1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm thi pháp của tiểu thuyết hiện thực phương Tây thể kỉ XIX (qua một tiểu thuyết của Honore de Balzac)

18 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN  BÀI TẬP LỚN A3 Chủ đề 7 Đặc điểm thi pháp của tiểu thuyết hiện thực phương Tây thể kỉ XIX (qua một tiểu thuyết của Honore de Balzac) Học phần Tiểu thuyết phương Tây thể kỉ XIX Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 Chương 1 Một số vấn đề về lí thuyết 1 1 1 Khái quát về tiểu thuyết 1 1 2 Đặc điểm thi pháp 2 1 2 1 Đề tài 2 1 2 2 Nhân vật 2 1 2 3 Ngôn ngữ 3 1 2 4 Thủ pháp nghệ thuật 3 1 3 Khái quát về tác giả và tác phẩm 3 1 3 1 Tác giả 3 1 3 2 T.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - BÀI TẬP LỚN A3 Chủ đề 7: Đặc điểm thi pháp tiểu thuyết thực phương Tây thể kỉ XIX (qua tiểu thuyết Honore de Balzac) Học phần: Tiểu thuyết phương Tây thể kỉ XIX Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí thuyết 1.1 Khái quát tiểu thuyết 1.2 Đặc điểm thi pháp 1.2.1 Đề tài .2 1.2.2 Nhân vật 1.2.3 Ngôn ngữ 1.2.4 Thủ pháp nghệ thuật 1.3 Khái quát tác giả tác phẩm .3 1.3.1 Tác giả 1.3.2 Tác phẩm .4 Chương 2: Đặc điểm thi pháp qua tiểu thuyết Lão Goriot Honore de Balzac 2.1 Đề tài .4 2.2 Nhân vật .5 2.2.1 Nhân vật tái xuất 2.2.2 Nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình 2.2.2.1 Diện mạo 2.2.2.2 Hành động .8 2.3 Ngôn ngữ 2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại .11 2.4 Thủ pháp nghệ thuật 12 2.5 Thời gian nghệ thuật 13 2.6 Không gian nghệ thuật 14 KẾT LUẬN 15 Tài liệu tham khảo 15 MỞ ĐẦU Chủ nghĩa thực trào lưu văn học hình thành rõ rệt Châu Âu kỉ XIX, hay nói chủ nghĩa thực sinh từ thời Phục Hưng Trong thời gian này, chủ nghĩa thực dần chiếm ưu ngày khẳng định vị trí Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, giai cấp tư sản chiếm vị trí thống trị Vì mà nhiều phong trào công nhân diễn sôi Chủ nghĩa thực phản ánh sống cách chân thực, tồn diện Tuy bàn nhiều khía cạnh khác sống cuối theo nguyên tắc quán, làm bật lên mâu thuẫn xã hội Chủ nghĩa thực kế thừa thành tựu chủ nghĩa lãng mạn, truyền thống ưu tú văn học quần chúng Thực tiễn này, nhà văn phát chất xã hội, người để từ phơi bày thực cách rõ nét Sống xã hội vậy, tác giả có nhận thức đầy đủ người, thực xã hội đầy bất cơng Tất điều ảnh hưởng đến cảm hứng phê phán nhà văn Tiêu biểu cho văn học thực kỉ XIX ta hẳn nhớ tới Lão Goriot (Honoré de Balzac) - tác phẩm mà Balzac khẳng định: “tác phẩm ông bao trùm lịch sử phê phán xã hội, phân tích tệ lậu tranh luận nguyên lý nó” (Tựa tác phẩm Tấn trị đời) Trong nghiên cứu này, làm rõ vấn đề: “Đặc điểm thi pháp tiểu thuyết thực phương Tây kỉ XIX qua tiểu thuyết Lão Goriot Honore de Balzac” NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí thuyết 1.1 Khái quát tiểu thuyết Có nhiều cách hiểu khác tiểu thuyết đơn giản tiểu thuyết thể loại văn xi có sử dụng hư cấu, phản ánh xã hội vấn đề sống thông qua nhân vật, hoàn cảnh hay việc Tường thuật lại vấn đề văn xuôi theo chủ đề định sẵn Tiểu thuyết xuất sớm Châu Âu thời kì xã hội cổ đại tan rã, văn học suy tàn Tiểu thuyết cổ đại sánh với anh hùng ca, hài kịch, bi kịch Nhiều vấn đề đặt xã hội giờ, cá nhân khơng cịn thấy vai trị tiểu thuyết cổ đại Thời kỳ Phục Hưng tạo điều kiện để tiểu thuyết phát triển Thế kỉ XIX tiểu thuyết phát triển, hình thành thời gian dài hình thành kết cấu Bước sang kỉ XIX tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ, đa dạng nhiều mặt Xã hội có nhiều biến động, mâu thuẫn mảnh đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển tiểu thuyết Vì mà kỉ XIX văn học Phương Tây coi thời đại hoàng kim tiểu thuyết