1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn Lịch sử văn học Trung Quốc

6 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66 KB

Nội dung

五四文学革命 Văn học hiện đại Trung Quốc được tính từ cách mạng văn học 1917 Cách mạng tân hợi 辛亥革命 năm 1911 lật đổ ách thống trị của nhà Thanh, lập nên Trung Hoa dân quốc Phong trào Ngũ Tứ 五

Trang 1

五四文学革命 Văn học hiện đại Trung Quốc được tính từ cách mạng văn học 1917

Cách mạng tân hợi (辛亥革命) năm 1911 lật đổ ách thống trị của nhà Thanh, lập nên Trung Hoa dân quốc

Phong trào Ngũ Tứ ( 五四运动) là phong trào đấu tranh rộng lớn của sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc chống đế quốc và phong kiến, mở đầu bằng cuộc biểu tình ngày 4.5.1919 của thanh niên học sinh, sinh viên Bắc Kinh phản đối quyết định của Hội nghị Hoà bình Pari chuyển tỉnh Sơn Đông từ thuộc địa của Đức thành thuộc địa của Nhật Thời kì này bản chất của xã hội trung quốc là xã hội thực dân nửa phong kiến (封建半殖民地) Phong trào Ngũ Tứ có ảnh hưởng rất sâu rộng trong lịch sử Trung Quốc, thúc đẩy việc phát triển khoa học và dân chủ Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917), phong trào phát triển nhanh chóng ra cả nước, mở đầu thời kì cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc, thức tỉnh giai cấp công nhân và những người yêu nước hướng về học thuyết Mac - Lênin, tiến tới thành lập Đảng Cộng sản (1921)

09/1915 Tòa soạn báo Tân thanh niên (新青年) do Trần Độc Tú (陈独秀) sáng lập ra đời ở Thượng Hải Tân Thanh niên thông qua loạt bài viết về cuộc nói chuyện giữa hai nhân vật

德先生 và 赛先生 dể giương cao ngọn cờ dân chủ (民主) và khoa học (科学) với mục

đích đả kích xã hội phong kiến

01/1917 Hồ Thích (胡适) viết bài《文学改良刍议》文学改良刍议》》đăng trên Tân Thanh niên đã nêu lên

八事 (sau này được gọi là 八不主义)trang 6 sgk

02/1917 Trần Độc Tú (陈独秀) viết bài《文学改良刍议》文学革命论》đăng trên Tân Thanh niên đề cập đến 三大主义 trang 6 sgk

Trang 2

Tên thật 周树人,Hiệu 豫才 Quê ở Thiệu Hưng, Chiết Giang (浙江绍兴)

1918 bắt dầu sử dụng bút danh 鲁迅 khi viết bài trên báo Tân thanh niên

Sinh ra trong một gia đình quan lại đã sa sút, Cha đỗ tú tài nhưng không được ra làm quan,

bị bệnh mất sớm Mẹ là Lỗ Thụy Bà đã sớm có ảnh hưởng đến khả năng văn chương của

Lỗ Tấn qua vệc bà kể cho ông nghe nhiều truyện cổ dân gian Lỗ Tấn là bút danh ông lấy

từ họ mẹ

13 tuổi ông nội Lỗ Tấn mắc vào vụ án ở trường thi và phải vào tù -> gia đình sa sút, luôn gặp khó khăn

1902 du học Nhật Bản Tại đây ông tham gia Quang Phục hội, một tổ chức yêu nước của người Trung Quốc

09/1904 chính thức vào học ngành y ở trường Đại học Tiên Đài

1906 thôi học và bắt đầu hoạt động văn nghệ bằng việc dịch và viết một số tiểu luận giới thiệu các tác phẩm văn học châu Âu

Tác phẩm truyện (chỉ quan tâm tới truyện chứ không nói đến thơ và kí):

Đề tài chính: người nông dân và tầng lớp tri thức

2 tập truyện ngắn kiệt xuất 呐喊 (14 truyện) và 彷徨 (11 truyện) được coi là thành tựu vĩ

đại nhất thể hiện rõ chủ nghĩa hiện thực cách mạng và nhất là phản ánh rõ thời gian từ cách mạng Tân hợi đến sau cách mạng văn học thời kì vận động ngũ tứ

