1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lập dàn ý bài văn nghị luận

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 30,92 KB

Nội dung

Ngày soạn 19102021 Ngày dạy 26102021 Dạy lớp 10A14 Tuần 24 – Tiết 70 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Nhận biết và phân tích được tác dụng của việc lập dàn ý và cách lập dàn ý bài văn nghị luận Ghi nhớ cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận Tạo thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn nghị luận 2 Năng lực Năng lực thu thập thông tin Năng lực tư duy Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về dàn ý cho bài văn nghị luận Năng lực tạo lập văn bản nghị luận 3 Phẩm chất.

Ngày soạn: 19/10/2021 Ngày dạy: 26/10/2021 Dạy lớp: 10A14 Tuần 24 – Tiết 70: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức - Nhận biết phân tích tác dụng việc lập dàn ý cách lập dàn ý văn nghị luận - Ghi nhớ cách lập dàn ý cho văn nghị luận - Tạo thói quen lập dàn ý trước viết văn nghị luận Năng lực - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực tư - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận dàn ý cho văn nghị luận - Năng lực tạo lập văn nghị luận Phẩm chất Chăm chỉ, có ý thức xây dựng lập luận văn nghị luận II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, máy tính Trị: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b) Nội dung: HS theo dõi, thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động khởi động: Tìm hiểu chung văn nghị luận - Hình thức thực hiện: Tổ chức trắc nghiệm phần mềm Quizzi * HS: Thực tập - GV nhận xét dẫn vào Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Câu 1: Nhận định sau không Câu 1: A với đặc điểm văn nghị luận ? Câu 2: D A Nhằm tái việc, người, vật, cảnh Câu 3: C cách sinh động Câu 4: B B Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm, nhận xét Câu 5: D Câu 6: A C Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục D Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên văn nghị luận phải hướng tới giải đề có thực đời sống có ý nghĩa Câu 2: Để thuyết phục người đọc, người nghe, văn nghị luận cần phải đạt yêu cầu ? A Luận điểm phải rõ ràng B Lí lẽ phải thuyết phục C Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động D Cả ba yêu cầu Câu 3: Thế luận điểm văn nghị luận? A Là lí lẽ dẫn chứng đưa tác phẩm B Là cảm xúc suy nghĩ người đọc sau cảm nhận tác phẩm C Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm người nói người viết D Là cách xếp ý theo trình tự hợp lý Câu 4: Thế luận văn nghị luận? A Là ý kiến thể tư tưởng quan điểm người nói người viết B Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm C Là cách xếp ý, dẫn chứng theo trình tự hợp lý D Là nêu cảm xúc, suy nghĩ người đọc sau cảm nhận tác phẩm Câu 5: Lập luận văn nghị luận gì? A Là ý kiến thể tư tưởng quan điểm người nêu cảm xúc, suy nghĩ B Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm C Là nêu cảm xúc, suy nghĩ người đọc sau cảm nhận tác phẩm D Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Câu 6: Sự khác chủ yếu văn nghị luận việc, hiệ tượng, đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí A Khác nội dung nghị luận B Khác vận dụng thao tác C Khác cấu trúc viết D Khác ngôn ngữ diễn đạt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (20 phút) Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng việc lập dàn ý (5 phút) a Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu tác dụng việc lập dàn ý b Nội dung: HS thực yêu cầu GV giao c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tác dụng việc lập dàn ý học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: Tác dụng Em cho biết tác dụng - Là công việc lựa chọn xếp nội việc lập dàn ý dung dự định triển khai vào bố cục ba phần văn - Giúp bao quát nội dung chủ yếu, luận điểm, luận cần triển khai, phạm vi mức độ nghị luận - Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót, triển khai khơng cân xứng Phân bố thời Mơ hình tiến hành làm gian hợp lí làm văn