Đề cương môn Lịch sử văn học Việt Nam

28 11 0
Đề cương môn Lịch sử văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ngắn gọn, xúc tích, đầy đủ thông tin. Các mục được trình bày rõ ràng theo mục lục câu hỏi ở trang thứ nhất. Nội dung câu trả lời được tổng hợp từ bài giảng của giáo viên và các sách tham khảo cũng như giáo trình.

Đề cương LỊCH SỬ VĂN HỌC Câu Xét phương diện ngơn ngữ-thể loại ,văn học trung đại có điểm khác biệt so với văn học đại? Chứng minh qua trường hợp cụ thể? Câu Sự xuất Nguyễn Trãi với tư cách tác giả văn học có ý nghĩa vận động văn học kỉ 15 nói riêng, văn học trung đại Việt Nam nói chung? Trong số sáng tác Nguyễn Trãi anh/ chị tâm đắc với tác phẩm nhất? sao? Câu 3:Vì nói thơ Hồ Xn Hương tượng loạn so với sáng tác văn học đương thời? Câu Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: truyện Kiều câu chuyện nghìn tâm trạng” anh/ chị có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? Câu Kể tên số thơ viết Nguyễ Du truyện Kiều từ 1975 trở lại đây? Giới thiệu thơ mà anh /chị tâm đắc nhất? Câu Kể tên số cơng trình ,bài viết đời thơ văn Nguyễn Khuyến /Nguyễn Đình Chiểu / Tú Xương? Trình bày thu nhận anh/chị viết /cơng trình tiêu biểu ? Câu Khái niệm đại hóa văn học? nói văn học việt nam từ đầu kỉ 20 đến 1945 đại hóa sâu sắc,tồn diện? Câu Phân tích thơ “ giải sớm “, “ ngắm trăng”,”chiều tối” để làm bật vẻ đẹp tâm hồn , sức mạnh tinh thần chủ tịch Hồ Chí Minh? 10 Câu 9:Khái niệm chủ nghĩa lãn mạn văn học ? tiền đề dẫn đến xuất trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam? 14 Câu 10 Quan niệm tình yêu thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8? 14 Câu 11 Tại nói Nam Cao cờ đầu chủ nghĩa nhân đạo trào lưu văn học thực phê phán 1930-1945? 17 Câu 12 Phân tích yếu tố mẻ , tiến trào lưu văn học thực phê phán ,chặng đường 1940-1945? 17 Câu 13 Từ việc phân tích số tác phẩm tiêu biểu,hãy làm rõ đặc điểm : văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn? 18 Câu 14 Kể tên số tác phẩm Tơ Hồi giai đoạn 1945-1975 mà anh /chị đọc ? trình bày cảm nhận cá nhân tác phẩm yêu thích? 18 Câu 15 Đồng tình phản đối ý kiến Nguyễn Minh Châu cho văn học giai đoạn trước 1975 “ văn học minh họa” ( đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa; báo văn nghệ ,s.49&50,12/1987)? 21 Câu 16 Nêu nét lớn bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam sau 1975 Chứng minh bối cảnh có tác động mạnh mẽ đến đổi văn học giai đoạn này? 21 Câu 17 Từ ca dao “mười yêu” phổ biến Hà Nội năm 1980, anh /chị có nhận xét tính thực dụng “con người mới” trước bối cảnh thị trường bắt đầu len vào quan hệ tình cảm , đạo đức Có thể nhận điều số tác phẩm văn học thời khơng? Cho ví dụ? 22 Câu 18 Tiến trình vận động , đổi văn học từ sau 1975 tựu thành chặng nào? Hãy kể tên phân tích số tác phẩm tiêu biểu để làm rõ đặc điểm chặng ? 23 Câu 19 Anh /chị có cảm nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ? chọn truyện ngắn sau để phân tích : tướng hưu, chút thoáng Xuân Hương , sang sông, học nông thôn, thương nhớ đồng quê? 24 Câu 20 Nếu vấn Nguyễn Huy Thiệp truyện lịch sử( kiếm sắc, vàng lửa, phẩm tiết) , anh/chị đặt câu hỏi nào? Hãy lí giải đặt câu hỏi đó? 25 Câu 21 Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975? Lấy ví dụ chứng minh ,phân tích? 25 Câu 22 Từ số tiểu thuyết : thiên sứ ( Phạm Thị Hồi), Thoạt kì thủy( Nguyễn Bình Phương), thiên thần sám hối( Tạ Duy Anh), anh /chị có nhận xét kiểu tiểu thuyết ngắn trở thành xu hướng Việt Nam? 26 Câu 23 Điều khiến anh /chị cảm thấy tâm đắc đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư? 26 Câu Xét phương diện ngơn ngữ-thể loại ,văn học trung đại có điểm khác biệt so với văn học đại? Chứng minh qua trường hợp cụ thể? Trả lời: Đặc điểm Văn học trung đại Văn học đại Ngôn ngữ Chữ hán, chữ nôm Chữ quốc ngữ ❖ Thể loại ❖ Khuynh hướng lãng mạn bắt đầu - Gồm: chiếu ,cáo , biểu, nảy nở: văn bia,văn tế, hịch - Văn xi lãng mạn - Chức hành chính: - Thơ lãng mạn: chiếu –hịch-cáo phong trào thơ ❖ Sáng tạo nghệ thuật - Văn xuôi: truyện ngắn , ký, tùy bút - Thơ: đường luật,phú, ngâm khúc, lục bát, hát nói… Thực hành chức Câu Sự xuất Nguyễn Trãi với tư cách tác giả văn học có ý nghĩa vận động văn học kỉ 15 nói riêng, văn học trung đại Việt Nam nói chung? Trong số sáng tác Nguyễn Trãi anh/ chị tâm đắc với tác phẩm nhất? sao? Trả lời Nguyễn Trãi (1380-1442) nhà