Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
383,5 KB
Nội dung
VĂN HỌC VIỆT NAM II Câu 1: Nêu phân tích tiền đề ảnh hưởng đến q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX? Theo anh/chị, tiền đề có ý nghĩa quan trọng cơng đại hóa văn học giai đoạn này? Vì sao? * Tiền đề lịch sử xã hội: + Năm 1858, Pháp lần nổ súng xấm lược nước ta bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng +Mục đích: khai thác thuộc địa +Những dậy phong trào nông dân nổ thất bại +Xã hội bị phân hóa thành nhiều giai tầng:địa chủ phong kiến nông dân +Đầu kỉ XX, sau bình định xong nước ta, Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ (sau chiến tranh giới thứ 2) xuất nhiều giai tầng mới: tư sản, tiểu tư sản, cơng nhân… bên cạnh xuất tầng lớp trí thức Tây học *Tiền đề văn hóa tư tưởng +Đầu kỉ XX, với biến đổi quan trọng KT – XH – Vh, phương diện tư tưởng diễn thay đổi đáng kể Trong hệ tư tưởng phong kiến mà nịng cốt nho giáo dần vị trí độc tơn hệ tư tưởng du nhập từ phương Tây hệ tư tưởng tư sản, hệ tư tưởng dân chủ khoa học, hệ tư tưởng vô sản… ngày mở rộng phạm vi ảnh hưởng Nhưng hết sâu rộng chủ nghĩa yêu nước, hệ tư tưởng truyền thống nuôi dưỡng tâm hồn tinh thần bất khuất dân tộc VN suốt 4000 năm qua *Tiền đề môi trường văn học + Sự xuất chữ quốc ngữ: Cuối kỉ XX, từ hệ thống kí tự La tinh, chữ quốc ngữ hình thành bước thay chữ Hán, Nôm việc sáng tác văn chương Với ưu điểm dễ học, dễ hiểu, chữ quốc ngữ nhanh chóng truyền bá đến tầng lớp nhân dân Công chúng văn học mở rộng động lực quan trọng góp phần thúc đẩy q trình đại hóa văn học VN giai đoạn + Sự xuất tầng lớp công chúng (quan trọng nhất): thời trung đại, tầng lớp tri thức Hán học vừa tác giả, vừa độc giả văn chương Bước sang kỉ XX, thay đổi XH VN, nhiều giai tầng xuất hiện, có tầng lớp trí thức tiểu tư sản Tây học Tầng lớp thị dân chịu nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc VH phương Tây đại nên nảy sinh nhu cầu tư tưởng, văn hóa, văn học Đối với họ, tác phẩm văn chương tải đạo, nói chí, mang nặng chức giáo huấn, đạo lí khơng cịn phù hợp Họ mong muốn thưởng thức văn học đại hơn, hấp dẫn hơn, truyền tải nhu cầu tâm lí, tình cảm niên thời đại Trước thực tiễn đó, VHVN buộc phải thay đổi, phải chuyển để phù hợp với tình hình chung +Sự xuất công nghệ in: đại hóa VH gắn liền vs xuất phát triển công nghệ in nước ta Khi sang xâm lược Việt Nam, thực dân Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II Pháp đưa máy in sang để phục vụ cho cơng việc tun truyền sách nô dịch chúng Bước sang kỉ XX, xuất nhà in, nhà xuất bản, báo quán, thư quán mọc lên nhanh chóng Đối với nhiều trí thức Tây học đương thời, nghề văn, nghề cầm bút khơng cịn nghề chơi mà nghề kiếm dống, mưu sinh, nghĩa phải viết nhiều, viết nhanh chóng, xuất nhanh để phát hành TP thị trường Ng sáng tác làm điều khơng có hỗ trợ máy in => công nghệ in tạo nên khơng khí truyền bá văn chương rầm rộ, mạnh mẽ góp phần tích cực q trình đại hóa VH giai đoạn +Sự xuất báo chí: nghề in đời kéo theo xuất báo chí Có thể nói điều kiện vơ thuận lợi, khuyến khích văn học phát triển Tòa báo nơi bút trẻ bước vào nghề tìm đến để gửi gắm đứa tinh thần Hầu hết tác phẩm tiếng VHVN giai đoạn Chí Phèo, Tắt đèn, Số đỏ… xuất lần mặt báo trước in thành sách Tiền đề môi trường văn học quan trọng (mà chủ yếu yếu tố xuất tầng lớp công chúng mới) Câu 2: Khái niệm đại hóa văn học? Tại nói văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 đại hóa sâu sắc, tồn diện? *Hiện đại hóa văn học: văn học bước thoát khỏi ảnh hưởng hệ thống quan niệm thi pháp văn học trung xác định cho hệ thống quan niệm, thi pháp phù hợp với thở thời đại * Nói VH HĐH sâu sắc tồn diện thay đổi tất mặt từ thi pháp, lực lượng sáng tác, văn tự, ngôn ngữ văn chương… Hiện đại hóa văn học diễn phương diện đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện văn học từ phạm trù trung đại sang đại Hiện đại hóa bắt nguồn từ thay đổi ý thức nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ quan niệm văn chương Thời trung đại, văn học chưa thực tách biệt khỏi lĩnh vực khác hoạt động ý thức tinh thần lịch sử, triết học, tôn giáo, đạo đức học… Văn học trung đại coi trọng tính giáo huấn đạo lí, quan niệm phổ biến văn học trung đại phương Đông “văn dĩ tải đạo” (viết văn để truyền tải đạo lí) , “thi dĩ ngơn chí” (làm thơ để nói chí tỏ lịng) Văn chương nhấn mạnh chức tải đạo, khẳng định đề cao đạo đức Văn chương khơng cịn nhằm mục đích giải trí Chuyển sang văn học đại, quan niệm dần thay đổi văn học trở thành lĩnh vực chuyên biệt tách khỏi lĩnh vực thức tỉnh tinh thần, phương tiện để tự biểu nhà văn phương tiện thông qua nhà văn nhận thức, khám phá giới Tuy trọng đến chức giáo huấn, song khơng cịn mục đích ban đầu, mục đích tối thượng Ví dụ: + Nam cao thể thân người riêng qua khía cạnh người nơng dân bị tha hóa, lấy đói để làm bật tha hóa + Ngơ Tất Tố sử dụng khía cạnh áp bức, bóc lột để lên tiếng phủ định xã hội Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II Hiện đại hóa biến đổi thi pháp văn học, để thoát khỏi hệ thống thi pháp VH trung đại, với đặc điểm tính ước lệ, quy phạm, tính un bác, sùng cổ, tính phi cá thể.Cái nhìn giới người VH trung đạichịu chi phối quan niệm tính đồng vũ trụ người, tạo nên nhìn khơng gian khơng chia cắt, thể hóa thời gian vĩnh viễn VH đại giải phóng văn chương khỏi quy tắc, luật lệ chặt chẽ mang tính quy phạm, ước lệ VH trung đại, đề cao tính cá thể hóa cách nhìn, thể người giới, từ mở khả vô tận cho khám phá biểu nghệ thuật Hiện đại hóa diễn thể loại văn học +VH trung đại: Văn học nghệ thuật gồm: thơ Đường luật, chí, truyền kì, song thất lục bát, lục bát, hát nói… VH chức gồm cáo, chiếu, biểu, tế… +VH đại: đời phát triển mau lẹ loại văn xuôi đại TV như: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng Thơ đổi sâu sắc với phong trào thơ Xuất thể lọi kịch nói, phê bình văn học… Công HĐH thực tác giả (Trí thức tây học >< Nho sĩ, hán sĩ) văn học kiểu Trong vài chục năm đầu kỉ, đội ngũ sáng tác chủ yếu nhà nho, phần đông họ tiếp nhận tư tưởng Từ năm hai mươi trở đi, lực lượng sáng tác chủ yếu thuộc lớp trí thức Tây học, chịu ảnh hưởng trực tiếp VH VH phương Tây Về phương diện ngôn ngữ văn tự có thay đổi