nào? Tính Mơ hình (1)Đề - (2) Dàn ý - (3) Bài viết chất phần văn? (1) Đề bài: cho trước, mang tính bắt buộc Bước 2: Thực nhiệm vụ (2) Dàn ý: tự xây dựng, mang tính sáng tạo, tuỳ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ năng,… nhân đọc SGK, suy nghĩ, tìm cá nhân câu trả lời (3) Bài viết: sản phẩm ngôn ngữ cụ thể, hoàn Bước 3: Báo cáo kết chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập thảo luận dàn ý, khả vận dụng tri thức kĩ năng, A HS trả lời câu hỏi B Gv quan sát, hỗ trợ, tư người viết vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Cách lập dàn ý văn nghị luận (15 phút) a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách lập dàn ý văn nghị luận b Nội dung: HS thực yêu cầu GV giao c Sản phẩm: Kết nhóm bảng phụ phần mềm Padlet d Tổ chức thực hiện: Thao tác 2: Tìm hiểu phần: Cách lập II Cách lập dàn ý văn nghị luận dàn ý cho văn a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách lập dàn ý cho văn b Nội dung: HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm: cách lập dàn ý cho văn d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc ví dụ SGk Hoạt động 1: - Nhóm 1;2,3,4: Xác định luận đề, luận điểm, luận cứ? Bước 2: Thực nhiệm vụ Tìm ý cho văn - Xác định luận đề: yêu cầu đề: + Sách phương tiện cung cấp tri thức cho người, giúp người trưởng * Hoạt động nhóm: thành mặt nhận thức - Học sinh thảo luận theo nhóm ghi - Xác định luận điểm: có luận điểm lại thông tin vào phần xung quanh bảng phụ - HS thảo luận thống ý kiến, ghi lại kết nhóm vào bảng phụ Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người (ghi lại hiểu biết giới tự nhiên xã hội); Sách mở rộng chân trời mới; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Cần có thái độ sách HS trả lời câu hỏi việc đọc sách Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn - Tìm luận cho luận điểm: Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết Sách sản phẩm tinh thần kì diệu thực nhiệm vụ người: GV: nhận xét đánh giá kết + Sách sản phẩm tinh thần cá nhân, chuẩn hóa kiến thức người; (1.1) + Sách kho tàng trí thức; (1.2) + Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian (1.3) Sách mở rộng chân trời mới: + Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực tự nhiên xã hội; (2.1) + Sách người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hồn thiện nhân cách (2.2) Cần có thái độ sách việc đọc sách: + Đọc làm theo sách tốt phê phán sách có hại; (3.1) + Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú làm theo sách có nội dung tốt; (3.2) + Học điều hay sách bên cạnh học thực sống (3.3) Hoạt động 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Lập dàn ý - Lập dàn ý gồm bước? - Lập dàn ý gồm bước: Mở bài, thân - Thế mở trực tiếp, mở bài, kết gián tiếp? - Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp gián tiếp) nhằm đưa phương hướng cho văn nghị luận + Mở trực tiếp giới thiệu trực tiếp vào vấn đề nghị luận: vai trò tác dụng sách, dẫn câu nói M.Go rơ ki vào + Mở gián tiếp: không trực tiếp - Thân triển khai sao? vào vấn đề mà dẫn người đọc qua liên tưởng vào vấn đề - Thân bài: trình bày luận điểm, luận (hợp lí, có trọng tâm) + Luận điểm 1: luận 1.1, 1.2, 1.3 - Thế kết đóng, kết mở? Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cặp đôi - Học sinh thảo luận theo cặp đôi ghi lại thông tin vào phần mềm Padlet Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + Luận điểm 2: luận 2.1, 2.2 + Luận điểm 3: luận 3.1, 3.2, 3.3 - Kết bài: + Kết đóng khái quát lại vấn đề Ví dụ: Sách có vai trị tác dụng to lớn đời sống tinh thần người Là kho tàng tri thức nhân loại, người bạn, người thầy giúp ta tự hoàn HS trả lời câu hỏi thiện thân Đúng nhà văn M Go Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn rơ ki nói “sách mở rộng trước mắt tơi Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức chân trời mới” + Kết mở: mở rộng, nâng vấn đề lên khía cạnh khác để người đọc suy ngẫm Ví dụ: Lênin nói: "Khơng có sách khơng có tri thức, khơng có tri thức khơng