thơ lớn kỉ 15, người vĩ đại lịch sử văn hóa dân tộc Nguyễn Trãi nhà văn hố lớn, có đóng góp to lớn vào phát triển văn học tư tưởng Việt Nam Ông nằm danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu Việt Nam , ông danh nhân văn hố Việt Nam giới Ơng người đặt móng cho văn học chữ nôm nước nhà Thơ văn Nguyễn Trãi thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước ,thương dân Vị trí thơ trữ tình Nguyễn Trãi: Hơn nhiều tác giả trước tác giả thời, sáng tác Nguyễn Trãi bước đầu tự giác ý thức nhà thơ + Trước Nguyễn Trãi, văn học Việt Nam dường có kiểu tác giả - tăng lữ, tác giả - nhà nho, tác giả - vua quan, tướng lĩnh Con người chức chi phối người nghệ sĩ + Đến Nguyễn Trãi, văn học dân tộc xuất kiểu tác giả mới, trước chưa thấy: kiểu tác giả - nghệ sĩ Đây bước tiến lớn văn học dân tộc Khi sáng tác, mặt Nguyễn Trãi xuất với tư cách tác giả nhà nho, mặt khác ơng cịn xuất với tư cách tác giả - nghệ sĩ Con người nghệ sĩ chi phối tác giả sáng tác + Ức Trai bước đầu tự giác hai điều quan trọng: * Nhà thơ khác người nói chung * Cái làm cho nhà thơ khác người giàu có, phong phú tâm hồn để phát vẻ đẹp mà người đời nhiều chưa nhận thấy Việc tác giả ý thức nhà thơ tạo bước phát triển thay đổi chất sáng tác - Ở tác phẩm thơ trữ tình, người cơng dân người cá nhân Nguyễn Trãi hài hoà với tạo nên thống sâu sắc nhà thơ - chiến sĩ, nhà thơ biến cố lịch sử nhà thơ - nhân tình, nhà thơ đời thường với người "trần trần gian" (trong tác phẩm mang tính luận chủ yếu người công dân Nguyễn Trãi cất lên tiếng nói nhân dân, thời đại) Nguyễn Trãi thân cho bước phát triển nhảy vọt kì diệu trở thành người mở đầu cho văn học cận-hiện đại Việt Nam - Một số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi: + Chữ nôm: quốc âm thi tập, dư địa chí…… + Chữ hán: quân trung từ mệnh tập, ức trait hi tập, bình ngơ địa cáo… - Tác phẩm tâm đắc nhất: bình ngơ đại cáo Đây tác phẩm tiếng Nguyễn Trãi Tác phẩm đề cao tư tưởng nhân nghĩa “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Nhân: bàn mối quan hệ người với người Nghĩa lại bàn mối quan hệ cá nhân với cộng đồng Mục đích lớn nhân nghĩa “ yên dân”, “ trừ bạo”, phải có hịa bình, hịa hiếu Đơng thời động lực lớn cho khỏi nghĩa Lam Sơn Trong khởi nghĩa Lam Sơn tính chất trọng dân thân dân trở thành tư tưởng sống, tư tưởng hành động Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi cho Đại Việt quốc gia văn hiến Đó sở lí giải Đại Việt ta có quyền đứng lên để giành độc lập Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Chúng ta có cương vực lãnh thổ ,về phong tục, có lịch sử lâu dài có nhân tài kiệt xuất Câu 3:Vì nói thơ Hồ Xuân Hương tượng loạn so với sáng tác văn học đương thời? Trả lời: Hồ Xuân Hương nhà thơ tiêu biểu cho văn học Việt Nam, mệnh danh bà chúa thơ nơm Nói thơ Hồ Xn Hương tượng loạn vì: Bà số nhà thơ nữ Việt Nam vinh danh tên tuổi vần thơ bà độc đáo vừa lại vừa tục Có lẽ bà người dám miêu tả nhũng vấn đề nhạy cảm người Những vần thơ bà đầy táo bạo, k e ngại ,khiến người đọc cảm thấy ngượng ngùng ,xấu hổ Ví thơ “vịnh quạt “cũng mang tính tục tĩu thơ Hồ Xuân Hương: Một lỗ xâu xâu vừa, Duyên em dính dán tự bao giờ, Chành ba góc da cịn thiếu, Khép lại đơi bên thịt thừa Mát mặt anh hùng tắt gió, Che đầu quân tử lúc sa mưa Nâng niu ướm hỏi người trướng, Phì phạch lịng sướng chưa? Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh quen thuộc để nói điều tối tăm , đáng xấu hổ thân người thơ bà phản ánh chất xấu xa, đồi bại người, lời thơ HXH khiến người đọc dở khóc dở cười Khóc phản ánh chân thực, cười mang tục tĩu Đối tượng trào phúng đả kích HXH kẻ sống dối trá ,phi nhân tính, bà đả kích kẻ dốt nát mà cố tỏ giỏi giang Với phong cách thơ độc đáo ,riêng biệt HXH làm bật lên cá tính mạnh mẽ,đanh đá,chua ngoa ,ngang bướng bình dị, dun dáng tiếng lịng cảm thương,tiếng nói khẳng định , tiếng nói tự ý thức đày lĩnh Thân em mít Da xù xì, múi dày Qn tử có thương đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa tay Câu Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: truyện Kiều câu chuyện nghìn tâm trạng” anh/ chị có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? Trả lời: Nền văn học Việt Nam xưa ví tường cao dày xúc cảm tri thức Trước bước thời gian ,dường thêm vững chãi,uy nghi lộng lẫy hết Bằng chứng dù có trăm, nghìn năm trơi qua người ta khơng ngừng lần mị, tìm tinh nghệ thuật