quan trọng +Văn tự: Trung đại: chữ Hán chữ Nôm Thời đại: văn tự quốc ngữ + Ngôn ngữ văn chương: đại bớt hẳn tính ước lệ, cách điệu mà gần gũi với đời sống, có khả diễn tả nhiều trạng thái tinh tế phức tạp nội tâm tranh sinh hoạt XH, phong tục nhiều màu sắc Câu văn xi tiếng việt hình thành có phát triển thật nhanh chóng, đạt đến trình độ đại hình thành phong cách độc đáo Câu thơ chuyển mạnh từ thơ điệu ngâm sang thơ điệu nói, tăng cường khả diễn tả, biểu trạng thái cảm xúc, cảm giác mang tính trực tiếp, cụ thể riêng biệt tơi trữ tình Cơng HĐH diễn qua chặng: 1900 – 1920 (giai đoạn giao thời), 1920 – 1930(được đẩy mạnh có nhiều thành tựu quan trọng: Tố Tâm), 1930 – 1945 (nền VH thực phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu Đặc biệt xuất phát triển mạnh phê bình văn học) Câu 3: - Phân tích tác phẩm tự chọn (thơ Mới, văn xuôi Tự lực văn đoàn, văn Nam Cao, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân…) nhằm làm bật yếu tố đại văn học giai đoạn 1930 – 1945 Trả lời: Bài thơ Nhớ rừng - Thế Lữ Yếu tố đại Nhớ rừng biểu cách rõ nét sâu sắc qua phương diện thể thơ, hình thức câu thơ, cảm xúc thơ, nhịp thơ Khác Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II với thơ ca thời trung đại phải chịu gò bó với khn khổ niêm luật cứng nhắc thể thơ, hình ảnh thơ, nhịp thơ tư tưởng thơ: thi dĩ ngơn chí - Trước hết, Nhớ rừng viết theo thể thơ chữ Được ngắt làm đoạn - Nội dung: tác giả mượn lời hổ vườn bách thú để thể thái độ chán ngán với thực tù túng, tầm thường, giả dồi, khát vọng tự do, khát vọng đạt tới cao cả, phi thường Nội dung biểu cách tinh tế, tài tình thơng qua việc làm bật tương phản, đối lập gay gắt cảnh tượng vườn bách thú tầm thường, trì đọng với nơi đại ngàn tự do, phóng khống, hồnh tráng, bí hiểm Trước thực trạng bị giam hãm, cầm tù, tâm trạng chán ngán, khinh ghét, căm thù hổ nhà thơ bộc bạch tự nhiên chân thật Con hổ ln hồi niệm q khứ, thời oanh liệt Đó tâm trạng lãng mạn, thích điều phi thường, phóng khống gần với tâm trạng người dân nước Đọc Nhớ rừng, người ta ngầm hiểu tâm nhân dân, hệ - Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng, linh hoạt, mang nhiều dáng vẻ, giàu tính tượng hình, khỏi hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng thơ cũ: “cảnh sơn lâm”, “bóng cả”, “cây già”, “lá gai”, “cỏ sắc”, “hang tối”, “mơ gị”, “giải nước đen”, - Nhà phê bình Hồi Thanh ca ngợi Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng Điều nói lên nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện, đạt đến độ xác cao Chỉ riêng âm rừng núi, Thế Lữ cho ta nghe tháy tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, tiếng thét khúc trường ca dội Các điệp ngữ sử dụng linh hoạt, nhắc nhắc lại cung bậc tiếc nuối, hoài niệm: đâu những, đâu những, đâu những, Những động từ mạnh khai thác triệt để, khắc họa rõ nét hình ảnh chúa sơn lâm hiên ngang, hùng dũng, oai vệ, mạnh mẽ: gặm, gào, thét, hét, lượn, vờn - Nhịp thơ thay đổi linh hoạt, uyển chuyển: “gặm khối căm hờn/ cũi sắt”, “hoa chăm/cỏ xén/lối phẳng/ trồng”,… Bài thơ: Lời Hổ vườn Bách thú, Tặng Nguyễn Tường Tam) Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm, Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Ta sống tình thương nỗi nhớ, Thủa tung hồnh hống hách Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với thét khúc trường ca dội, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc Trong hang tối, mắt thần quắc, Là khiến cho vật im hơi, Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! thời oanh liệt cịn đâu? Nay ta ơm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét cảnh không đời thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng; Giải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng Len nách mơ gị thấp kém; Dăm vừng hiền lành khơng bí hiểm, Cũng học địi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao âm u Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị Nơi thênh thang ta vùng vẫy Nơi ta khơng cịn thấy Có biết ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II Để hồn ta phảng phất gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! (1936) Câu 4: Chứng minh Tản Đà nhà thơ giao thời tiêu biểu Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939), làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay xã Sơn Đà, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội), nguyên quán làng Lủ tức làng Kim Lũ, huyện Thanh Trì thuộc phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) Bút danh Tản Đà ông tên ghép núi Tản Viên sông Đà, quê hương ông Cha Nguyễn Danh Kế, mẹ Lưu Thị Hiền.Trong người anh em cịn lại, có người anh ruột (cùng cha khác mẹ) với Tản Đà Nguyễn Tái Tích, người có nhiều ảnh hưởng to lớn tới đời sau Tản Đà Trong văn đàn Việt Nam đầu kỷ 20, Tản Đà lên sáng, vừa độc đáo, vừa dồi lực sáng tác Ông làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam tạp chí Ngồi sáng tác thơ, Tản Đà giỏi việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát biết đến người dịch thơ Đường ngôn ngữ Việt hay Các tác phẩm Tản Đà: + Thơ: Khối tình I (1916), Khối tình II (1918), Tản Đà xuân sắc (1918), Khối tình III (1932) + Văn: Giấc mộng I (1917), Giấc mộng II (1932), Giấc mộng lớn (1932), Thề non nước (1922), Tản Đà văn tập (1932) + Kịch: Tây Thi (1922), Tống biệt (1922) + Dịch thuật: Liêu Trai chí dị (1934) + Nghiên cứu: Vương Thúy Kiều giải (1938), Một số báo Một số thơ tiếng: Thề non nước, gió thu, tống biệt Với dịng thơ lãng mạn ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, ơng đánh giá người chuẩn bị cho đời thơ văn học Việt Nam, "gạch nối hai thời kỳ văn học cổ điển đại” Tính giao thời: a Nguồn ảnh hưởng - Nguồn ảnh hưởng lớn chủ yếu Nho giáo, ngấm sâu vào Tản Đà Ở giai đoạn mạt vận, Tản Đà kiếm ăn mẹo mực nhà nho truyền thống (dịch thơ Đường, xem bói…) Đó vốn liếng Tản Đà giàu có trung thành, thủy chung đến - Có chịu ảnh hưởng Tây học: Nhưng đến với Tản Đà muộn Sự tiếp xúc với Tây học ông không thật sâu sắc hệ thống Ông chủ yếu biết phương Tây khía cạnh kinh tế, triết học mà không trực tiếp tiếp xúc với văn chương phương quan niệm văn học nghệ thuật phương Tây Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II Tính chất giao thời: