt chẽ buộc người đọc, nghe không thuyết phục + Lập luận có ý nghĩa, tầm quan trọng lớn văn nghị luận + Lập luận đặc trưng quan trọng văn nghị luận, thể lực suy lí, lực thuyết phục người viết + Tạo nên tính logic, xác, sắc bén, thuyết phục tính nghệ thuật cho nghị luận  Lập luận văn nghị luận thường có màu sắc đối thoại, tranh luận 4.4 Ngôn ngữ văn nghị luận - Văn nghị luận dùng loại câu mô tả, trần thuật “kể lể” việc - Chủ yếu dùng loại câu khẳng định phủ định với nội dung hầu hết phán đoán nhận xét, đánh giá sâu sắc - Thường phải dùng đến hệ thống từ lập luận Hệ thống từ có vai trị liên kết vế, đoạn nghị luận tạo nên tính chặt chẽ lập luận - Sắc thái tranh luận văn nghị luận làm cho ý kiến mà tác giả đưa vừa có chiều sâu ý tưởng, vừa có độ sắc sảo tư - Văn nghị luận cần lôi cuốn, hấp dẫn từ ngữ có hình tượng có sức gợi cảm cao Đồng thời văn nghị luận cần có yếu tố biểu cảm 4.5 Đề văn nghị luận - Yêu cầu quan trọng đề văn nghị luận vấn đề mà người đề nêu lên để người viết bàn luận làm sáng tỏ - Yêu cầu thường đề văn nêu lên cách ngắn gọn dạng câu hỏi, nhận xét đặt “tình có vấn đề” buộc người viết phải suy nghĩ, giải thể chủ kiến - Trong quan niệm truyền thống, đề văn nghị luận thường có phần: phần dẫn nêu vấn đề (lời dẫn câu trích), phần yêu cầu kiểu (Giải thích, chứng minh, bình luận hay phân tích), phần giới hạn vấn đề (phạm vi dẫn chứng câu trích dẫn…) - Theo cách hiểu đề văn nghị luận cần nêu vấn đề cần bàn bạc, cần làm sáng tỏ, việc vận dụng thao tác để làm sáng tỏ khơng nên giới hạn cách cứng nhắc ... đề nghị luận biểu - Có luận điểm, luận cứ, - Xã luận, bình luận, luận chứng lời kêu gọi - Có lập luận - Sách lí luận - Có quan điểm, thái độ - Tranh luận người viết vấn đề trính trị, xã hội, văn. .. sắc bén, thuyết phục tính nghệ thuật cho nghị luận  Lập luận văn nghị luận thường có màu sắc đối thoại, tranh luận 4.4 Ngôn ngữ văn nghị luận - Văn nghị luận dùng loại câu mơ tả, trần thuật “kể... phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị Đặc trưng văn nghị luận 4.1 Các thao tác lập luận kết hợp chúng văn nghị luận 4.1.1 Các thao tác lập luận * Thao tác lập luận

Ngày đăng: 01/07/2022, 22:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w