cổ văn vốn phần nằm khuất lớp bụi thời gian Một thi phẩm tận khơng giảm sức hút,vẫn cho cịn q nhiều để hiểu, để khám phá, “ TRUYỆN Kiều “ Nguyễn Du Nếu tồn cảnh truyện Kiều có tranh tứ bình tiếng, góc đó,bốn khung tranh tâm trạng độc đáo trở thành tứ bình cảm xúc Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Câu Kể tên số thơ viết Nguyễ Du truyện Kiều từ 1975 trở lại đây? Giới thiệu thơ mà anh /chị tâm đắc nhất? Trả lời: Một số thơ viết truyện Kiều: tống vịnh nàng Kiều Kiều bán ( Nguyễn Khuyến) Tống vịnh truyện Kiều , thơ đầu truyện Kiều ( Chu Mạnh Trinh); vịnh Kiều ( Tản Đà) … Một số thơ viết Nguyễn Du: bên mộ cụ Nguyễn Du ( Vương Trọng) viếng mộ Nguyễn Du( Hải Bằng), nhớ Tố Như( Phạm Việt Thư)… Giới thiệu thơ “ bên mộ cụ Nguyễn Du” ( Vương Trọng): Tưởng Ngờ đâu cụ phận Nguyễn bạc Tiên Ðạm Ðiền nằm Tiên Ngẩng Cắn Một Cụ Hút Bạch Xạc Bàn Lặng Chưa Không Không Không Nén trời môi tay vùng thập tầm đàn đôi xào chân cát im tin cành hoa cho vầng hương tảo cao, nắm cồn loại chẳng bụi, bên để bướm cỏ mộ Thanh minh Rưng rưng đọc Cúi đầu tưởng Phong trần cịn để Bao Nung vơi, chở đá Trái tim lớn Tình thương nối nhịp suốt nghìn năm xa cúi đất bàn tay bãi trống chúng sinh nằm cánh hoa gió nỉ cỏ héo lối mịn nhỏ nấm mộ đến nơi gọi mang ấm cắm tiếng thêm nắng tay lại câu với chiều Nghi nhớ vĩ phong trần riêng súng rời tượng đài xây thiên dày trênh kề lê non hon nhoi tìm chim trời người xiêu Kiều Xuân nhân vai lên nhiên Câu Kể tên số cơng trình ,bài viết đời thơ văn Nguyễn Khuyến /Nguyễn Đình Chiểu / Tú Xương? Trình bày thu nhận anh/chị viết /cơng trình tiêu biểu ? Trả lời: Một số viết, nghiên cứu đời thơ văn Nguyễn Khuyến: “ Quan niệm nghệ thuật người thơ nôm Nguyễn Khuyến Tú Xương” ( Nguyễn Thị Kim Bài- trường đại học Đà Nẵng- luận văn thạc sĩ khoa học nhân văn); Thi hào Nguyễn Khuyến- đời thơ ( Nguyễn Huệ Chi- nxb giáo dục,Hà Nội,1994); Thơ văn Nguyễn Khuyến ( Xuân Diệu-nxb khoa học xã hội , Hà Nội,1971) Nguyễn Khuyến nhà thơ làng quê Việt Nam( Hà Ngọc Hòa,nxb Trẻ, hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, 2006)…… Nguyễn Khuyến –nhà thơ Việt Nam kiệt xuất ( Văn Tân ,nxb văn sư địa ,1959) Trình bày cảm nhận: nghiên cứu Nguyễn Khuyến nhà thơ làng quê Việt Nam- tác giả Hà Ngọc Hòa Đây tựa tủ sách Văn học nhà trường, giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khuyến - nhà thơ mùa thu Việt Nam với ba tác phẩm tiếng: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh Sách biên soạn theo sát chương trình Văn bậc phổ thơng, với năm phần chính: Cuộc đời nghiệp, Ý kiến nhà nghiên cứu phê bình, Thơ Nguyễn Khuyến nhà trường, Một số đề văn làm văn học sinh, Hồi ức, Giai thoại Nguyễn Khuyến, tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên quan tâm đến văn học Câu Khái niệm đại hóa văn học? nói văn học việt nam từ đầu kỉ 20 đến 1945 đại hóa sâu sắc,tồn diện? Trả lời: - Khái niệm đại hố: hiểu q trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học giới Giai đoạn một: + Chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết cho công đại hoá: Chữ quốc ngữ ngày phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển… + Thành tựu HĐH số truyện kí Nghệ thuật cịn hạn chế + Chủ yếu thơ văn chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… - Giai đoạn hai: Những năm hai mươi: Đây giai đoạn độ, giao thời Quá trình HĐH đạt nhiều thành tựu lớn - Văn xuôi ghi thành tựu ban đầu tên tuổi: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách… Bắc, Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình… Nam Tiểu thuyết “Tố Tâm” Hoàng Ngọc Phách mốc đánh dấu đời tiểu thuyết văn chương lãng mạn Việt Nam - Về thơ ca có thi sĩ Tản Đà Trần Tuấn Khải Tản Đà nhà thơ “của hai kỷ” Trần Tuấn Khải với cảm hứng yêu nước, với chất dân ca, đậm đà hồn dân tộc Kịch nói với Vũ Đình Long, Nam Xương… - Thơ văn yêu nước cách mạng có thêm bút Trần Huy Liệu, Phạm Tất Đắc, đặc biệt truyện kí đại Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp Tóm lại, thơ văn xi có dấu hiệu phân chia khuynh hướng sáng tác theo kiểu lãng mạn thực Giai đoạn ba: Từ năm 1930-1945 VH HĐH cách tân lĩnh vực thể loại phát triển mạnh mẽ - Văn thơ yêu nước, thành tựu bật “Từ ấy” (1937-1946) Tố Hữu “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh - Văn học thực xuất nhiều bút thực tài năng: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… “Số đỏ” “Chí