chủ yếu Nho có tráng lớp men phương Tây - Văn hóa dân gian: ảnh hưởng phong phú, thâm nhiễm vào Tản Đà cách sâu sắc b Con đường đến với văn chương - Tản Đà cha anh mình, khơng có chuẩn bị để trở thành nhà văn - Tản Đà đến với văn chương sau loạt đổ vỡ với đời Những đỗ vỡ mà thời điểm đó, Tản Đà khơng có khả điều kiện làm lại Đối với nhà Nho, phải có Tam bất hủ: lập đức, lập danh, lập ngôn Tản Đà không muốn làm thánh nhân đạo đức, lập danh thời khơng dễ Tản Đà tìm đến lối thốt: văn chương Trên An nam tạp chí (số 8), Tản Đà viết: “Đã gọi thằng người phải có vật Hoặc đức hay, việc hay, câu nói hay” Văn chương (ngơn) mảnh đất để Tản Đà khoe tài, để giúp ông ngông nghênh với thiên hạ - Khi đến với văn chương lại đến mạnh mẽ, liệt, triệt để Tản Đà tạo dựng cho nghiệp văn chương Trong Giấc mộng II, Tản Đà chia thành: hạng người đạo đức luân lí, hạng người nghĩa hiệp, hạng người tài hoa Tản Đà thấy thuộc tài hoa Đó cớ để Tản Đà thích khoe tài bộc lộ tài theo kiểu thói quan nhà Nho Nhưng thời đại dành cho ông đường, mảnh đất nhất: văn chương Vì ơng bước vào với tư cách nhà nho tài tử c Quan niệm văn chương - Tản Đà người nói đến thuộc tính hàng hóa văn chương Ơng phác thảo chân dung mình, chân dung có phần thẹn thùng không phần tự đắc: “Chữ nghĩa Tây Tàu hóa dở dang Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng Cịn non cịn nước, cịn trăng gió Cịn có thơ ca bán phố phường” Tản Đà sống nghề buôn văn bán chữ, lúc chủ bút, lúc viết mướn Về phương diện Tản Đà triệt để hậu sinh - Trong đội ngũ cầm bút, Tản Đà phân thành ba loại: + Nhàn rỗi viết văn + Viết văn với mục đích kiếm vị trí, khơng tính lỗ lãi + Ăn lương tờ báo để viết văn Tản Đà tự xếp vào loại ba (tuy khơng cao lại chuyên nghiệp hai loại đầu) Như vậy, Tản Đà ý thức kiểu nhà văn mà ông đại diện Đây điểm Tản Đà, điều mà trước ông chưa làm - Mặt khác, Tản Đà chưa quên nguyên tắc tải đạo văn chương Nho giáo Trong Hầu trời, Tản Đà xem trích tiên trời sai xuống trần gian để truyền bá thiên lương cho nhân loại Trời trời đày Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II Trời định sai ta việc Là việc thiên lương nhân loại Cho sớm thuận đời hay Xem văn học truyền bá thiên lương, đem văn chương phục vụ mục đích giáo hóa Ở điểm rõ ràng, Tản Đà lại truyền thống, Nho giáo + Tản Đà tự phân văn chương thành hai loại: văn chương chơi (Giấc mộng I, Khối tình) văn chương vị đời (Đài hương, Lên sáu, Lên tám, Đàn bà Tầu…) + Văn vị đời Tản Đà coi trọng, giành nhiều tâm huyết, coi văn vị đời văn đại văn gia Đấy thứ văn làm cho người tâm “văn chương có bóng mây nước đến dân xã” + Từ năm 1926, Tản Đà không viết văn chơi nữa, Tản Đà tập trung làm báo sáng tác văn vị đời Vì mà tác phẩm ông độc giả lạc hướng, độc giả khơng thích văn đạo đức Tản Đà không hiểu này, trở nên yếm thế, bi quan - Kết luận: dấn thân vào văn chương cách triệt để cản trở văn học giáo hóa khiến Tản Đà khơng nhận thức nhu cầu độc giả Nói cách khác, ơng khơng tơn trọng tính hàng hóa văn học Vì thế, vị ơng nhanh chóng bị lạc hậu, bỏ qua d Quan niệm thể loại - Trong Giấc mộng I, thư gửi cho Vương Kiều Oanh, Tản Đà chia loại: + Văn vần: thơ ca, từ khúc + Thuyết văn: tiểu thuyết + Kịch văn: tuồng chèo + Tản văn + Dịch văn + Dật văn: văn không thuộc nhiều loại + Ngu văn: văn ăn chơi - So với bậc tiền bối, hệ thống thể loại Tản Đà có phong phú hơn, có nhiều thể loại du nhập vào Tản Đà có nhạy cảm với khơng phải khơng có tán thưởng mới, chí dũng cảm theo (sáng tác quốc ngữ, viết tiểu thuyết có nhiều điểm mẻ) - Nhưng nhiều tên gọi mà nội dung cũ Ví dụ: Kịch (phương Tây kịch nói) Tản Đà xếp vào tuồng, chèo + Nhận thức văn xuôi Tản Đà hỗn loạn: Ví dụ, năm 1921 Hầu trời Tản Đà gọi Giấc mộng I Thần tiền tiểu thuyết Năm 1925 gọi sách chép truyện (Đọc Hầu trời để c/m nhá) Câu 6: Tác gia HCM: Thơ vừa cổ điển vừa đại? 1.Màu sắc cổ điển: -Sử dụng thể thơ cổ điển, thơ tứ tuyệt -Đề tài chủ yếu thiên nhiên Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II - Bút pháp miêu tả: quan sát từ cao đến xa với nhìn bao qt tồn cảnh Bút pháp chấm phá bút pháp bật (nghĩa vài nét vẽ đơn sơ mà thâu tóm linh hồn chung tranh) -Nhân vật trữ tình: mang phong thái nhà hiền triết phương đơng thưởng ngoạn cảnh thiên nhiên 2.Tính chất đại: -Cảnh vật thiên nhiên thơ Người không tĩnh mà vận động, vận động khoẻ khoắn hướng tới ánh sáng tương lai -Sự sống người trung tâm cảnh.Con người luôn hành động để cải tạo giới, làm chủ giới -Nhân vật trữ tình thơ mang cốt cách chiến sĩ cách mạng vĩ đại 3.Giải thích: Bác người phương Đơng, mang truyền thống phương Đơng đậm (u thiên nhiên, khoáng đạt với thú lâm tuyền, thú điền viên tâm hồn khiết), lại am hiểu thơ Đường, giỏi chữ Hán, nên thơ Bác đậm đà màu sắc cổ điển giống Đường thi, Tống thi xưa Nhưng thơ Bác lại thơ xưa Bác hồn thơ cách mạng mang tinh thần “thép” Đó chỗ khác thơ xưa, đồng thời chỗ thơ xưa, thơ Bác sáng ngời tinh thần thời đại, tiếng thơ chiến sĩ cộng sản vĩ đại Hai vẻ đẹp cổ điển đại thơ Bác không tách rời mà kết hợp hài hòa với để làm nên vẻ đẹp riêng độc đáo phong cách thơ Hồ Chí Minh VD: Vẻ đẹp cổ điển thơ “Chiều tối” + Trong thơ “ Chiều tối” HCM sử dụng hình ảnh cánh chim chịm mây để diễn tả không gian thời gian buổi chiều Đó hình ảnh quen thuộc thơ ca truyền thống + Ở “Chiều tối”, bắt gặp pháp nghệ thuật quen thuộc - bút pháp chấm phá, tả gợi nhiều Đặc biệt tác giả dùng chữ “hồng” cuối thơ để miêu tả tối Vẻ đẹp đại thơ “Chiều tối” + Nếu thơ xưa, người thường trở nên nhỏ bé nhạt nhoà trước thiên nhiên rộng lớn, thơ “Chiều tối”, hình ảnh người lao động, “cơ gái xay ngơ” bật lên hình ảnh trung tâm tranh thiên nhiên, linh hồn, ánh sáng tranh, chi phối toàn khung cảnh nước non sơn thuỷ + Trong thơ “Chiều tối”, nhận thấy tư tưởng, hình tượng thơ ln có vận động khoẻ khoắn, vận động từ tranh thiên nhiên chuyển sang tranh đời sống, từ nỗi buồn đến niềm vui ấm áp, từ tàn lụi đến sống Câu 8: Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn văn học? Những tiền đề dẫn đến xuất trào lưu VHLM VN trình vận động trào lưu này? Ngân Anh Page VĂN HỌC VIỆT NAM II K/n: Một trào lưu văn hóa lớn Âu Mĩ vào cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Vào đầu kỉ XVIII, từ lãng mạn dùng để tất hoang