Xuất nhiều tác giả lớn như: Sôlôkhốp, M Gorki, V Hugo, A Tônxtôi, với nhiều tác phẩm mang giá trị lớn lao Tiểu thuyết mang nhiều đặc điểm khác Phản ánh sống từ góc độ đời tư, thể loại đặc biệt có khả tổng hợp mặt nghệ thuật nhiều thể loại văn học khác Cuộc sống qua tiểu thuyết tái cách chân thực, khơng lãng mạn hóa, thi vị hóa, hay lý tưởng hóa Trong tác phẩm tiểu thuyết, nhân vật chịu dằn vặt, đau khổ từ sống, “con người nếm trải” 1.2 Đặc điểm thi pháp 1.2.1 Đề tài Đề tài chủ nghĩa thực có mở rộng so với trào lưu trước Chủ nghĩa cổ điển chủ yếu miêu tả cổ điển, lãng mạn mong muốn lí thực tế vào mộng tưởng hay thu cá nhân nhỏ bé Chủ nghĩa lãng mạn với lịng xóa bỏ ngăn cách tầng lớp, người với người xong cần “tránh thông thường”, theo văn học lãng mạn “bình thường chết” Thì đến với chủ nghĩa thực, nhà văn xóa bỏ khoảng cách đời nghệ thuật, đưa vào tác phẩm tồn khía cạnh khác sống, kể xấu xa, hèn 1.2.2 Nhân vật Nhân vật chủ nghĩa thực xây dựng với tính cách điển hình, gắn với hoàn cảnh, với sống Đặc sắc sống động đến mức mà người ta gọi nhân vật phong trào “nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình” Nhân vật ln mang nét đẹp riêng: Nhân vật điển hình nhân vật mang nét chung nét riêng “một người lạ mà quen” (Biêlinxki) Trong nhân vật tính cách, phẩm chất bộc lộ sâu sắc Cịn chung “đại biểu cho giai cấp trào lưu định, tiêu biểu định cho thời đại họ” (Ăngghen) Khi chủ nghĩa lãng mạn mang tính khái quát cao, chủ nghĩa cổ điển nhẹ riêng, nặng chung chủ nghĩa thực lại mang đầy đủ đặc điểm kiểu người, giai cấp, mang màu sắc riêng Không vậy, nhân vật mang màu sắc thẩm mỹ Màu sắc thẩm mỹ đan xen chuyển hóa bên nhân vật, khiến cho nhân vật có có pha lẫn cao với thấp hèn, đẹp xấu 1.2.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện để xây dựng nên tác phẩm văn học Là yếu tố quan vật chất quan trọng, xây dựng nên tác phẩm Bởi tác phẩm văn học tạo nên từ việc tổ chức, xếp ngôn ngữ Như M Gorki nói: “Yếu tố văn học ngơn ngữ, công cụ chủ yếu chất liệu văn học” Trong sáng tác văn học thực, nhà văn sử dụng ngôn ngữ đối thoại độc thoại để thể tâm tư, tính cách cách nhìn nhận xã hội lúc 1.2.4 Thủ pháp nghệ thuật Tác phẩm xây dựng hai mặt nội dung nghệ thuật Nội dung mà tác giả muốn gửi gắm, truyền tải đến bạn đọc Muốn nội dung để lại ấn tượng, hấp dẫn bạn đọc nghệ thuật đảm nhiệm vai trị Trong văn học thực vậy, thủ pháp nghệ thuật góp phần khơng vào thành công tác phẩm Vận dụng sáng tạo thủ pháp nghệ thuật khiến cho tác phẩm để lại ấn tượng mạnh lòng bạn đọc Thi pháp văn học thực có khả dung nạp rộng rãi thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập, cường điệu, bút pháp tả thực, Qua đó, tác giả văn học thực phê phán mở lối riêng cho sáng tác thủ pháp nghệ thuật đặc sắc 1.3 Khái quát tác giả tác phẩm 1.3.1 Tác giả Honore de Balzac nhà văn thực xuất sắc nửa đầu kỉ XIX Pháp, ông coi bậc thầy tiểu thuyết thực Balzac sống thời đại cách mạng mà thời đại hỗn loạn, luân lý, tiền tài, luật pháp bị đảo lộn Sinh gia đình nông dân nghèo, từ nhỏ ông phải sống xa người thân Vì mà tuổi thơ Balzac không mơ mộng, gắn với thực tế Trong sáng tác ông bị ảnh hưởng cha mẹ, không ca ngợi, chẳng phê phán Nhà nhà văn xuất sắc tài ông nảy nở muộn Balzac đến với văn chương tất tình u, niềm say mê Ơng cịn người kiên trì theo đuổi ước mơ Đối với ơng: “Tôi sống đời lao động say mê Lao động tất tôi” Tác phẩm tiêu biểu: Những người Chouan, Miếng da lừa, Tấn trò đời, 1.3.2 Tác phẩm Lão Goriot tác phẩm tiêu biểu Balzac Được xuất năm 1835, thuộc phần Những cảnh đời riêng tiểu thuyết Tấn trò đời Tác phẩm lấy bối cảnh kinh đô Paris năm 1918 Xoay quanh sống số phận ba