Phèo” hai kiệt tác - Văn học lãng mạn - Thơ (1932-1941) đánh giá “một thời đại thi ca” với lớp thi sĩ tài hoa Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, v.v… Tiểu thuyết lãng mạn với tên tuổi nhà văn xuất sắc: Khái Hưng với Nửa chừng Xuân, Nhất Linh với Đoạn tuyệt, Thạch Lam với Gió đầu mùa, Nguyễn Tuân với “Vang bóng thời”v.v… Câu Phân tích thơ “ giải sớm “, “ ngắm trăng”,”chiều tối” để làm bật vẻ đẹp tâm hồn , sức mạnh tinh thần chủ tịch Hồ Chí Minh? Trả lời: hồn thơ “bát ngát tình” Bài thơ thấm đượm tình u mênh mơng tạo vật người Trong đoạ đầy gian khổ, tâm hồn Bác dạt sống Câu 9:Khái niệm chủ nghĩa lãn mạn văn học ? tiền đề dẫn đến xuất trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam? Trả lời: Chủ nghĩa lãng mạn trào lưu văn học, vừa phương pháp sáng tác, mang nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, hình thành Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 Chủ nghĩa lãng mạn chia làm hai khuynh hướng: lãng mạn tích cực lãng mạn tiêu cực, chúng có mối liên hệ qua lại phức tạp Tiền đề dẫn đến xuất trào lưu văn học lãnh mạn Việt Nam: Giai đoạn 1900-1930 xuất tác phẩm có tính chất lãng mạn như: khối tình con( Tản Đà), lịng( Đồn Như Kh),Tố Tâm( Hồng Ngọc Phách) 1932 chủ nghĩa lãng mạn xuất văn học Việt Nam Hai kiện quan trọng trà lưu văn học tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phong trào thơ Tự lực văn đoàn chủ trương đại hóa văn học đấu tranh cho chủ nghĩa cá nhân,cổ vũ lối sống phù hợp với tâm lí niên, vui vẻ , trẻ trung , tài hoa son trẻ Phong trào thơ : hình thành phát triển văn học Việt Nam năm 1930-1945, tiêu biểu Tản Đà, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử Câu 10 Quan niệm tình yêu thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8? Trả lời: Trước Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có hai tập thơ: Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) Ơng nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới nội dung lẫn hình thức Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh khẳng định: “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới, nhà thơ đại biểu đầy đủ cho thời đại” Thơ Xuân Diệu đỉnh cao phong trào Thơ Sự xuất ơng thi đàn góp phần định cho toàn thắng phong trào Thơ Nhà thơ quan niệm tình yêu "là phần ngon đời" mà người thiếu Nhà thơ viết tình yêu với cung bậc khác Cảm xúc tình yêu thơ Xuân Diệu mãnh liệt, mặn nồng chân thành mẻ Đó tình u đích thực, khơng nghiêng nhục cảm mà hài hòa, trần lí tưởng, nhục thể tâm linh Nói Nguyễn Đăng Mạnh: "Xuân Diệu khơng quan niệm tình u giao cảm xác thịt mà giao cảm linh hồn mà khát vọng cao nhất, đích cao tình u" Biển Nên Trời đắng lúc ơi, không môi ta nguôi ta muốn nỗi kề uống khát miệng hồn thèm thắm em (Vô biên) Cảm hứng tình yêu cảm hứng bật thơ Xn Diệu Với ơng, tình u trở thành lẽ sống, “làm sống mà không yêu”, ông cảm nhận :“ Yêu chết lịng ít, u mà u” Bởi thế, ơng ln có tâm trạng Vội vàng, Giục giã Ơng sợ thời gian, ơng muốn vũ trụ ngưng đọng : Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt nắng Tôi muốn buộc nắng lại Cho hương đừng bay (Vội vàng) hay là: Mau với chứ, vội vàng lên với Em em ơi, tình non già Gấp em, anh sợ ngày mai Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn (Giục giã) Tình yêu Xuân Diệu diễn tả với nhiều cung bậc, từ Gặp gỡ Yêu, Xa cách , Biệt li êm với tâm trạng hành động khác nhau: Có “dại khờ”, “mời yêu” hay “ngẩn ngơ”, “nhớ mơng lung”,“sầu”, … Cũng có “ rạo rực” khát vọng : Thà phút huy hoàng tối Cịn buồn le lói suốt trăm năm Xuân Diệu thể tình yêu đích thực, khơng e ấp ngượng ngùng bày tỏ tình u Ơng muốn tạo nên khơng gian thấm đẫm tình yêu để gửi gắm niềm khao khát tình u vơ biên tuyệt đích : u tha thiết cịn chưa đủ Phải nói u trăm bận đến nghìn lần Phải mặn nồng cho mãi đem xuân Đem chim bướm thả vườn tình (Phải nói) tình u thơ Xn Diệu gắn liền với nỗi đơn hồi nghi Ngay “ yêu” “ tôi” lo sợ cảm nhận biệt li, tan vỡ dần đến Cho dù người yêu dạo bước ánh trăng “cái tôi” cảm thấy: Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng Hai người chẳng bớt bơ vơ Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám biểu rõ lòng người nặng tình với đời song bế tắc Tình yêu nam nữ thơ Xuân Diệu thời kì diễn tả với tất cung bậc qua vần thơ uyển chuyển giàu âm thanh, màu sắc, hình ảnh…, để lại âm vang mạnh mẽ lòng người đọc Câu 11 Tại