đường, kì lạ, khác thường có sách khơng có thực Đến kỉ XVIII, chủ nghĩa lãng mạn trở thành thuật ngữ trào lưu văn học đối lập với trào lưu cổ điển chủ nghĩa Tiền đề: + Xuất vào năm 30 TK XX + Do kết khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội phân hóa thành hai giai cấp tư sản tiểu tư sản Giai cấp tư sản phận giai cấp tiểu tư sản hình thành lối sinh hoạt văn minh đô thị : nhà lầu, xe hơi, dùng đèn điện, nghe hịa nhạc, xem chiếu bóng,vv…Những kiểu ăn chơi trụy lạc, đua địi thực dân khuyến khích + Cùng với giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Pháp, đặc biệt văn học lãng mạn Pháp làm thay đổi tư tưởng, tình cảm , cảm xúc thị hiếu thẩm mỹ niên tiểu tư sản thành thị Họ yêu đương, mơ mộng, vui buồn không giống với hệ trước + Trước thay đổi sống, văn học cũ không đáp ứng đòi hỏi cách thức phản ánh lý giải nghệ thuật vấn đề mới, xung đột mới,… Văn học lãng mạn đời quy luật tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm thị hiếu lớp cơng chúng thành thị đương thời Quá trình vận động, phát triển: + Mầm mống xuất tác phẩm Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê, Dương Lâm, Đào Tấn Trong thơ tản Đà (Khối tình con), Hồng Ngọc Phách (Tố Tâm),… + Đầu năm 30 tK XX, trước bối cảnh Pháp liên tục tiến hành khủng bố trắng nhằm đàn áp phong trào cách mạng nước, nạn khủng hoảng kinh tế đe dọa Đội quân thất nghiệp ngày đông Xã hội Vn căng thẳng, bế tắc, u ám Để giảm bớt bầu khơng khí ngột ngạt ấy, Pháp thi hành số sách cải lương nhằm lừa bịp nhân dân ta Phong trào “vui vẻ trẻ trung” làm cho quần chúng ngày xa rời cách mạng Giai cấp tư sản dân tộc không dám đấu tranh trị quân mà chuyển sang đấu tranh văn hóa Ý thức cá nhân hình thành lúc văn học lãng mạn đời, nhằm khẳng định ý thức nhân tâm trạng cô đơn, buồn khổ người Câu 9: Theo anh/chị, truyện ngắn kì ảo trào lưu VHLM thời kì 30 – 45 có đóng góp cho trình HĐH văn học dân tộc nửa đầu kỉ XX? (Bóng người sương mù Nhất Linh, Trại Bồ Tùng Linh, Ma xuống thang gác Thể Lữ, Tâm nước độc, Loạn âm Nguyễn Tuân) Đóng góp nghệ thuật + Thủ pháp hãm nội dung, dồn nén kiện + Kĩ thuật viết, phân tích tâm lí nhân vật Ngân Anh Page 10 VĂN HỌC VIỆT NAM II + Yêu vội vàng, say mê cuồng nhiệt Khác: + Ty mặt, không đau khổ, không hẳn đẹp trọn vẹn + Khao khát sống yêu tình yêu lớn lao, cao đầy trách nhiệm + Tình yêu lớn dành cho Tổ quốc, quê hương gia đình + Tình trạng yêu thử Câu 16: Tại nói tác phẩm Thạch Lam giàu chất thơ? Thạch Lam (1910 – 1942) nhà văn tiếng thuộc nhóm Tự lực văn đồn "Tun ngôn văn học" Thạch Lam: "Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên, trái lại văn chương - "Chất thơ": Tính chất trữ tình - tính chất tạo nên từ hoà quyện vẻ giớitâm caotình cảm đắc lực chúng có, để vừa tố cáo vàcó thay đẹp củathứ cảmkhí xúc, trạng, với mà vẻ đẹp củatacách biểu để thể khơi gợi thẩm tìnhlàm cảm nhân văn đổi thếrung giới động giả dối vàmĩ tànvàác, cho lòng người thêm - Chất thơ truyện ngắn: Được tạo nên nhà văn ý khai thác biểu sạchmột phong phú tế hơn" cách tinh mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm nhân vật trước giới chi tiết, hình ảnh đầy gợi cảm Tácvăn phẩm Gió cảm, lạnh phù đầuhợp mùa (1937); Nắng (1938); lối tronggồm sáng,có:truyền với nhịp điệu riêng vườn cảm xúc, tâm hồn Ngày (1939); Theo giịng (1941); Sợi tóc (1942); Hà Nội băm sáu phố - Một truyện ngắn (hoặc tác phẩm văn xuôi) coi giàu chất thơ mối phường (1943); Vàviết hai viết chokểthiếu nhi:Quyển sách, Hạt ngọc bận tâm người khôngtruyện đặt vào việc lại biến cố, việc, hành động mà việc làm bật lên trạng thái đời sống tâm hồn (1940) người Chất thơ văn Thạch Lam: - Xuất văn đàn thời với nhiều nhà văn khác, Thạch Lam mang dấu ấn riêng Sáng tác Thạch Lam không hấp dẫn người đọc ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà cịn giọng điệu thủ thỉ tâm tình, chất thơ bàng bạc trang văn Mỗi truyện ngắn ông thơ đời, thân phận nhỏ bé, côi cút bất hạnh, gợi thương cảm, xót xa sâu sắc tình người Giản dị mà sâu sắc, chứa chan tình nhân ái, Thạch Lam hướng người đọc tới cao đẹp, thiện Ơng ln sâu vào khám phá đời sống tâm linh nhân vật ngòi bút tinh tế, hiểu đời - vẻ đẹp lẩn khuất bên tâm hồn người: tình thương, cảm thơng, lịng vị tha người với người, người với vật - Truyện ngắn TL không nhiều kiện, xung đột gay cấn Nhân vật TL có hành động mạnh mẽ mà thích hướng nội, giãy bày Truyện ngắn TL thường khơng có cốt truyện rõ ràng, kết cấu đơn tuyết, chủ yếu dựa vào dòng cảm xúc nhân vật nên man mác thơ trữ tình - Lời văn TL nhẹ nhàng, man mác niềm cảm thương Trong tác phẩm TL, lời trần thuật chiếm ưu tuyệt đối Điều đặc biệt ơng chọn cách trần thuật từ điểm nhìn nhân vật, để nhân vật bộc lộ, giãi bày => nguyên nhân tạo nên chất trữ tình thắm thiết, lắng đọng tác phẩm ông Ngân Anh Page 14 VĂN HỌC VIỆT NAM II - Câu văn chuẩn mực, rõ ràng, thường kết thúc âm tiết mang bằng, nhiều âm vang nhạc tính thơ Đó lối văn nhuần nhụy mà tinh tế, gợi cảm => Ngịi bút TL giàu sức gợi, có khả khơi sâu vào lịng bạn đọc Ví dụ: Ba truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ Dưới bóng hồng lan tác phẩm tiêu biểu cho văn phong TL Chất thơ ba truyện ngắn Thạch Lam biểu phương diện sau: 1.Thế giới tình đời, tình người thiết tha (Phương diện nội dung) Hai đứa trẻ toát lên vẻ đẹp tình đời, tình người thiết tha Giữa lạnh lùng, hiu hắt phố chợ lúc chiều tàn, tình người cháy lên nồng nàn, sưởi ấm tâm hồn hiu quạnh Nghèo khổ làm cho người khốn đốn, túng quẫn nghèo khổ dập tắt lịng cảm thơng người cảnh ngộ Liên cô bé sinh để u thương, Tình cảm khơng nghiêng tràn cho An, chị Tý, bác Xẩm mà bà cụ Thi điên Không yêu thương người Liên cịn có tình u q hương mặn mà, tha thiết Sợi dây kết nối “bóng tối” nhỏ bé đám người lầm than, đói khổ tình cảm Tình cảm họ dành cho qua câu hỏi thăm, ánh nhìn tiếng thở dài thương xót Truyện khơng có cốt truyện Truyện Hai đứa trẻ khơng có cốt truyện, mạch truyện khơng vận động theo mạch tình tiết, kiện mà vận động theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật Để làm điều này, nhà văn đặt điểm nhìn trần thuật vào nhânvật Liên - cô gái chưa hồn tồn bước khỏi thời ấu thơ, gái có tâm hồnthuần khiết nhạy cảm Từ điểm nhìn ấy, tranh đời sống tái với sựđan