nhân vật: lão Goriot, Vautrin Rastignac Qua nhằm phản ánh thực sống lúc Đây coi tiểu thuyết quan trọng nhất, kết nối tiểu thuyết khác Tấn trò đời Chương 2: Đặc điểm thi pháp qua tiểu thuyết Lão Goriot Honore de Balzac Qua trình phát triển, chủ nghĩa hiện thực khơng có kế thừa đổi thi pháp chủ nghĩa lãng mạn Đề tài mở rộng nhiều khía cạnh khác nhau: lịch sử, chất trữ tình, Khơng có đề tài mà ngơn ngữ, nhân vật, thủ pháp nghệ thuật có sáng tạo, mang đặc trưng riêng Với cảm hứng chủ yếu phê phán, tác giả thực đưa ngày, xấu xa tầm thường vào văn học Qua đặc điểm thi pháp, ta thấy tài nhà văn, vấn đề lớn phản ánh thơng qua Nghệ thuật chủ nghĩa thực “một gương xê dịch đường lớn” (Stendhal), nên “tái thật, thực sống cách chân thực mạnh mẽ hạnh phúc cao quý nhà” (Turgenev) 2.1 Đề tài Như Balzac nói: “chính thân xã hội Pháp sử giả, mà thư ký” Trong Lão Goriot, Balzac mở rộng đề tài phản ánh Đó khơng cịn số phận hay sống ba nhân vật, người tầng lớp thượng lưu mà vấn đề bao trùm tầng lớp, vấn đề sống Từ người có địa vị thấp bé xã hội: người hầu, bác đánh xe, vị bá tước, ông chủ hay thương nhân Mọi kiểu người xã hội Balzac thể tác phẩm Xoay quanh vấn đề xã hội, tiểu thuyết thực ln khiến người ta phải thán phục mức độ miêu tả Lão Goriot tái hiện, phơi bày thực xã hội Pháp Ông thấy góc khuất sống, biến chất người trước vịng xốy đồng tiền Sức mạnh tiền tài, địa vị khiến người ta nhân tính, xóa giá trị nhân văn bên người Qua tác phẩm mình, Balzac muốn lên án gay gắt thực, hướng người ta nhìn thẳng vào thực xã hội để hiểu chất xã hội Như Victor Hugo nói: “Chủ nghĩa thực hài hịa trái ngược” Từ đó, nhấn mạnh thêm yếu tố cần có văn học thực thứ vụn vặt hàng ngày, tầm thường xấu xa, Qua nhà văn thực phơi bày phê phán xcas xấu xa xã hội, ca ngợi phẩm chất, lí tưởng cao đẹp Vì lẽ mà Xê-ây-giơ khẳng định chủ nghĩa thực “chủ nghĩa lý tưởng xấu xa” Hơn nữa, chủ nghĩa thực cịn ln hướng đến vấn đề mang tính thẩm mĩ ln sẵn sàng tiếp nhận chất trữ tình văn học lãng mạn Bởi chì cẩm có chút lãng mạn, trữ tình tác phẩm thực sâu sắc Bạn đọc không muốn tiếp thu giá trị thực mà muốn tác phẩm mang tính thẩm mĩ 2.2 Nhân vật Nhân vật chủ nghĩa thực xây dựng với tính cách điển hình, gắn với hồn cảnh, với sống Qua mà nhân vật bộc lộ nét tính cách thân Engels viết: “hình đặc trưng cá nhân khơng thể việc mà cá nhân làm, mà cịn cách mà cá nhân làm việc nữa” [1-tr.374] 2.2.1 Nhân vật tái xuất Nhân vật tái xuất kiểu nhân vật thường xuyên xuất tác phẩm khác Tấn trị đời Ví dụ nhân vật: Lão Goriot, Rastignac, Vautrin Đầu tiên, Rastignac nhân vật mà ta thấy xuất 20 tác phẩm Tấn trò đời Trong Lão Goriot, Rastignac lên anh niên “gốc tích quý tộc anh đẩy anh từ quán trọ Vauquer tìm tới phịng khách thượng lưu” [4] Là người trí thức trẻ tuổi, sống cảnh nghèo anh cư xử mực Là nhân vật có giáo dục, lý trí anh khơng cho phép thân có hành động nhẫn tâm “làm theo học vỡ lòng người khó hiểu lúc Vautrin” [4] Anh tiếp nhận học cách lịch, hợp với tiêu chuẩn đạo đức lúc Không bị ảnh hưởng xấu ác Với phẩm chất đáng quý anh đặt cho giả thuyết mà tác phẩm sau Balzac lí giải sâu sắc “q trình chàng sinh viên nghèo dần trở thành trang phong lưu công tử, trưởng, bá tước, kết hôn với cô thừa tự triệu phú nào” [4] Khơng chí có Rastignac, Balzac cịn xây dựng nhân vật Vautrin - tên cướp hoàn toàn chủ động Là người đại diện cho xấu, làm nhiều việc vi phạm pháp luật, khơng khơng có hối cải truyền thứ xấu xa cho nhân vật khác học, làm theo làm Dù nhân vật phụ qua Vautrin người đọc thấy nét tính cách kiểu nhân vật Cuối cùng, Horace Bianchon nhân vật tái xuất Horace Bianchon vị bác sĩ mẫu mực, có đạo đức Mang lịng nhân hậu, người