có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản" Sách có vai trị tác dụng vô to lớn đời sống tinh thần người.Vấn đề đặt dường giới trẻ đọc sách có q nhiều kênh thơng tin, giải trí lơi Vì ta cần nhận thức đắn tác dụng sách * Phần Ghi nhớ (SGK) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học làm tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung học GV giao III Luyện tập nhiệm vụ: Bài tập 1: Hoàn thành a Bổ sung ý: tập SGK Hình thức thực hiện: - Mối quan hệ tài đức người - Trong trình rèn luyện, cần phải thường xuyên phấn đấu để hướng đến hoàn thiện tài đức Hoạt động cặp b Lập dàn ý đôi A – Mở bài:- Giới thiệu lời dạy Bác (có thể dẫn dắt cách - Học sinh nêu xuất xứ lời dạy nêu lên tầm quan trọng tài thảo luận theo đức ) cặp đôi ghi - Định hướng tư tưởng viết (khẳng định tính đàn cho lời lại dạy) thơng tin vào ô chat Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu B – Thân bài: 1) Giải thích câu nói Bác: + Khái niệm “đức” “tài” + Thế “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc gỡ khó” hỏi + Đức tài có quan hệ nào người? Gv quan sát, 2) Vận dụng lời dạy Bác nào? hỗ trợ, tư vấn - Lời dạy Bác có ý nghĩa sâu sắc việc rèn luyện, tu Bước 4: Nhận dưỡng cá nhân xét, đánh giá - Bản thân vận dụng lời dạy Bác nào? kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét C – Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị sức ảnh hưởng từ lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có tài đức đánh giá kết cặp đơi, chuẩn hóa kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để áp dụng vào sống thực tiễn, có kĩ hùng biện b Nội dung: HS suy nghĩ, nêu quan điểm thân c Sản phẩm: Bài hùng biện HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Nội dung học - Giải thích “tiền tài” “hạnh phúc” Tiền tài định hạnh - Tầm quan trọng tiền tài hạnh phúc phúc - Mối quan hệ tiền tài hạnh phúc Nêu quan điểm thân Hình thức thực hiện: Hùng biện GV chia lớp làm dãy, dãy đồng ý với vấn đề trên, dãy phản đối vấn đề Hai dãy lập dàn ý vấn đề Bước 3: Hùng biện Sau hai dãy lên hùng biện vấn đề, nêu quan điểm nhóm vấn đề GV quan sát, định hướng hùng biện Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét đánh giá kết dãy, định hướng kiến thức E Liên hệ, mở rộng (giao nhà) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để liên hệ, mở rộng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS suy nghĩ, nêu quan điểm thân c Sản phẩm: Bài tập học sinh Hoạt động GV - Nội dung học HS GV giao nhiệm vụ: MB: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề cần nghị luận: Tinh thần Đề bài: Tinh thần đoàn kết dân tộc dân tộc đại TB: dịch Corona Nêu cảm nhận thân Hãy lập dàn ý cho viết - Giải thích tinh thần đồn kết dân tộc - Vai trị, sức mạnh, ý nghĩa tinh thần đoàn kết dân tộc - Dẫn chứng, chứng minh hành động cụ thể + Chính phủ ln tạo điều kiện giúp đỡ nhân dân + Các hoạt động thiện nguyện + Cây ATM phát gạo miễn phí + Sự hi sinh bác sĩ tuyến đầu chống dịch COVID19 + Học sinh, sinh viên trường đại học phát trang, nước rửa tay cho người dân + Phong trào giải cứu nông sản,… - Phê phán hành động xấu - Phát huy tinh thần đoàn kết KB: Khẳng định, đúc kết lại vấn đề * Hướng dần nhà (5 phút) - Làm tập phần luyện tập - Dặn dò: Ôn tập, chuẩn bị viết số ... Cách lập II Cách lập dàn ý văn nghị luận dàn ý cho văn a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách lập dàn ý cho văn b Nội dung: HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm: cách lập dàn ý cho văn. .. vụ Lập dàn ý - Lập dàn ý gồm bước? - Lập dàn ý gồm bước: Mở bài, thân - Thế mở trực tiếp, mở bài, kết gián tiếp? - Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp gián tiếp) nhằm đưa phương hướng cho văn nghị luận. .. kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Cách lập dàn ý văn nghị luận (15 phút) a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách lập dàn ý văn nghị luận b Nội dung: HS thực yêu cầu GV giao c Sản phẩm:

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w