xen, song hành xâm nhập cảm giác thực hồi ức khứ mà dườngnhư, trội lên, chi phối vận động mạch truyện lại hành trình tìm lạinhững kí ức q khứ từ hình ảnh diện thực - hình ảnh đồn tàu 3.Tâm trạng nhân vật Thế giới nhân vật truyện Thạch Lam thường nặng lòng với khứ, khứ êm đềm đẹp đẽ Mùi ẩm mốccủa quần áo nhắc bé Sơn (Gió lạnh đầu mùa) nhớ đến rét năm xưa, nhớ tớingười em Hương ngọc lan thoang thoảng vườn bà ngoại (Dưới bónghồng lan) dẫn Thanh vào miền ký ức đẹp đẽ ngày ấu thơ Mùi thơmcủa gánh phở bác Siêu (Hai đứa trẻ) gợi nhớ đến thức quà Hà Nội… Không gian nghệ thuật Không gian lên ba tác phẩm không gian bàng bạc chất thơ, phố huyện nghèo nàn, chất thơ len lỏi tỏa sáng Dưới bóng Ngân Anh Page 15 VĂN HỌC VIỆT NAM II hoàng lan tạo trường nghĩa quê khơng gian q Đó chốn bình, n tĩnh với gian nhà cũ người bà tóc bạc phơ hiền từ Đó nơi chơn dấu kỷ niệm tuổithơ êm đềm Thanh mà chàng thầm nhớ “ Căn nhà với vườn chàng nơi mát mẻ hiền lành, bà chàng lúc sẵn sàng chờ đợi để yêu mến chàng” Đến với Gió lạnh đầu mùa người đọc bị hấp dẫn không gian ngàymùa đơng giá rét: đất khơ trắng, gió vi vu, trời u ám Đó khơng gian thực khắc nghiệt làm cho sống người, đặc biệt đứa trẻ nghèo thêm khốn khó Đối lập với khắc nghiệt thiên nhiên, không gian làm nên tình u ấm áp Khơng gian gia đình em Sơn, người quây quần bên trò chuyện, nhớ lại mùa rét năm nào, nhớ em Duyên Không gian kết thúc câu chuyện gợi lên lòng người đọc bao cảm xúc Ngôn ngữ, giọng điệu Ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam thứ ngơn ngữ tạo hình tượng màchủ yếu gợi cảm giác Thạch Lam sử dụng ngôn ngữ đối thoại mà chủ yếu độcthoại nội tâm, kết hợp với từ cảm giác: Cảm thấy, ngậm ngùi, rùng nghĩ, hình như…Một chút bảng lảng buồn lặng lẽ không gian Nhữngtừ ngữ “mát mẻ”, “nhớ” gợi lại cảm giác nhẹ nhàng, êm lặp lặp lại truyện ngắn Dưới bóng hồng lan nhà văn Thạch Lam Câu 17: Trình bày ngắn gọn trình hình thành phát triển chủ nghĩa thực phê phán VHVN 1930 - 1945 + Chủ nghĩa thực khuynh hướng cảm hứng thẩm mĩ mà đối tượng phản ánh mảnh đời quen thuộc, phổ biến, bình thường chí tầm thường xã hội với mục đích khám phá quy luật sống Ở VN, quy luật: mâu thuẫn nông dân – địa chủ phong kiến, mâu thuẫn VN thực dân Pháp Sử dụng điển hình: hồn cảnh, nhân vật, tình huống, tính cách để phản ánh quy luật sống, chất xã hội + Sự hình thành chủ nghĩa thực VHVN 1930 – 1945: - Ở Châu Âu: năm 30 kỉ XIX Ở VN xuất muộn sơ với giới khoảng 100 năm Tiền đề: + Khuynh hướng thực văn học trung đại qua sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Dữ (Truyền kì mạn lục), Lê Hữu Trác (Thượng kinh kí sự), Phạm Đình Hổ (Vũ trung tùy bút)…Tiếp văn xi đầu kỉ XX với Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh + Những tiền đề trị, xã hội đầu kỉ: mâu thuẫn thực dân Pháp dân tộc Việt nam, nông dân với địa chủ phong kiến sâu sắc; đô thị mở rộng, quan hệ tư sản hình thành, cá nhân trở thành thực thể; văn hóa Việt Nam bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hóa phương Tây Ngân Anh Page 16 VĂN HỌC VIỆT NAM II + Từ năm 1930, thể văn phóng tiểu thuyết đại đời nhờ ảnh hưởng văn học phương Tây Đây yếu tố đáp ứng yêu cầu nội dung đặc trưng nghệ thuật chủ nghĩa thực - Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam theo đường: từ chỗ mô phỏng, làm theo vài kiểu mẫu đến sáng tạo đích thực Q trình phát triển: 1.Chặng từ 1930 đến 1935 - Trào lưu thực phê phán bắt đầu xuất với bút tiêu biểu: + Nguyễn Công Hoan: nhà văn khẳng định phương pháp thực chủ nghĩa lĩnh vực truyện ngắn với tập Kép Tư Bền (1935): làm nổ tranh luận phái nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh + Vũ Trọng Phụng: Kịch Không tiếng vang (1931), hai phóng sự: Cạm bẫy người (1933) Kĩ nghệ lấy Tây (1934) + Tam Lang: tập Tôi kéo xe (1932) + Tú Mỡ: thơ trào phúng đăng mục Giịng nước ngược tờ Phong hóa, sau xuất thành tập tên (1934) - Đặc điểm: + Phản ánh mức độ định xã hội thành thị bị nghèo đói tình trạng khủng hoảng kinh tế; phê phán tính chất bất cơng, vơ nhân đạo, bộc lộ thơng cảm thương xót với nạn nhân xã hội + Chưa khai thác chiều sâu thực, chưa thể mâu thuẫn, xã hội, chưa đặt vấn đề có tầm khái quát thời đại Nền tảng nhân đạo chủ nghĩa chưa thật vững vàng Chặng từ 1936 - 1939 - Văn học thực phê phán phát triển rầm rộ + Nguyễn Công Hoan: tập truyện ngắn Hai thằng khốn nạn (1937), Đào kép (1937), tiểu thuyết Bước đường (1938) + Vũ Trọng Phụng: lúc cho đời ba tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê năm 1936 phóng Cơm thầy cơm + Ngơ Tất Tố: phóng Tập án đình (1939), tiểu thuyết Tắt đèn (1937) + Nguyên Hồng: tiểu thuyết Bỉ vỏ (1938), hồi kí Những ngày thơ ấu (1938) - Đặc điểm + Giàu tính thời có tính chiến đấu cao Các nhà văn hướng ngịi bút vào việc phê phán, tố cáo mãnh liệt thủ đoạn áp bóc lột, sách mị dân bịp bợm, giả dối giai cấp thống trị, đồng thời phơi bày nỗi thống khổ nhân dân với niềm cảm thông sâu sắc + Xây dựng thành cơng nhiều tính cách điển hình hồn cảnh điển hình: Nghị Hách, Xn tóc đỏ, chị Dậu, anh Pha… + Thơ trào phúng tiếp tục có thành tựu với tập Giòng nước ngược II Tú Mỡ Chặng từ 1940 - 1945 - Văn học thực có thay đổi: bị kiểm duyệt tồn phương diện phát triển với đặc sắc Ngân Anh Page 17 VĂN HỌC VIỆT NAM II + Một số bút quen thuộc Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố có nhiều biểu dao động, chệch hướng chủ nghĩa thực Nguyễn Công Hoan viết Thanh đạm, Danh tiết nhằm đề cao đạo đức phong kiến, Ngô Tất Tố dành nhiều thời gian cho khảo cứu dịch thuật + Nguyên Hồng tỏ sung sức với tác phẩm: Bảy Hựu (1940) Qua tối (1942), Hơi thở tàn (1943) + Xuất nhiều bút trẻ tài năng: Tơ Hồi với tiểu thuyết Q người (xã hội quẫn cư dân tội nghiệp); Bùi Hiển với tập truyện Nằm vạ (1941), Kim Lân với hàng loạt truyện ngắn miêu tả thú đồng q, Tơng chim Cả Chuống, Chó săn, Ơng pháo, Thổi ống sùy đồng…; Mạnh Phú Tư với hai tiểu thuyết Làm lẽ (1940) Sống nhờ (1942)… + Đại biểu ưu tú chặng Nam Cao với hàng loạt truyện ngắn đặc sắc Chí Phèo (1941), Lão Hạc (1943), Đời thừa (1943) tiểu thuyết Sống mòn (1944) Chủ nghĩa thực Nam Cao phân tích, giải thích đời sống phương diện xã hội tâm lí - Đặc điểm + Hướng vào đề tài có tính chất phong tục, vào chuyện đời tư ngày Thế giới