chăm sóc cho lão Goriot ngày cuối đời Với bút pháp xây dựng nhân vật, Balzac khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật Horace Bianchon - nhân vật đại diện cho nghĩa xuyên suốt tác phẩm Như M Butor nhận xét: “Tác phẩm mở từ tác phẩm kia, nhân vật không bị giới hạn tác phẩm mà chúng trở trở lại tác phẩm khác” Để hoàn thiện nhân vật Balzac xây dựng nhân vật trở trở lại tác phẩm 2.2.2 Nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Nhà phê bình Bêlinxki khẳng định: “tính điển hình dấu hiệu bật tính mẻ sáng tạo” Với tài mình, tác văn học thực phê phán đem đến sáng tạo sáng tác Nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình cách xây dựng nhân vật độc đáo Balzac sáng tác kỉ XIX Tiêu biểu cho kiểu nhân vật là: lão Goriot - người có ước mơ trở thành quý tộc, Vautrin độc ác thủ đoạn, Rastignac niên đầy tham vọng Mỗi nhân vật mang những nét tính cách riêng, đại diện cho kiểu nhân vật xã hội Hoàn cảnh tác phẩm cảnh thành phố Paris “hấp hối sau che cửa lụa màu hồng, màu bạc” [4] Xã hội xã hội tư chủ nghĩa, giới mà sức mạnh đồng tiền chiếm ưu Nhân vật bị theo vịng xốy tiền tài Balzac đặt nhân vật hoàn cảnh khác để nhân vật tự bộc lộ phẩm chất, tính cách thân nhân vật 2.2.2.1 Diện mạo Balzac miêu tả nhân vật từ góc độ khác Đầu tiên lão Goriot, ông xuất qua cảm quan bà Vauquer Goriot bác phó mì mang ước mơ trở thành triệu phú Bằng cách tiết kiệm tận dụng thời lão thực mong ước mình, trớ trêu thy lão không cách gia nhập xã xã hội thượng lưu Bà Vauquer miêu tả lão Goriot tỉ mỉ chi tiết Cho dù “khóe mắt Goriot có bị lật lên, sưng húp, xệ xuống,…” [6] bà Vauquer thấy lão “có vẻ thoải mái nhã nhặn” [6] Lão Goriot lên với “bắp chân đầy thịt nhổ ra, mũi dài thẳng” [6] báo hiệu đặc điểm mà bà góa bà Vauquer thiết tha Gương mặt ông lúc lên ước mơ viển vông hay khờ khạo Khơng bà Vauquer cịn thán phục trước “người tám áo sơ mi kiểu Hà Lan lão” [6] Vậy thấy lão Goriot người có diện mạo sang trọng, trau chuốt Nhưng vẻ bề phai dần theo năm tháng Sau bốn năm gặp lại, bà Vauquer hoàn toàn bất ngờ trước người trước mặt bà Khác hoàn toàn với người mà bà quen trước Giờ “đôi mắt màu xanh vốn lanh lợi lờ đờ, nhuộm màu xám xịt” [6], tất mờ “viền mắt đỏ màu máu” [6] Khơng cịn người mà bà Vauquer ln thiết tha nữa, có bốn năm mà “lão trở nên gầy gò, bắp chân nhão ra” [6], khơng cịn “chiếc sơ mi kiểu Hà Lan” [6] mà thay vào “quần áo bị sờn, lão mua mảnh vải trúc bâu rẻ tiền để vá vào” [7] Lão Goriot thay đổi diện mạo q nhanh khiến cho người ta khó lịng chấp nhận được, lão người cha thương thương đến mức mù quáng để bị ruồng bỏ đến mức xơ xác Balzac cịn xây dựng Rastignac với “khn mặt đặc biệt người miền Nam” Với “nước da trắng trẻo, tóc đen mắt xanh” [6] Ăn mặc giản dị với “chiếc áo rơ – đanh – gốt cũ, ghi-lê xấu xí, thắt cà vạt đen nhàu nhĩ đáng ghét, cẩu thả kiểu sinh viên…” [6] Diện mạo Rastignac khiến người ta hình dung đến anh niên trẻ hiền lành, điển trai Nhưng bước chân vào sống giàu sang giới thượng lưu diện mạo dường thay đổi nhiều, không trẻ, đẹp trai mà anh cịn “lịch lãm người đàn ơng” [6] Thay đổi diện mạo bước thay đổi đầu anh niên bước chân vào giới thượng lưu Tiếp đến nhân vật Balzac tập trung miêu tả Vautrin Là người đàn ơng 40 tuổi có gương mặt với nếp nhăn xếp lên nhau, gương mặt nhìn khắc khổ dường đối lập với tính cách ơng ta Với thân hình cường tráng“đơi vai rộng, thân nở nang, bắp rõ, đôi bàn tay dày, vuông” [6] ngón tay bật lên “những túm lơng rậm rạp với màu dội” [6] Cho dù vẻ bên ngồi có ân cần, tử tế khơng thể che tính cách khủng khiếp bên Đây nét tài tình việc xây dựng nhân vật Balzac 2.2.2.2 Hành động Nhân vật không khắc họa