nói Nam Cao cờ đầu chủ nghĩa nhân đạo trào lưu văn học thực phê phán 1930-1945? Trả lời: Nam Cao nhà văn thực lớn , nhà nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu văn học việt nam kỉ 20 Ơng có nhiêì đóng góp quan trọng việc hoàn thành phong cách truyện ngắn tiểu thuyết việt nam Đề tài sáng tác Nam Cao chủ yếu viết người nông dân người trí thức nghèo Đề tài người nơng dân Nhà văn dựng lên tranh chân thực nơng thơn Việt Nam trước 1945, nghèo đói, xơ xác, bi thảm , phản ánh chiêm nghiệm nhà văn đời sống ,khai thác bi kịch có tính đặc trưng đau đớn số phận người nơng dân Bi kịch lưu manh hóa,càng hiền lành , nhẫn nhục bị chà đạp, người nông dân bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa Nam Cao sâu vào nội tâm nhân vật , khẳng định nhân phẩm chất lương thiện , bị vùi dập cướp nhân hình , nhân tính, tốt lên tình thương , niềm tin vào trân trọng lương tri tốt đẹp người Đề tài người trí thức nghèo Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch người trí thức tiểu tư sản Bi kịch tha hóa người trí thức , tình cảnh người trí thức có hồi bão, tâm huyết tài mong đời có ý nghĩa lại bị gánh nặng cơm áo gạo tiền ghì sát đất Phê phán xã hội ngột ngạt , phi nhân đạo , bóp chết sống , tàn phá tâm hồn người , đồng thời nói lên khát khao , lẽ sống lớn có ý ích, có ý nghĩa Trong suốt đời cầm bút Nam Cao ln trăn trở vấn đề sống viết , ơng có ý thức quan niệm nghệ thuật nghệ thuật khơng cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than… Câu 12 Phân tích yếu tố mẻ , tiến trào lưu văn học thực phê phán ,chặng đường 1940-1945? Trả lời: ❖ Giai đoạn thoái trào - Thể nỗi buồn chán, cô đơn cảm xúc , đề cao vẻ đẹp quê hương xứ sở - Thể tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc, kết hợp yếu tố tiến yêu nước cách mạng - Già tính thời có tính chiến đấu cao - Cmar hứng nhân đọa ,kết hợp với cảm hứng trào phúng - Dịng văn khơng ,chịu nhiều nahr hưởng phức tạp Câu 13 Từ việc phân tích số tác phẩm tiêu biểu,hãy làm rõ đặc điểm : văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn? Trả lời: Nền văn học tạo thé giới nghệ thuật bao gồm tranh đời sống hình tượng người mang vẻ đẹp riêng ,đậm chất sử thi lãng mạn Khuynh hướng sử thi chi phối hầu khắp sáng tác thể loại , không truyện ngắn, tiểu thuyết ,kí, cịn thấm sâu vào thơ trữ tình Khuynh hướng sử thi chi phối từ việc chọn đề tài , chủ đề đến việc xây dựng hình tượng nhân vật chi phối đặc điểm kết cấu tác phẩm, nghệ thuật trần thuật văn xi tơi trữ tình thơ Con người thơ trữ tình , trường ca , truyện ,kí mang phẩm chất chủ nghĩa anh nhân vật sử thi văn học đại Mang giọng điệu ngợi ca , trang trọng Câu 14 Kể tên số tác phẩm Tơ Hồi giai đoạn 1945-1975 mà anh /chị đọc ? trình bày cảm nhận cá nhân tác phẩm yêu thích? Trả lời: Một số tác phẩm Tơ Hồi giai đoạn 1945-1975: truyện Tây Bắc (1953), vợ chồng A Phủ( 1969), miền tây( 1967), quê nhà ( 1970), núi cứu nước( 1948), xuống làng ( 1960)…… Cảm nhận tác phẩm yêu thícTruyện viết sống người dân lao động vùng núi cao, ách thống trị tàn bạo bọn thực dân phong kiến miền núi Đặc biệt truyện xây dựng thành cơng nhân vật Mị, qua ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng khả đến với cách mạng nhân dân Tây Bắc Vợ chồng A phủ thành cơng lớn nhà văn Tơ Hồi– truyện ngắn rút từ tập” truyện Tây Bắc” viết vào năm 1953.” Vợ chồng A Phủ” tác phẩm lên tiếng người, ca ngợi bảo vệ người tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc Truyện viết đời Mị A phủ vùng núi cao Tây Bắc trước sau đến với CM niềm cảm thông sâu sắc trước số phận khốn khổ ,bất hạnh tủi nhụckhi bị quyền sống người dân lao động miền núi ách thống trị lũ chúa đất bọn thực dân qua ca ngợi tinh thần CM họ Đọc truyện ngắn ta thực xót xa xho Mị,một gái Mèo đẹp nết,đẹp người: cần cù,đảm đang, hiếu thảo, giàu lòng yêu đời… gia đình nghèo mà Mị phải làm dâu gạt nợ nhà thống lí Patra.Cuộc sống biến cô gái hồn nhiên, tràn đầy sức sống giàu mơ ước trở thành người khắc khổ, sống lầm lũi ” rùa ni xó cửa”, chí nhiều lúc Mị cảm thấy khơng vật:” Mị tưởng trâu , ngựa, ngựa phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ ,biết làm mà thôi…con trâu ngựa làm cịn có lúc,đêm cịn đc đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi đầu vào làm việc ngày đêm”… ….Những ngày tết A Sử chơi,Mị cịn bị trói đứng buồng tối, mà vừa chị dâu cởi trói Mị lại phải hái thuốc cho chồng, nhỡ mệt thiếp lại bị A Sử lấy chân đạp vào đầu Danh nghĩa dâu nhà quan thực chất Mị nô lệ làm việc không cơng.Mị khơng bị bố A Sử bóc lột sức lao động mà bị chúng hủy hoại sông tinh thần, ngăn cấm dập tắt suy nghĩ nguyện vọng dù nhỏ cô gái trẻ Đã tháng trời đêm Mị khóc Đã có lúc muốn tìm đến chết thương cha, lo cho người cha già yếu khơng lo nợ lớn nên cô chết,đành quay lại đời nô lệ để trả nợ cho cha Bị giam hãm đầy đọa địa ngục ấy, Mị chết dần với năm tháng,Mị gần tê liệt sức sống Mị khơng cịn ý thức khơng gian, thời gian mối quan hệ xã hội, không ko có tương lai.