呐喊 (xuất bản 08/1923) tập hợp 14 tác phẩm được viết từ 1918-1922

彷徨 (xuất bản 08/1926)tập hợp 11 tác phẩm được viết trong thời gian 1924-1925

Nhật kí người điên (狂人日记)) là tác phẩm đầu tiên mở đầu cho cách viết văn bằng văn bạch thoại (白话 文) Tác phẩm được viết vào tháng 04/1918, được đăng trên báo Tân Thanh niên vào tháng 05 là tiếng thét vào chế độ phong kiến (封建制度) và lễ giáo “ăn thịt

Trang 3

người” (吃人的礼教) ở Trung Quốc, cũng là tác phẩm đầu tiên của phong trào phản phong

ở Trung Quốc

阿 Q 正传 (viết vào thời gian 12/1921-02/1922), nói về phép thắng lợi tinh thần

Các tác phẩm khác: 孔乙己、药 (nói về hủ tục và bệnh tinh thần)、风破、故乡、祝福 (nói về bi kịch của người nông dân)、在酒楼上、孤独者

Tập truyện故事新编(8 truyện) có đề tài lịch sử, viết trong khoảng thời gian từ 1922-1935 Các tác phẩm khác:

野草(23 bài) viết trong thời gian 09/1924-04/1926 是鲁迅唯一的散文诗集

朝花夕拾 2-11/1926 是鲁迅唯一的散文集

郭沫若 (1892-1978)

Tên 郭开贞 Quê Lạc Sơn,Tứ Xuyên (四川乐山)

Bút danh “mạt nhược” là lấy ý từ hai con sông của quê nhà: 沫:大渡河,若:青衣河

鲁迅是新文化运动的导师,郭沫若更是新文化运动的主将 (周恩来)

以浪漫主义为主,同时吸收了西方现代主义的某些因素

最大成就:第一部诗集《文学改良刍议》女神》

《文学改良刍议》女神》(57 bài) xuất bản 08/1921, viết trong thời gian từ 1918-1921

Kịch 屈原 sgk T.77

左联(左翼作家联盟)文学时期(1927-1937)

中国左翼作家联盟,简称左联,是中国共产党于 02/03/1930 年代在中国上海领导创 建的一个文学组织,目的是与中国国民党争取宣传阵地,吸引广大民众支持其思想。 左联的旗帜人物是鲁迅。

Hội nghị thành lập thông qua cương lĩnh về lí luận và hành động (理论纲领和行动纲领)

Trang 4

Nội dung của cương lĩnh lí luận xem trang 151 => cần khẳng định văn học thời kì này đã

thay đổi về nội dung: nếu trước đây là giải phóng cá nhân(个性解放)con người thì bây giờ văn học đi từ giải phóng cá nhân sang giải phóng giai cấp (阶级解放)

Tại Hội nghị, Lỗ Tấn có bài phát biểu 《文学改良刍议》对于左翼作家联盟的意见》, nội dung xem trang 152

Hội nghị cũng nêu lên đề án xây dựng 文艺大众化研究会,chính thức nêu lên vấn đề về 文艺大众化

茅盾(1896-1981)

Tên 沈德鸿, hiệu 雁冰 Quê 浙江省桐乡县

Cha là tú tài, làm nghề y, có tư tưởng tiến bộ, chính điều này ảnh hưởng khá nhiều đến ông thời thơ ấu Mẹ là con gái của một thầy thuốc, yêu thơ văn, tinh thông văn sử, quan tâm nhiều đến thời cuộc 1905 cha mất do bệnh tật, một mình mẹ nuôi dưỡng ông nên người Dưới sự dạy dỗ của mẹ, ông tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn sử, đặc biệt yêu thích những tác phẩm kinh điển như Tây du kí, Hồng Lâu mộng

任了《文学改良刍议》小说月报》的主编=> cải cách, đổi mới lại tờ báo, sử dụng nó như công cụ đắc lực

để tuyên truyền văn hóa mới và tư tưởng mới, biến nó trở thành cơ quan ngôn luận của 文