qua diện mạo, Balzac dùng ngịi bút tinh tế để miêu tả chân thực hành động nhân vật Là người khao khát giàu sang ta thấy lão Goriot tình u thương Ơng cho hai đứa cải, gả chúng vào nhà quý tộc có sống giàu sang để “thực ước mơ bước chân vào giới thượng lưu” [7] Ông yêu thương “cán đồ bạc hịm xoắn chúng lại với nhau” [8] đem bán Đem hết tất đồng tiền cuối để thu xếp cho Delphine Rastignac nhà Thậm chí lúc bị bệnh ơng cố gắng “ra phố bán chỗ tài sản ỏi lại để lấy tiền trả cho đồ Anatasie đặt may để dự vũ hội” [7] Yêu thương, chăm sóc hay chí hy sinh tính mạng vì tình thương mù quáng mà lão phải chịu bất hạnh đứa lão gây Mong có sống giàu sang mà ơng phải sống cảnh lao đao, phải chuyển từ “hai phòng tốt nhất” nhà trọ xuống “tầng hai giảm tiền trọ xuống…và sau lên tầng ba” [7] Sống sống nghèo khổ, vất vả đối lập với sống giàu sang, xa hoa đứa Bán tất thứ để lo cho khơng dành chút tình thương cho ơng Qua ta thấy khác biệt, đối lập lão Goriot hai gái, đối lập giai cấp xã hội Pháp lúc Rastignac người mang lịng trắc ẩn, giàu tình thương Biết âm mưu Vautrin, Rastignac lo cho tính mạng anh trai gặp nguy hiểm Anh nhớ lão Goriot đến báo tin để giúp anh trai nạn Hành động Rastignac chứng minh lịng u thương với anh trai Và anh người cầm hối phiếu vay nợ Vautin sang trao lại cho Anastasie sau anh nghe câu chuyện gia đình lão Goriot Cũng chàng niên cố tìm cách liên lạc với gái mà lão Goriot nguy kịch Rồi đến lão chết anh bỏ tiền để chơn cất lão Rastignac người mang đức tính tốt đẹp, hi sinh chăm lo cho người khác Là người có tình u thương anh tồn tham vọng tiền tài Muốn tham gia vào giới thượng lưu, có sống giàu sang nên anh gây ấn tượng tạo dựng mối quan hệ với phụ nữ có địa vị Cịn làm người tình Delphine – người có chồng Balzac xây dựng hành động Rastignac tình định nhằm tạo nên Rastignac điển hình, khơng trộn lẫn Vautrin Balzac miêu tả hành động cách chân thực Tác giả miêu tả hành động giúp đỡ người khác Vautrin quan trọ Hắn ân cần, tử tế giúp đỡ người Tác giả tạo cho Vautrin lớp vỏ để che tính cách thật bên Ẩn sau lớp vỏ nhân từ, ân cần người nguy hiểm Khơng muốn âm mưu bị phát pha thuốc ngủ vào rượu để lão Goriot Rastignac ngất Không muốn âm mưu bị phá hỏng Vautrin dùng thủ đoạn để đạt mục đích Vautrin bày đấu kiếm để giúp Rastignac chiếm khoản tiền Hắn lạnh lùng Vautrin bước qua xác Victorine Chỉ qua hành động đủ để thấy Vautrin tàn ác mưu mô đến nhường Trong tác phẩm Balzac đặt nhân vật vào hoàn cảnh khác để nhân vật lộ tính cách, chất ẩn sâu bên nhân vật 2.3 Ngôn ngữ 2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Trong Lão Goriot, qua lời đối thoại nhân vật thể tính cách cảm xúc Trong đối thoại lão Goriot với Rastignac người đọc cảm nhận tình u thương mà ơng dành cho đứa Lão Goriot nói: “Cuộc đời hai đứa gái” [4] Con thứ quan trọng ông Nếu ông “vui chơi, sung sướng, ăn mặc tươm tất, thảm” [4] người cha “tơi mặc thứ vải chẳng được, chỗ nằm chẳng xong” [4] Hay chí chúng cảm thấy ấm áp tơi ấm áp, chúng cười tơi cười “tôi phiền muộn phiền muộn chúng thơi” [4] Ơng ln dành thứ tốt đẹp, hạnh phúc cho Ơng cịn so sánh thứ tình cảm với tình yêu Chúa nhân loại: “ Tôi yêu Chúa yêu gian này” [4] Chỉ với lời đối thoại lão Goriot với Rastignac ta thấy lịng người cha, ln u thương, che chở cho đứa Thậm chí phải sống sống nghèo khổ, nhận thức chất đứa ơng ln u thương, chí cịn mù qng tình thương Ơng nói với Rastignac Bianchon: “Các gái ta khơng tới ư?” [4] Ơng thất vọng đứa “ta chết Chết tức giận” [4] Ơng thấy đời ơng thật thất bại, thật ngu ngốc, hi sinh để lo cho mà ơng bệnh nặng khơng có quan tâm đến chăm sóc ơng: “Các ta không yêu ta, rõ ràng chúng chưa yêu