nhân vật chủ yếu người nơng dân nghèo trí thức tiểu tư sản nghèo + Thiên hướng nội, giàu tính chất tự truyện mang ý vị trữ tình sâu sắc + Một số bút cảm nhận sâu sắc khơng khí ngột ngạt, bế tắc đồng thời, đột ngột lóe lên tia hi vọng + Đóng góp bật chặng truyện ngắn Với Nam Cao, nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đạt tới độ hoàn thiện, thực đại -Sự khác chủ nghĩa thực phê phán với chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa thực kỉ XIX Tâu Âu phát triển đỉnh cao CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC: trào lưu văn học nghệ thuật lấy thực xã hội vấn đề có thực người làm đối tượng sáng tác nhằm cung cấp cho người đọc tranh chân thực, sống động, quen thuộc sống, môi trường xã hội xung quanh Nhân vật trung tâm: Những hình mẫu trung tâm chủ nghĩa thực phê phán nhân vật phản diện tư sản hóa Đó Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa phạm trù lịch sử Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa trào lưu mà nhiều thập kỷ kỷ XX đóng vai trò chủ đạo văn học nghệ thuật Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam Nhân vật người mới, văn học thờ ơ, bỏ qua, không ý người khác, chí ngại sợ khái niệm “bình thường” chẳng hạn: “con người bình thường, sống bình thường”; Ngân Anh Page 18 VĂN HỌC VIỆT NAM II người xuất thân từ giai tầng người ta không chấp nhận nhân vật khác (quý tộc, tiểu tư có sai lầm, có bi kịch, có phức tạp sản,v.v )vốn có thái độ khác đời tự chế độ tư Tuy khơng có nhân vật diện Các nhân vật tác giả xây dựng nhằm đối lập lại với xã hội dần điều tốt đẹp Cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng phê phán,lên án thói sống xa hoa suy đồi nghiêm trọng người đạo đức Câu 18: - Phân tích yếu tố mẻ, tiến trào lưu văn học thực phê phán chặng đường 1940 – 1945 qua vài tác phẩm tiêu biểu Tơ Hồi, Ngun Hồng, Nam Cao Trả lời: - tư tưởng văn học thực phê phán giai đoạn 40-45 đạt tới chiều sâu ý nghĩa tư tưởng sâu sắc rộng lớn với đề tài nhỏ hẹp hình dung kết thúc dự báo đặc biệt tương lai.Từ chuyện vụn vặt, đời thường, nhà văn động chạm đến vấn đề có tính chất nhân bản, vấn đề sâu sắc sống, thân phận người, cải tạo xã hội, tương lai đất nước nhân loại Khác với giai đoạn 30-35 phán ánh xã hội, 36-39 dừng lại nêu bật tính chiến đấu + Q người – Tơ Hồi: mơ tả người với phong tục tập quán vùng nông thôn ngoại thành HN Qua tranh phong tục đó, người đọc nhận xã hội quẫn đói khổ cư dân tội nghiệp vùng Nghĩa Đô quê ông lâm vào cảnh bần khơng lối nghề thủ cơng làm giấy, nghề dệt bị phá sản trước cạnh tranh công nghiệp khí Xóm giếng ngày xưa: “ Tuổi trẻ đâu? Cất bước buổi mai, nhằm đích chân trời đỏ thắm màu hi vọng, người niên bốn phương đất nước! + Nguyên Hồng thở tàn: “ Tương lai! Tương lai! Những người đau khổ chiến đấu giựt lấy tương lai.” + Nam Cao Điếu văn: Sự đời mù mịt đâu Tương lai phải sáng Một rạng đông báo rồi…” Trong Chí Phèo (1941), thơng qua số phận, đời nhân vật Chí Thị Nở, ngồi việc lên tiếng tố cáo xã hội, Nam Cao bênh vực trân trọng người dân bị đè nén, bị xã hội hủy hoại nhân hình lẫn nhân tính Kết thúc truyện có hình ảnh lị gạch cũ dự cảm, dự báo sống Ngân Anh Page 19 VĂN HỌC VIỆT NAM II quay vịng, khơng lối Đó kết thúc xoay vịng bi kịch Chí Phèo… Câu 19: Sự khác nhân vật Nghị Hách tiểu thuyết Giông tố Vũ Trọng Phụng với Nghị Quế (Tắt đèn) Ngô Tất Tố, Nghị Lại (Bước đường cùng) Nguyễn Công Hoan Tài VTP thể tập trung, kết tinh chói lọi rực rỡ tiểu thuyết Trong đó, Giơng tố bước nhảy vọt, đỉnh cao nghiệp sáng tác VTP mà thành tựu bật Giơng tố dựng nên hình tượng điển hình bất hủ giai cấp đại tư sản kiêm địa chủ nhân vật Nghị Hách 1.Vị xã hội Nghị Quế (Tắt đèn) Ngô Tất Tố, Nghị Lại (Bước đường cùng) Nguyễn Công Hoan: tên địa chủ thơn q, giàu có độc ác, tham gia nghị trường cốt để mua vị thứ tân thời, mang chất phản động phương diện trị lẫn phương diện xã hội phận địa chủ nông thôn XH cũ Nhưng NQ không NH, dù địa chủ lại mang tinh thần nơ lệ ngấm sâu vào máu thịt Nghị Hách: địa chủ kiêm tư sản cỡ lớn, thuộc loại “phú gia địch quốc”, hoạt động nhiều lĩnh vực, tiếng tăm lững lẫy khắp nơi => nhân vật điển hình phản diện, đầy đặn, đa dạng có mức độ điển hình: thủ đoạn làm giàu, phạm vi hoạt động, quan hệ gia đình, xã hội, thói xa hoa, dâm ác, đồi bại… + Lịch sử tiến thân Nghị Hách lịch sử đầy tội ác Từ bác cai thợ nề, hách trở thành nhà đại tư với âm mưu, thủ đoạn tàn bạo: phản bạn, cướp vợ bạn, vu khống, đánh chết người… + Đời sống xa hoa, phỡn ấp tiểu vạn trường thành nguy nga, bề + Nghị Hách tham gia vào hoạt động trị, xã hội Quan hệ không phạm vi huyện mà tỉnh Bắc Kỳ Hắn cịn liên kết với tư nước ngồi => thể chất tầng lớp phản động thối nát tầng lớp tư sản trước cách mạng (chương IV, XXI: Nghị chắp tay vái dài, lưng cúi thật khom trước quan cai trị, ton hót “phong trào cộng sản” ) Tính cách Nghị Hách: tính “bạo chúa”, thể độc ác, tàn nhẫn đến lạnh lùng kẻ nắm tay sức mạnh hắc ám đồng tiền Một kẻ bất nhân, tàn ác, lừa thầy, phản bạn: đánhchết người bỏ xác người ta xuống giếng mà khai người ta tự tử, lão cho kinh phẩn, thủy ngân vào thuốc làm cho cô nàng hầu chửa đẻ, lạnh lùng lệnh cho tài xế phóng tơ chẹt chết người trương tuần Ngân Anh Page 20 VĂN HỌC VIỆT NAM II làng Quỳnh Thôn Trâng tráo, vô liêm sỉ ngang nhiên hiếp dâm gái lành, vu cáo làng Quỳnh Thôn làm cộng sản… Tính cách bạo chúa cịn gắn liền với lối sống xa hoa, đồi bại Ở Nghị Hách có dâm lãnh chúa phong kiến, vừa có nét đồi bại tên tư sản đại Nghị có mười nàng hầu để chủ nhân sai bảo việc vặt, ngứa mồm cái, ngứa ngáy sờ soạng cái… Nghị không tiếc tiền đổ vào ăn chơi, hưởng lạc, thực đơn sang trọng đủ sơn hào hải vị => phơi bày lối sống mà kẻ trọc phú nhà quê Nghị Quế, Nghị Lại mơ khơng có Nghị Lại, Nghị Quế: trọc phú, dốt nát, vênh váo Trái ngược với đời sống xa hoa Nghị Hách, Nghị Quế địa chủ giàu có keo kiệt bủn xỉn Hắn ăn uống tằn tiện Chỉ đĩa giò kho vợ chồng chia làm bữa mánh khóe, thủ đoạn, cò kè, mặc hào với chị Dậu Ở nhân vật Nghị Lại, sức sống nội nhân vật chưa thực mạnh mẽ Nhà văn khái quát đặc điểm, thuộc tính xã hội chưa miêu tả tượng, tính độc đáo, khơng lặp lại nghị Hách(Giơng nghị Quế (Tắt đèn) nghị Lại (Bước tố) Vũ Trọng Ngô Tất Tố đường cùng) Phụng