学研究会 Ngoài ra ông còn tham gia vào hoạt động cách mạng của Đảng cộng sản trong

thời kì đầu, là một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng cộng sản Trung Quốc

Thời kì này hoạt động chính của Maodun là phê bình lí luận nghệ thuật và dịch những tác phẩm văn học nổi tiếng của nước ngoài

Quan điểm: nghệ thuật vị nhân sinh (为人生的艺术), coi trọng chủ nghĩa tả thực (写实主 义) nhấn mạnh tác dụng cổ vũ, khích lệ quần chúng (激励人心) và thức tỉnh quần chúng (唤醒民众) của văn học, phản đối việc coi văn chương là trò tiêu khiển lúc vui buồn, phản đối chủ nghĩa bi lụy, duy mĩ, đồng cảm với những người khốn cùng và những người bị áp bức, nhất là đồng cảm với tầng lớp lao động (第四阶级——劳动阶级)

05/1925:viết《文学改良刍议》论无产阶级艺术》,系统地提出了建设无产阶级艺术的主张=>bước đầu tiếp thu chủ nghĩa Mac - Lenin

Trang 5

- Thời kì “tả liên”

04/1930: Rời Nhật Bản về Thượng Hải, tham gia liên minh cánh tả, đảm nhận trọng trách lãnh đạo liên minh

Thời kì tả liên là thời kì hoàng kim trong cuộc đời sáng tác của ông

- Tác phẩm

——

《文学改良刍议》蚀》三部曲——《幻灭》、《动摇》、《追求》 《文学改良刍议》幻灭》、《文学改良刍议》动摇》、《文学改良刍议》追求》三个略带连续性的中篇小说(thời gian hoàn thành: 09/1927-06/1928), bút danh茅盾 bắt đầu được sử dụng khi viết《文学改良刍议》幻灭》 xem thêm trang 174

04/1929 创作长篇小说《文学改良刍议》蚀》

《文学改良刍议》子夜》(thời gian hoàn thành:10/1931-12/1932) gồm 19 chương 340000 chữ, tác phẩm lớn về chủ nghĩa hiện thực cách mạng (革命现实主义)

短篇小说《文学改良刍议》林家铺子》(18/06/1932)和《文学改良刍议》农村三部曲——《幻灭》、《动摇》、《追求》》:《文学改良刍议》春蚕》(07/11/1932 作)、

《文学改良刍议》秋收》(01/1933 作)、《文学改良刍议》残冬》(1933 作)

抗战时期的文艺运动(1937-1949)

Các xu hướng phát triển của văn nghệ thời kì này: 报告文学、街头诗、街头剧

26/03/1938 中华全国文艺界抗战协会(文协)ra đời tại Vũ Hán (về nội dung xem t298)

Văn học thời kì này chủ trương thoát li tháp ngà sáng tác để thâm nhập sâu vào đời sống hiện thực, phản ánh đúng cuộc sống của tầng lớp công nông binh

国统区和解放区的创作情况 国统区

民族复兴理想

Đề tài chính: ca ngợi tổ quốc và tinh thần chiến đấu anh dũng của các chiến sĩ

Tác phẩm tiêu biểu:

《文学改良刍议》刘粹刚之死》萧乾

Trang 6

解放区

05/1942《文学改良刍议》在延安文艺座谈会上的讲话》毛泽东 nội dung xem trang 354

整风(整顿文风)phục vụ giai cấp công nông binh, phản ánh cuộc sống và chiến đấu của giai cấp này

Tác phẩm tiêu biểu: 《文学改良刍议》小二黑结婚》赵树理》赵树理

新中国 十七年 的文学 Đại hội lần thứ nhất (1949) kết luận lấy bài phát biểu của Mao Trạch Đông làm kim chỉ nam cho hoạt động văn học

1953: Đại Hội lần thứ hai diễn ra trong bối cảnh văn học Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Kết luận: văn học phải thể hiện được tính thống nhất giữa nghệ thuật và chính trị + phải sáng tạo được hình tượng người anh hùng

1956: yêu cầu văn học phải đa dạng và phong phú hơn Mao Trạch Đông đưa ra “双百”

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w