ta…” [4] Không quan tâm đến lão, đến đau khổ muộn phiền mà lão trải qua “chẳng qua chúng khơng thấu hiểu tình thương ta…” [4] Lo cho mà coi lão người xa lạ, chúng không thấy ý nghĩa việc mà lão làm Rastignac Bianchon dường thấy thương cho người Tự than trách lão lại tự biện minh:“Chúng vô tội mà! Lỗi đàng, làm cho chúng quen nết” [4] Lão dường mù quáng thứ gọi tình thân Khơng chấp nhận thật lại tự biện minh lỗi mình, Qua lời đối thoại này, lão Goriot vừa đáng thương, vừa đáng trách Không khắc họa đối thoại lão Goriot, Balzac xây dựng đối thoại Rastignac với lão Goriot, Vautrin… Trong đối thoại với Vautrin, anh lên: “Thế thành phố Pari vị vũng bùn à?” [4] Là người tri thức trẻ, ham tìm hiểu anh chàng sinh viên dường nhận thực trạng xã hội lúc Xã hội chìm màu đen, tranh đua đồng tiền Anh bày tỏ thái độ khơng lịng người quán trọ giễu cợt chết lão Goriot: “Này Charles, tơi nghĩ ơng nên cười cợt việc bi thảm ấy” [4] Sự đối lập lời nói Rastignac với người quán trọ thể hai cách đánh giá đối lập nhau, từ ta thấy mặt tốt đẹp người Rastignac 10 Trong đối thoại Vautrin với Rastignac, Balzac sử dụng đối thoại diễn thuyết - triết lí kéo dài đến mười ba trang Vautrin dùng lời lẽ để dụ dỗ Rastignac, đưa lời phán xét: “Bộ mặt thực đời Nó chẳng đẹp đẽ xó bếp đâu, tưởi thơi” [9] Nếu muốn kiếm chút phải bẩn tay “phải biết chùi rửa cho sạch, tất đạo lí thời đại chúng ta…” [9] Qua lời Vautrin xã hội lúc có kẻ chung người lương thiện Hay câu “cậu trẻ để hiểu rõ Pari” Chỉ có sau mà Rastignac dần quen với nó, anh hiểu rõ nói, thấy nơi “gặp gỡ người đầy dục vọng” Lời đối thoại lời dạy dỗ người anh “hiểu đời” truyền dạy cho đứa em Qua cách nhìn, nhận xét Vautrin, ta thấy góc nhìn khác xã hội Pháp thời 2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Lão Goriot tự độc thoại với mình: “Các tội nghiệp!” Tự an ủi thân ngắm nhìn thỏi bạc vừa “xoắn từ đồ đạc nhà” Tiếng thở dài với giọt nước mắt rơi xuống cho ta thấy tâm trạng lão Lão bất lực, cảm thấy tủi thân trước tình cảm Một người cha lúc hết lịng con, nghĩ tới Đến nhận tính cách, chất ông tự an ủi thân lỗi Khi cận kề chết lịng khơng thay đổi mạnh mẽ hết Trong mộng mị ơng nhìn nhầm hai đứa mà lên: “Ơi! Những thiên thần tơi” [4] Qua lời độc thoại ta thấy lão Goriot người yêu thương con, khao khát đáp lại thứ tình thương Hay qua lời độc thoại nội tâm Rastignac ta thấy nhân vật day dứt suy nghĩ biết khó khăn mà mẹ dì phải trải qua để giúp anh thực ước nguyện Anh niên trân trọng “cảm thấy tâm can bị lửa thiêu đốt” [4] Nhiều anh muốn từ bỏ xã hội, sống mà theo đuổi Sự hối hận anh ngày lớn - hối hận mà xã hội có Với giọng văn lãng mạn, Balzac miêu tả suy nghĩ chàng niên sáng “trở nên vĩ đại giàu có mà phải dối trá, phục tùng, nịnh bợ, che dấu ư? Thật lầm lạc! Không” [4] Không thể chấp nhận xã hội thực anh muốn sống sống bình thường, làm nghề cao, Anh coi nhân vật có ước mơ, khát vọng cố gắng thực ước mơ 11 2.4 Thủ pháp nghệ thuật Các nhà phê bình nhận xét, thi pháp văn học thực dung nạp nhiều thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập, cường điệu, bút pháp tả thực, Trong số nghệ thuật tương phản đem lại hiệu cao Tương phản xây dựng hình tượng nhân vật Tác giả vận dụng thủ pháp cách linh hoạt, xây dựng nên hai hình tượng đối lập nhau, tạo kiểu nhân vật đặc trưng Đó đối lập lão Goriot hai gái, đối lập giai cấp xã hội Pháp lúc Một người cha hy sinh tất con, bán hết tài sản để mong có sống giàu sang, hạnh phúc Nhưng đối lập với tình thương, hy sinh cao ơng lại thờ ơ, coi ơng cơng cụ để bịn rút cải Đến lão Goriot chết tình u ơng dành cho khơng thay đổi, có cịn mãnh liệt trái lại ông nhận lại thái độ vô cảm Hay ta thấy