Ở lâu khổ Mị quen với khổ rồi.Cuộc đời Mị thu lại qua khung cửa sổ nhỏ bàn tay “mờ mờ” ” trăng trắng sương hay nắng”.Mị thức thân mong muốn đổi thay cho số phận, chí Mị cịn khơng có ý nghĩ chết Bên cạnh nhân vật Mị nhân vật A Phủ A Phủ vốn niên tràn đầy sức sống, khỏe mạnh, gan dạ, lao động giỏi có lịng nhiệt huyết với cơng việc mà lần đánh với A Sử – trai thống lí Patra A Phủ trở thành kẻ đợ cho nhà thống lí Cũng Mị ngày sống nhà thống lí A phủ chịu đầy đọa nhục hình thể xác lẫn tinh thần Để gian khổ hai người gặp đồng cảm sâu sắc, tình thương người cảnh ngộ Giá trị nhân đạo đc thể chỗ nhà văn vạch trần hành vi, việc làm bạo ngược, đầy bất công ngang trái cha nhà thống lí Chỉ cần xem cách đối sử A Sử với Mị thấy điều Sau bị A Phủ đánh chảy máu đầu, Mị bóp thuốc cho A Sử ko khơng cảm kích mà ngược lại Mị mệt thiếp đi, A Sử lại dùng chân đạp vào mặt Mị cách tàn nhẫn… Mặt khác giá trị nhân đạo thể cảm thông thấu hiểu tâm tư tình cảm,tâm trạng người khốn khổ Để qua tác giả phát sức sống tiềm tàng họ phẩm chất tốt đẹp họ Tiếng khèn, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bồi hồi Với Mị, tiếng sáo tín hiệu tình u, hạnh phúc, tự cô khao khát đến cháy bỏng: “ngày trước Mị thổi giỏi… Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê…” Mị sống lại kỉ niệm đẹp đẽ, ngào với tiếng sáo, Mị trở với niềm vui sống Mị muốn chơi Lòng ham sống Mị trỗi dậy mạnh mẽ Quên đau đớn thể xác, Mị “vùng bước đi” Dòng nước mắt lăn má Mị khơi dậy tâm hồn Mị niềm cảm thông sâu sắc thấy A Phủ bị trói đứng Càng thương Mị lại thưong người Mị ko thể dửng dưng câm lặng Tình thương lấn áp nỗi sợ cao chết Mị đến hành động cắt dây trói cho A phủ Đây q trình tự phát kết phát triển tất yếu trình sức sống khơng ngừng người Mị Chính phẩm chất tâm h hồn tốt đẹp giúp cho Mị A Phủ có đủ sức sống nghị lực để trỗi dậy, chạy trốn khỏi Hồng ngài, tìm tự cho Mị A Phủ chạy đến Phiềng xa giác ngộ Cách mạng Từ tăm tối, đau thương Đảng dẫn đường lối cho họ, giúp họ tìm đường mới: đường cách mạng Tóm lại truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mang ý nghĩa tư tưởng nhân đạo sâu sắc.Nó đc tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu nét đẹp tâm hồn mà hướng tới giải phóng cho người tiêu biểu số phận Mị A phủ Câu 15 Đồng tình phản đối ý kiến Nguyễn Minh Châu cho văn học giai đoạn trước 1975 “ văn học minh họa” ( đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa; báo văn nghệ ,s.49&50,12/1987)? Trả lời: Câu 16 Nêu nét lớn bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam sau 1975 Chứng minh bối cảnh có tác động mạnh mẽ đến đổi văn học giai đoạn này? Trả lời: Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam sau 1975: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước , giải phóng miền nam kết thúc , đất nước thống bước vào thời kì khôi phục phát triển Hậu nặng nề chiến tranh , hủy hoại môi trường Nền kinh tế vốn lạc hậu ,thấp lại bị chiến tranh kéo dài,càng bị tụt hậu khiến nước ta rơi vào hàng nước có thu nhập đầu người thấp giới Đường lối đổi hình thành thực tế , đại hội lần thứ Đảng (1986) trở thành đường đưa đất nước khỏi khủng hoảng để bước vào thời kì phát triển Sự chuyển biến đời sống xã hội , văn hóa tư tưởng thiết dẫn đến đổi thay nhu cầu quan niệm thẩm mĩ đòi hỏi phải đổi Nhu cầu đổi văn học dần trở thành đòi hỏi chung giới sáng tác , lí luận lẫn cơng chúng, văn học bước hình thành tư nghệ thuật sở đổi toàn diện quan niệm văn chương , công chúng văn học Đường lối mở hội nhập quốc tế đảng tạo hội mở rộng giao lưu văn hóa nước ta với nước giới ,cuộc đổi văn học vừa hệ đồng thời động lực thúc đẩy cơng đổi tồn diện đất nước Câu 17 Từ ca dao “mười yêu” phổ biến Hà Nội năm 1980, anh /chị có nhận xét tính thực dụng “con người mới” trước bối cảnh thị trường