Nguyễn Công Hoan Ngoại Nghị Hách gần 50 Da xanh xanh, đích hình tuổi, thân hình vạm da chủng tộc vỡ, lùn, mơi người nghiện có râu lún Một thân thể gầy còm phún kiểu tây.Hắn đáng thương, tưởng thường đeo kính chừng gọng vàng, đội mũ xương xộc xệch đen, đơi giày dính vào nhọn bóng lộn cách lỏng lẻo, mà va vào đâu tí, khung người phải bẹp rúm ró, khó lịng nắn lại cho ngun hình Tính nham hiểm, tàn bạo, + Keo kẹt “thằng giàu đểu giả, cách “bạo chúa”: độc ác + Lừa chị Dậu quanh năm hút máu đến lạnh lùng, xa viết văn tự mủ hạng hoa, đồi bại + Tàn nhẫn đinh” + Hiếp cô Mịch, vu + Nham hiểm, xảo trá, cáo làng Quỳnh lừa vợ chồng anh chị Thôn làm cộng Pha kiện trương Thi, sản… cướp ruộng anh Pha Ngân Anh Page 21 VĂN HỌC VIỆT NAM II + “đánh chết người làm vứt xác người ta xuống giếng, mà khai người ta tự tử” Vị + Địa chủ kiêm tư XH sản cỡ lớn, thuộc loại Cách “phú gia địch quốc”, làm hoạt động nhiều giàu lĩnh vực, tiếng tăm lững lẫy khắp nơi => nhân vật điển hình phản diện, đầy đặn, đa dạng có mức độ điển hình + Để làm giàu, dùng thù đoạn bỉ ổi Lén bỏ bã rượu vào ruộng lương dân báo nhà đoan thủ đoạn tậu ba trăm mẫu ruộng rẻ tiền Sang Lào kiếm ăn, có tiền, Hà Nội câu kết với buôn, làm ăn phát đạt Hắn dựa vào tiền để móc nối với quan Tây tranh cử Nghị Viện + Tỏ nhân đức thương người cho vợ chồng anh Pha vay 30 chục đồng “Ơng khơng bn, khơng thầu, làm ông chủ ruộng kiếm ông chủ thả lãi.” “Đụng đến ông nhẹ mười phân Và vay từ đồng trở lên, phải viết ruộng hay nhà, phải gửi vật khác làm đồ bảo đảm Qúa hạn Dương ông nhờ ruộng nương ông cấy, hạc đồng, lọ sứ ông thờ, phần nhiều người vay nợ hết hạn khơng trả, bị Ơng chiếm lấy bắt lấy Nhà ông đời đời phát phát bên hào Bước đường công danh ông chức Lý trưởng vượt qua bậc Phó tổng, Chánh tổng rồi, cơm rượu, bị lợn quan phủ, quan tỉnh hiệp sức vó đưa ơng lên ghế nghị viên.” “Nghị Lại giàu có cách hỗn láo Tiền, thóc, ruộng, nhà người khác lọt vào tay ông dễ dàng trở bàn tay.” Câu 20: Đối tượng nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ Ngân Anh Page 22 VĂN HỌC VIỆT NAM II Số đỏ tiểu thuyết thành công nghiệp sáng tác văn học nhà văn Vũ Trọng Phụng, kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam Số đỏ kết tinh tư tưởng tài trào phúng bậc thầy VTP + Khái niệm trào phúng: khái quát chung cho tác phẩm nghệ thuật, lấy tiếng cười làm phương tiện để biểu thái độ, ý đồ tác giả, nhằm vào đối tượng định +Nghệ thuật trào phúng: nghệ thuật gây tiếng cười mang ý nghĩa phê phán, lên án, đả kích xã hội Trước hết, địi hỏi phải vạch mâu thuẫn đáng cười xã hội, dùng biện pháp phóng làm bật mâu thuẫn đó, 1.Đối tượng trào phúng - Chủ yếu tầng lớp “ông chủ, bà chủ”, giới thượng lưu Hà Thành với hoạt động cải cách xã hội phong trào văn hóa giả dối, bịm bợp chúng - phê phán đích đáng tồn mặt xấu xa lối sống tư thành thị, xã hội tư sản lố lăng, giả dối, vơ nghĩa lí: từ mụ me tây tới cô “gái mới”, từ bọn lang băm tới lão sư hổ mang, từ văn họa sĩ kiếm ăn phong trào Âu hóa trụy lạc đến loại thi sĩ lãng mạn, từ chuyện gia đình thối nát bọn tư sản tới mánh khóe kinh doanh xảo trá hoạt động trơ trẽn chúng… - Số đỏ dựng lên giới, xã hội đầy hài hước tiếng cười trào phúng cịn hướng tới ngơ nghê, ngớ ngẩn, ngốc nghếch, nhếch nhác hạng người xã hội ấy.Nhất cử động khôi hài, lố bịch Từ “em Chã” đến cụ Tổ, bà phó Đoan, vợ chồng Văn Minh, từ trí thức đến bình dân, từ nhà sư đến cảnh sát… Tóm lại người buồn cười, không phân biệt già trẻ, gái, trai, thành phần xã hội, tôn giáo… => Đối tượng: tầng lớp thượng lưu thành thị năm trước cách mạng + Đối tượng trào phúng tiểu thuyết: nhân vật Xuân Tóc Đỏ Xuân Tóc Đỏ xuất thân bình dân, khơng cha khơng mẹ, đầu đường xó chợ, đứa vô giáo dục, tinh quái, thạo đời, thuộc lớp cặn bã XH lại nhanh chóng hòa nhập vào xã hội trưởng giả thành thị đồi bại, dâm ơ, giả dối =>điển hình cho kẻ vơ học, nhố nhăng Qua XTĐ, VTP bóc lớp sơn bên ngồi lịe loẹt XH, đồng thời vạch trần chất tầng lớp thượng lưu trí thức tư sản thành thị đương thời Nghệ thuật trào phúng 2.1 Tình trào phúng Số đỏ tiểu thuyết dùng tiếng cười để vạch trần chất xã hội trưởng giả, tầng lớp gọi thượng lưu trí thức năm trước cách mạng Con mắt sắc sảo Vũ Trọng Phụng tinh nhạy nhìn thấy mâu thuẫn XH ấy: mâu thuẫn chất với lớp son phấn lịe loẹt bên ngồi Trong tiểu thuyết Số đỏ, mâu thuẫn nằm nhan đề chương XV: “hạnh phúc tang gia” Một xã hội bịm bợp, chó đểu, đến đám tang diễn trò Để làm bật mâu thuẫn trào phúng, nhà văn tạo nên hàng loạt tình trào phúng: tình ngẫu nhiên, may rủi; Ngân Anh Page 23 VĂN HỌC VIỆT NAM II tình lật tẩy; tính chất vơ nghĩa lí nhân vật, tình hiểu lầm, tình ngược đời… 2.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật trào phúng Tài nghệ trào phúng bậc thầy VTP thể tập trung nghệ thuật khắc họa nhân vật trào phúng đạt đến mức độ điển hình Bà Phó Đoan, cụ cố Hồng, XTĐ nhân vật Khi xây dựng nhân vật, VTP chủ ý làm bật phản xạ tự nhiên hình dáng, cử chỉ, điệu bộ, cách ăn mặc nét thiếu hài hịa, cân xứng hình thức nhân vật Đó chân dung bà Phó Đoan: trạc ngoại tứ tuần, y phục trai lơ thiếu nữ, mặt bự son phấn, tóc đen lay láy mà quăn quăn, người nặng bày mươi cân… Chân dung bà Phó Đoan lộ rõ kẻ thích cưa sừng làm nghé Ở bà từ y phục đến cách trang điểm lộ rõ tính lẳng lơ, dâm đãng Những nét tương phản hình hài nhân vật khơng đơn phương thức miêu tả mà cịn thể cách nhìn độc đáo nhà văn – cách nhìn đời điều nghịch lí Cụ cố Hồng, qua vài nét vẽ VTP lộ rõ nét tính cách lố lăng, rởm hợm thơng thái rởm: mùa hè, cụ mặc áo giày da; ngực có cuống huy chương; mở mồm “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” Đặc biệt tác giả sâu miêu tả tâm trạng nhân vật hành vi trào phúng: nhiều ơng tai to mặt lớn sát với linh cữu, trơng thấy da trắng thập thị áo voan cánh tay ngực Tuyết, cảm động nghe tiếng kèn Xuân nữ oán, não nùng Họ cố giữ vẻ mặt buồn vừa vừa thầm với đủ thứ chuyện nhảm nhí, vơ đạo đức Hành vi đầy mâu thuẫn ông Phán mọc sừng thật hài hước Một mặt, ông cố cho to, oặt người để tỏ lòng thương xót đầy hiếu nghĩa người cháu rể, mặt khác, ơng tỉnh táo tính tốn việc giữ chữ tín doanh thương, dúi vào tay Xuân tờ giấy bạc năm đồng gấp tư Nhưng đạt tới giá trị điển hình thực chủ nghĩa xuất sắc