tương phản trong lời nói Rastignac với người quán trọ Nghe tin lão Goriot chết người bàn tán sôi nổi, lời tiếng vào nói xấu lão, thâm chí cịn có lời giễu cợt Đối lập với người quán trọ Rastignac lại bênh vực cho lão coi truyện đáng buồn, không nên cười cợt Qua tương phản lời nói nhân vật quán trọ người đọc cảm nhận phẩm chất đáng q bên Rastignac Khơng đối lập hình tượng nhân vật, ta có thấy đối lập tương phản không gian tác phẩm Một bên sống xa hoa, lung linh giới thượng lưu với bên sống nghèo nàn nơi quán trọ Khơng qn trọ cịn nằm sâu hun hút hang khơng đáy, có cửa vào cửa Nếu Paris ồn ào, phồn hoa nơi lại tẻ nhạt, heo hút nhiêu Đây nơi phức tạp, có đủ kiểu người sống Chính đối lập không gian khiến cho nhân vật Lão Goriot nhận thật sống, xã hội phức tạp Với thủ pháp đối lập, tương phản kết hợp với bút pháp tả thực, Balzac tái lại khung cảnh nước Pháp lúc cách chân thực, sống động Mọi vấn đề xã hội ông tái sâu sắc tác phẩm Bởi thấy Balzac thật tài trong việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật Nhờ mà người đọc có cảm nhận rõ nét tác phẩm, qua mà tác phẩm ơng để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả 12 2.5 Thời gian nghệ thuật Trong tiểu thuyết Balzac thời gian nghệ thuật thời gian “thực nhiệm vụ đánh dấu lịch sử” Thời gian Lão Goriot thời gian tuyến tính Để thúc đẩy kìm hãm thời gian ơng cịn sử dụng biện pháp như: tỉnh lược, ngưng tả,… Trong tác phẩm Lão Goriot, Balzac thu hẹp dần thời gian, thời gian đan xen khứ, tương lai Trong tác phẩm kiện tác giả cụ thể hóa, khoảng thời gian lại có tác động đến sống nhân vật Đặc biệt năm 1819, năm mà đánh dấu bi kịch lão Goriot từ tay tư sản giàu có “mang theo tủ quần áo đầy, lão Goriot đeo viên kim cương lớn” [7] Nhưng khoảng thời gian ngắn tất thay đổi “chuyển xuống tầng hai giảm tiền trọ xuống chín phơ-răng” [7] Khơng cịn có lị sưởi, sống lão thiếu thốn, khổ cực Khơng óc lão Goriot, khoảng thời gian khoảng thời gian mà tư sản Pháp tụt dốc nhanh chóng Ơng bán hết thứ, hy sinh đứa lại khơng biết ơn lão, ln sống xa hoa Qua đó, hình ảnh người cha hy sinh thầm lặng, yêu thương lên trước mắt bạn đọc Balzac thu hẹp dần thời gian cụ thể đến ngày tạo nên kiểu thời gian đặc biệt “thời gian ngày tiếp nối” qua trạng từ “sáng hôm sau, hôm sau, ngày hôm sau” Tất khiến cho câu chuyện diễn liên tục, nhịp nhàng Thời gian ngày bị mờ biết rõ “ngày hôm sau” biết cụ thể hơm Làm mở hóa thời gian Balzac muốn người đọc cảm nhận nỗi khổ, xót xa với lão Goriot ngày qua ngày lão hi sinh, làm tất đứa Khơng vật, Balzac cịn tập trung vào kiện thắt nút giải cốt truyện Khiến cho câu chuyện thêm phần đặc sắc, khiến cho người đọc khơng thể rời mắt khỏi tình tiết truyện Balzac miêu tả thời gian buổi chiều buổi tối Là khoảng thời gian cuối cùng, kết thúc ngày, dường khoảng thời gian mà nhân vật tĩnh tâm, nhận vấn đề sống Đồng thời khoảng thời gian khiến cho bạn đọc cảm nhận nỗi buồn, tiếc nuối xuyên suốt toàn tiểu thuyết Đây nỗi buồn Paris lộng lẫy, nỗi buồn kiếp người không trọn vẹn 13 2.6 Không gian nghệ thuật Trong Lão Goriot, Balzac không miêu tả không gian lãng mạn, nên thơ mà ông đặt nhân vật vào khoảng khơng gian khác để từ nhân vật tự bộc lộ tính cách Về hình thức khơng gian rộng, khơng gian cơng cộng, thực chất khơng gian chật hẹp Bởi có lối vào, ngột ngạt đầy bí ẩn Ở nhân vật ln đơn, khơng tìm lối Đầu tiên không gian quán trọ Vauquer Balzac đặc tả quán trọ biến không gian thành khơng gian điển hình “khu nhà trọ bình dân phố Neuve – Sainte – Geneviève nằm lọt khu la tinh khu ngoại ô Sainte – Marceau” [5], “ngửa mặt nhìn lên thấy mảng thạch cao nở tốc ra” [5] - khơng gian khiến người ta cảm giác ghê