bắt đầu len vào quan hệ tình cảm , đạo đức Có thể nhận điều số tác phẩm văn học thời khơng? Cho ví dụ? Trả lời: Mười u Hà Nội thập niên 70 TK20 Một yêu anh có Sen-ko Hai u anh có Pơ-giơ cá vàng Ba u nhà cửa đàng hoàng Bốn yêu hộ rõ ràng thủ Năm u khơng có bà bơ Sáu u Văn Điển ông bô Bảy yêu anh vững tay nghề Tám yêu sớm tối có Chín yêu gạo trắng phau phau Mười yêu nhiều thịt rau hàng ngày Nhận xét tính thực dụng người trước bối cảnh thị trường bắt đầu len lỏi vào quan hệ tình cảm ,đạo đức: Đầu tiên hiểu thực dụng gì? Thực dụng : Coi trọng, đề cao lợi ích, hiệu trước mắt Đơn giản tiền bạc , vật chất mà thơi, đánh đổi tất lợi cho riêng Là người xem trọng vật chất tinh thần Hay nói rõ thực dụng tình u yêu để đạt mục đích vật chất (như tiền bạc chẳng hạn) Có thể nhận điều thông qua số tác phẩm “số đỏ”-Vũ Trọng Phụng Số đỏ tác phẩm tiếng Vũ Trọng Phụng ,đã chuyển thành kịch phim Vũ Trọng Phụng gọi tác phẩm tiểu thuyết hoạt kê lấy cười chĩa mũi dùi vào đáng cười xã hội thượng lưu tư sản, hài kịch xã hội cường điệu hoá lại vào chất xã hội dâm đểu, làm nên thăng tiến thằng lưu manh bước lên hàng danh giá: Xuân Tóc Đỏ Bức chân dung độc vô nhị văn học thực Việt Nam đưa Số Đỏ lên hàng tác phẩm làm “vinh dự văn học thời đại” (ý Nguyễn Khải) Bản thân nhà văn người ý thức rõ vai trị tiểu thuyết tun ngơn mình: Các ơng muốn tiểu thuyết tiểu thuyết, cịn tơi người chí hứơng với tơi muốn tiểu thuyết thực đời Bởi Số Đỏ dù tiểu thuyết hoạt kê, cốt lõi thực cảm nhận qua lăng kính nhà văn, tuân thủ nghiêm ngặt ngun tắc điển hình hố Câu 18 Tiến trình vận động , đổi văn học từ sau 1975 tựu thành chặng nào? Hãy kể tên phân tích số tác phẩm tiêu biểu để làm rõ đặc điểm chặng ? Trả lời: Gồm chặng Từ 1975-1985: chặng đương chuyển tiếp từ văn học chiến tranh sang văn học thời kì hậu chiến Vd.: mùa rụng vườn Ma Văn Kháng,; gặp gỡ cuối năm , thời gian người ( Nguyễn Khải)…… Từ 1986 đến đầu thập kỉ 90 thời kì đổi sôi nổi, mạnh mẽ, gắn liền với chặng đầu công đổi đất nước Vd: thời xa vắng ( Lê Lựu) , người xót lại rừng cười ( Võ Thị Hảo), bến không chồng ( Dương Hướng)…… Từ năm 90 đến , văn học trở lại với quy luật bình thường hướng quan tâm nhiều vào cách tân nghệ thuật Vd : giàn thiêu( Vũ Thị Hảo; cát bụi chân ai, chiều chiều ( Nguyễn Xuân Khánh ); cõi người rung chuông tận ( Hồ Anh Thái)… Câu 19 Anh /chị có cảm nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ? chọn truyện ngắn sau để phân tích : tướng hưu, chút thống Xn Hương , sang sơng, học nơng thôn, thương nhớ đồng quê? Trả lời: Nguyễn HuyThiệp xem tượng tiêu biểu Văn học Việt Nam cuối kỷ XX Những sáng tác ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn, mang đến gió cho đời sống văn chương đương đại Với giọng văn “lạnh", tác giả thể thái độ dửng dưng tuyệt đối nội dung tư tưởng thể tác phẩm Qua giọng văn ấy, giới nhân vật, nội dung câu chuyện chất trung thực, khách quan trước mắt người đọc Người đọc tách biệt hoàn toàn so với thiên kiến tác giả Độc giả tự phán xét nhân vật theo chủ kiến Việc sử dụng thơ song hành với văn xuôi sáng tác Nguyễn Huy Thiệp tạo hiệu ứng thẩm mỹ đặc trưng rõ nét phong cách Điều tạo nên tính giao thoa, hịa quyện thơ văn xi Đó dung hòa tuyệt diệu thể loại mang đậm tính tự thể loại mang đậm tính trữ tình Mặt khác, góp phần phá vỡ tính cứng nhắc nguyên tắc thể loại, giúp tác giả có điều kiện thể đa chiều tư tưởng Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo dịng thời gian tuyến tính Rất xáo trộn mặt kết cấu nội câu chuyện Song, khảo sát kỹ, ta thấy có điều đặc biệt cách mở đầu kết thúc truyện Nguyễn Huy Thiệp đưa yếu tố lịch sử vào truyện ngắn thủ pháp nghệ thuật, không nên dùng chủ kiến “phi nghệ thuật” để đánh giá nhóm tác phẩm số học giả làm Nguyễn Huy Thiệp tạo dựng cho chỗ đứng trang trọng văn đàn nhờ dấu ấn phong cách ông Mặc dù nhiều ý kiến trái chiều, muốn khẳng định Nguyễn Huy Thiệp bút truyện ngắn số văn học Việt Nam từ ngày đất nước thống đến Câu 20 Nếu vấn Nguyễn Huy Thiệp truyện lịch sử( kiếm sắc, vàng lửa, phẩm tiết) , anh/chị đặt câu hỏi nào? Hãy lí giải đặt câu hỏi đó? Trả lời: Câu 21 Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975? Lấy ví dụ chứng minh ,phân tích? Trả lời: Say mê hành trình tìm kiếm ‘hạt ngọc’ ẩn chứa người, Nguyễn Minh Châu yêu thương tin tưởng, lặng lẽ sẻ chia,thấu hiểu dâng tặng đời bao tặng phẩm quý giá Đó trang viết vừa