phải kể đến nhân vật Xn Tóc Đỏ - kẻ khơng từ thủ đoạn để đạt mục đích Khi xây dựng nhân vật này, tác giả dùng bút pháp biếm họa thủ pháp phóng đại nhằm tơ đậm chất lưu manh, đểu cáng hắn, qua làm bật nét chất lưu manh, bịm bợp kẻ gọi thượng lưu trí thức bao quanh Với Số đỏ, VTP cắm cột mốc quan trọng nghệ thuật điển hình hóa thực chủ nghĩa, xứng đáng bút bậc thầy nghệ thuật trào phúng văn xuôi đại VN Câu 21: Theo anh/chị, yếu tố làm nên thành công nhà văn VTP thể loại phóng sự? Phóng thể văn kết tinh tư tưởng tài VTP Đương thời ông đánh giá ơng vua phóng đất Bắc Một số phóng tiêu biểu Ngân Anh Page 24 VĂN HỌC VIỆT NAM II VTP: Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy tây, Dân biểu dân biểu, Cơm thầy cơm cô, Lục xì, Một huyện ăn tết + Phóng VTP thể tinh thần xông xáo, nhập đầy hăm hở, sôi nổi, cảm hứng phanh phui, phơi bày, phê phán mãnh liệt vấn đề nhức nhối, ung nhọt, tệ nạn xấu xa xã hội + Bộc lộ trăn trở, khát vọng chân thành ơng muốn lí giải, giải vấn đề cộm xã hội đương thời +VTP đặc biệt nhạy cảm, sắc sảo quan sát, nắm bắt phát vấn đề có ý nghĩa xã hội +Tiếp cận vấn đề, tệ nạn XH thông minh, sắc sảo Cách phân tích vấn đề vừa có chiều sâu, vừa cụ thể lại vừa có tầm khái quát cao Đi thẳng vào cốt lõi thật chất tượng +Với tượng, vấn đề cụ thể, ơng ln tìm đường khám phá riêng độc đáo đầy lĩnh lách mũi dao sắc nhọn phanh phui, mổ xẻ, phơi bày tồn thật + Phóng VTP thường có kết cấu chặt chẽ, cách trần thuật linh hoạt, phóng túng Nhiều trang phóng ơng thước phim tài liệu phóng sinh động +Ngơn ngữ sắc sảo, giọng điệu riêng Ngân Anh Page 25 VĂN HỌC VIỆT NAM II Cạm bẫy người: phóng viết nạn cờ bạc, bịm bợp vạch trần: hoạt động cờ bạc bịp thực “nghề”, “kĩ nghệ”, có lãnh đạo tổ chức tay cậu ấm B máy chạy việc bao gồm đủ hạng người Đánh bạc khơng cịn chuyện đỏ đen mà thi thố sát phạt trị lừa bịp với “địn”, “ngón”, “phép”, “mánh mung” tàn nhẫn Ngòi bút sắc sảo VTP len lỏi vào ngóc ngách làng bạc, phanh phui tất mánh khóe, ngón nghề lừa lọc, bẩn thỉu; đồng thời phơi trần táng tận lương tâm cuẩ XH cờ bạc bịp Cơm thầy cơm cơ: tập phóng xuất sắc TP viết cảnh đời khốn khổ, tủi nhục người Vì nghèo đói, túng quẫn, người lam lũ nơi thôn quê phải lao thiêu thân “ánh sáng Kinh Thành” để kiếm sống Họ trở thành hàng cho nhà giàu mặc cả, kén chọn, bị ngược đãi, đọa đày Cuộc sống “cơm thầy cơm cơ” thui chột tính lương thiện người, làm tha hóa người dân vốn hiền lành, chất phác Ngòi bút sắc lạnh VTP phanh phui bi hài kịch xung quanh mối quan hệ cha – con, vợ - chồng, chủ - tớ khiến người ta phải hãi hùng kinh ngạc => thiên phóng có giá trị thực sâu sắc, thể tinh thần phê phán mạnh mẽ Ngân Anh Page 26 VĂN HỌC VIỆT NAM II * Phỏng vấn: nhà báo Huỳnh Dũng Nhân (những phóng làm nên tên tuổi tác “Hai lịng đất”, “Góc tối thành phố Cảng”, “Con đường bia bọt”, “Nỗi đau không riêng ai”, “Tôi “bán” tôi”, “Ăn Tết rừng sói”, “Ngồi Trường Sa”, “Vàm Cỏ Tây nhánh sơng buồn”, “May mà có nghêu”, “Kính thưa ơsin”, “Tên anh Tư Bốn”…) + Phóng thể loại báo chí hay thể văn? + Thế mạnh phóng thời đại thơng tin gì? + Trong trình thu thập tài liệu phóng sự, kĩ quan trọng nhất? + Tại nói: "Phóng thể loại có khả bộc lộ cá tính sáng tạo cao nhà báo?" Làm để tác phẩm phóng đạt điều Câu 23: Hình ảnh giọt nước mắt sáng tác NC Truyện Nam Cao trước Cách mạng câu chuyện buồn kiếp sống lay lắt, xác xơ người nông dân khố rách áo ôm hay người trí thức thường xun thất nghiệp, quẩn quanh xó nhà q hay xóm trọ nghèo nàn Vì thấy gần truyện Nam Cao có giọt nước mắt Hình ảnh nước mắt xuất với tần số cao đời nhân vật Nam Cao bi kịch Ngay truyện ngắn mang tên Cười cười tiếng khóc lộn ngược Nhân vật “hắn” lúc “mỉm cười với trăng”, “cười khanh khách”, “cười rũ rượi, cười ngặt nghẽo” với tiếng cười “liều thuốc giải uất” Tiếng cười “tự kỷ ám thị” phải dùng hồi khơng lúc gia đình khơng túng bấn, vợ chồng khơng cãi nhau, lúc nheo nhéo, the thé khóc, vợ lúc nhăn nhó, gắt gỏng “Nhà um lên tiếng dứt lác, dằn vặt, hắt hủi khóc lóc.” Hắn cười “sợ chết lúc sống : chết đáng buồn người sống sờ sờ đấy, chẳng dùng sống vào cơng việc …” Vũ Bằng viết NC nhà văn k biết khóc, ông hiểu đời NC nghèo khó, nghèo khó khơng làm phần nhân tính người Ơng sống lương thiện, giản dị, u thương người Nam Cao khơng biết khóc trc đời khốn khó mình, lại khóc cho đời, số phận nhân vật Trong nhiều TP, NC có ý thức đối lập đơi mắt “ráo hoảnh phường ích kỉ” với đơi mắt tình thương Đơi mắt hoảnh thân cách nhìn đời ích kỉ, thiếu tính người, xét nét, cố chấp Đơi mắt tình thương đơi mắt cảm thông, thấu hiểu trân trọng người => xuất nhiều Ngân Anh Page 27 VĂN HỌC VIỆT NAM II NC gọi “giọt nước mắt giọt châu lồi người”, thân cho người, tính người Nó tiêu chí để phân biệt người vật => Giọt nước mắt gắn liền với cảnh đời, bi kịch Là biểu nhân tính Câu 24: Đặc điểm đại từ nhân xưng thứ sáng tác Nam Cao trước cách mạng tháng Tám? Theo anh chị, nhà văn Nam cao có dụng ý sử dụng hệ thống đại từ nhân xưng vậy? Hệ thống đại từ nhân xưng thứ ba chiếm khoảng 70% số đại từ tác phảm Nam Cao Nam Cao thường sử dụng đại từ: y, thị, hắn, mụa, lão, gã… Điều hoàn toàn phù hợp với phong cách NC: ngòi bút tỉnh táo, sắc lạnh trĩu nặng suy tư Trần thuật từ thứ đảm bảo cho tác giả giữ thái độ quán khoảng cách định với nhân vật Trong tư người Việt, sử dụng y, thị… cho nhân vật phản diện Nhưng NC, với người yêu thương, trân trọng sử dụng đại từ NC dường tỏ bàng quan trước suy nghĩ tình cảm nhân vật Nhưng độc giả cảm nhận tiếng nói bênh vực, tiếng nói thương cảm, đồng điệu họ (Chí Phèo, Thị Nở ) Ngân Anh Page 28 ... thành thực thể; văn hóa Việt Nam bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hóa phương Tây Ngân Anh Page 16 VĂN HỌC VIỆT NAM II + Từ năm 1930, thể văn phóng tiểu thuyết đại đời nhờ ảnh hưởng văn học phương... tiểu thuyết Số đỏ Ngân Anh Page 22 VĂN HỌC VIỆT NAM II Số đỏ tiểu thuyết thành công nghiệp sáng tác văn học nhà văn Vũ Trọng Phụng, kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam Số đỏ kết tinh tư tưởng tài trào... Oanh, Tản Đà chia loại: + Văn vần: thơ ca, từ khúc + Thuyết văn: tiểu thuyết + Kịch văn: tuồng chèo + Tản văn + Dịch văn + Dật văn: văn không thuộc nhiều loại + Ngu văn: văn ăn chơi - So với bậc