sợ Không quán trọ nằm sâu hun hút hang khơng đáy, có cửa vào cửa Nếu Paris ồn ào, phồn hoa nơi lại tẻ nhạt, heo hút nhiêu Đây nơi phức tạp, có đủ kiểu người sống Balzac cịn miêu tả khơng gian nơi quán trọ chi tiết, tỉ mỉ Đây coi đường kinh doanh bà Vauquer Tác giả miêu tả đồ đạc nơi với giọng văn chậm rãi “trước người xuất hiện, đồ vật nói hết họ” [5] với “một thứ mùi khơng có tên gọi có lẽ nên gọi mùi nhà trọ” [5] Một mùi khó chịu “như mùi mốc, mùi oi khét; tạo lạnh lẽo, ẩm ướt” [5] bao trùm khắp không gian, xâm nhập vào quần áo với tất thứ mùi hịa lẫn lại với gợi lên không gian tù hãm, kiểu hang ổ Đối lập với không gian không gian quý tộc Tuy không miêu tả nhiều ta nhận thấy vai trị khơng gian Một không gian mà thứ thật xa hoa, lộng lẫy “Phịng khách rộng lớn có lị sưởi” [5] - nhà phu nhân Beaussant Trong vũ hội khơng khí thật sang trọng, ánh sáng lung linh “soi xung quanh dinh thự Beausenant, khung cửa sổ sáng rực, ánh vàng son tòa dinh thự” [4] Đây coi không gian mà Balzac thể dụng ý Và khơng gian mà Rastignac ước ao sống, trở thành người giới thượng lưu Không gian tưởng chừng rộng rãi xa hoa lại vỏ bọc cho trống vắng, chật hẹp Con người thật cô đơn, nhỏ bé khoảng không gian Mỗi không gian mà Balzac miêu tả tác phẩm mang ý nghĩa khác Nhưng ta thấy bao trùm lên tồn khoảng khơng 14 gian lại cô đơn, lạnh lẽo Nhìn qua khoảng khơng gian rộng lớn thực chất lại hẹp Qua bạn đọc hình dung khơng gian Paris hồn cảnh Đây kiểu khơng gian đặc trưng sáng tác Balzac KẾT LUẬN Jean Freville nhận xét Balzac: “Balzac mô tả xã hội tư sản tranh tỉ mỉ, chân thực mang lời kết án người chứng kiến trở thành quan tòa” Lão Goriot tác phẩm tiêu biểu Balzac coi tác phẩm đỉnh cao văn học thực Qua tác phẩm, Balzac sâu mà vấn đề khác nhau, mối quan hệ gia đình hay tham vọng tiền tài người Viết đề tài không Balzac sáng tạo khiến cho tác phẩm mang màu sắc riêng Thơng qua đặc điểm thi pháp: đề tài, nhân vật, ngôn ngữ, Balzac xây dựng thành công tác phẩm Thơng qua gửi gắm ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm Phản ánh cách chân thực xã hội, người Pháp kỉ XIX, xã hội mà đồng tiền lên Khơng vật, tác phẩm cịn phản ánh góc khuất sống ẩn sau thứ xa hoa, nhộn nhịp Vì mà tiểu thuyết Balzac đánh giá “bộ sử thi mênh mông xã hội Pháp” Tài liệu tham khảo [1] Marx – Engels – Lenin (1981), Bàn văn học, Nhà xuất Văn học [2] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [3] Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm [4]http://luuhoanghieuminh.blogspot.com/2017/11/hoc-phan-loai-va-cac-tacgia-tieu-bieu.html [5]https://isach.info/story.php?story=lao_goriot honore_de_balzac&chapter =0001 [6]https://isach.info/story.php?story=lao_goriot honore_de_balzac&chapter =0002 15 [7]https://isach.info/story.php?story=lao_goriot honore_de_balzac&chapter =0003 [8]https://isach.info/story.php?story=lao_goriot honore_de_balzac&chapter =0004 [9]https://isach.info/story.php?story=lao_goriot honore_de_balzac&chapter =0010 16 ... làm rõ vấn đề: ? ?Đặc điểm thi pháp tiểu thuyết thực phương Tây kỉ XIX qua tiểu thuyết Lão Goriot Honore de Balzac” NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí thuyết 1.1 Khái quát tiểu thuyết Có nhiều... nhất, kết nối tiểu thuyết khác Tấn trò đời Chương 2: Đặc điểm thi pháp qua tiểu thuyết Lão Goriot Honore de Balzac Qua trình phát triển, chủ nghĩa hiện thực khơng có kế thừa đổi thi pháp chủ nghĩa... trò tiểu thuyết cổ đại Thời kỳ Phục Hưng tạo điều kiện để tiểu thuyết phát triển Thế kỉ XIX tiểu thuyết phát triển, hình thành thời gian dài hình thành kết cấu Bước sang kỉ XIX tiểu thuyết phát

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w