giàu chất văn , chất thơ tình người cao đẹp ,vừa nồng mặn xót xa dịng cảm nhận sống đời thường nhiều bộn bề, trăn trở Với quan niệm người mang vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, thời kì trước 1975, Nguyễn Minh Châu xây dựng nên hình mẫu nhân vật mang đậm cảm quan nghệ thuật nhà văn Con người tác phẩm Nguyễn Minh Châu trước hết người có lí tưởng sống cao đẹp, ý thức tầm vóc lịch sử ý nghĩa thời đại kháng chiến chống Mĩ Ví dụ: Cơ giáo Thùy Cửa sơng (1966) “dành phần nhỏ biên thư cho học sinh đơn vị đội” tự coi “một người gái hậu phương có nhiệm vụ đem đến cho họ lời động viên, có nhiệm vụ săn sóc chiến sĩ ngồi mặt trận” Thùy ln cố gắng “tìm cách khơng tách khỏi guồng máy sinh hoạt chung nhân dân hối chuyển sang thời chiến” ích kỉ, coi trọng hạnh phúc cá nhân Những người lính Dấu chân người lính (1972) xác định trách nhiệm cao hệ trước tiếng gọi thiêng liêng non sơng Kh, chiến sĩ cần vụ ủy trung đồn 5, quen thuộc, gắn bó với khu rừng ngày đêm dội vang trận bom, chuyển quân tầm súng địch Khung cảnh bề bộn, dựng lửa chiến trường “trước vài tháng, anh cịn mài gót giày chặng đường dài dằng dặc núi Trường Sơn, anh trơng thấy, vẫy gọi, giục giã anh đồng đội anh tất sức mạnh quyến rũ lường được” Câu 22 Từ số tiểu thuyết : thiên sứ ( Phạm Thị Hồi), Thoạt kì thủy( Nguyễn Bình Phương), thiên thần sám hối( Tạ Duy Anh), anh /chị có nhận xét kiểu tiểu thuyết ngắn trở thành xu hướng Việt Nam? Câu 23 Điều khiến anh /chị cảm thấy tâm đắc đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư? Trả lời: Nguyễn Ngọc Tư sinh lớn lên mảnh đất cực nam tổ quốc Cà Mau, người miền tây nam nên cô am hiểu đời sống người nơi Đó nguồn cảm hứng để cô viết lên nhiều truyện ngắn hay :sông, đèn không tắt, nước chảy mây trôi, tiêu biểu số truyện ngắn cánh đồng bất tận Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu viết thân phận người , tiêu biểu thân phận người phụ nữ,khát khao hạnh phúc kiếm tìm hạnh phúc Trong truyện ngắn cánh đồng bất tận, bật lên hình ảnh số phận hai người phụ nữ ,đó Sương Nương Sương, cô gái điếm đầy đáng thương , may mắn cha ơng út vũ cứu khỏi đám người đánh ghen Chính quan tâm tình yêu hai đứa trẻ Nương Điền cảm hóa chị,khơi dậy tình cảm len lỏi làm mẹ lâu ẩn dấu chị Mặc dù cô gái điếm , trải qua nhiều đâu khổ đời cô sống lạc quan , cô thấu hiểu “ ăn mồ hôi nước mắt người ta bị đánh đáng đời” Dù bị cha Nương đùa cợt tình cảm cô yêu thương quan tâm cho hai chị em Nương Nương, gái lớn ,cô cực từ thủa ấu thơ, lớn lên thiếu thốn tình cảm mẹ ,sự chăm sóc cha, tự phải làm tất việc sống đời du mục, nghề theo cha chăn vịt thả đồng từ nơi qua nơi khác Nương cảm thấy háo hức vui sướng cứu giúp Sương , yêu thương chăm sóc chị Sự lạnh lung vơ cảm người cha muốn trút giận lên gái vợ bỏ nhà theo trai Tuy kết thúc truyện Nương bị đám trai làng cưỡng hiếp không khỏi hụt hẫng lịng người đọc, chọn cách hướng tương lai Nhà văn kết tinh nhiều vẻ đẹp nhân vật Nương biểu tượng nhân vật cao đẹp tác phẩm Nhìn vào giới nhân vật Nguyễn Ngọc Tư ta dễ dàng thấy nét riêng nhân vật, họ mang nét chung người dân Nam Bộ nghèo khổ mà giàu tình thương Các truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với lời văn bình dị , tự nhiên , mang đậm chất địa phương để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả số phận người nghèo khổ đầy bất hạnh , mà tiêu biểu người phụ nữ Những ràng buộc định kiến xã hội đẩy họ vào éo le đời, họ khát khao tình yêu , hạnh phúc gia đình , ln kiếm tìm hạn phúc Với ngòi bút sắc sảo ,tinh tế ,sự cảm thông sâu sắc, Nguyễn Ngọc Tư bày tỏ đồng cảm cho số phận bất hạnh thể mong muốn ,khát khao họ tương lai tốt đẹp ... đại lịch sử văn hóa dân tộc Nguyễn Trãi nhà văn hố lớn, có đóng góp to lớn vào phát triển văn học tư tưởng Việt Nam Ông nằm danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu Việt Nam , ông danh nhân văn. .. chủ nghĩa lãn mạn văn học ? tiền đề dẫn đến xuất trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam? Trả lời: Chủ nghĩa lãng mạn trào lưu văn học, vừa phương pháp sáng tác, mang nội dung lịch sử xã hội-cụ thể,... viên quan tâm đến văn học Câu Khái niệm đại hóa văn học? nói văn học việt nam từ đầu kỉ 20 đến 1945 đại hóa sâu sắc,tồn diện? Trả lời: - Khái niệm đại hoá: hiểu q trình làm cho văn học khỏi hệ thống

Ngày đăng: 08/03/2021, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan