TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Lịch sử văn minh thế giới là môn học đại cương cung cấpnhững kiến thức cơ bản, hệ thống về quá trình hình thành, pháttriển, suy vong và những đóng góp, ảnh hưởng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
GV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyếtLVN Làm việc nhóm
TC Tín chỉ
TL Thảo luận
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Lịch sử văn minh thế giới
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Chuyên đề tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
5 ThS Đậu Công Hiệp - GV
Email: cong _hiep2002@yahoo.com
6 Nguyễn Thị Khánh Huyền – GV
Email: khanhhuyenhlu91@gmail.com
Văn phòng Bộ môn lịch sử nhà nước và pháp luật
Khoa Hành chính - Nhà nước, P 501, tầng 5, nhà A- TrườngĐại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0437.738.331
E-mail: lichsunnpl@gmail.com
Trang 4Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật vàngày nghỉ lễ)
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Lịch sử văn minh thế giới là môn học đại cương cung cấpnhững kiến thức cơ bản, hệ thống về quá trình hình thành, pháttriển, suy vong và những đóng góp, ảnh hưởng của các nền vănminh tiêu biểu trong lịch sử nhân loại
3 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Vấn đề 1 Văn minh Ai Cập cổ đại
1 Điều kiện hình thành văn minh Ai Cập cổ đại
2 Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử văn minh Ai Cập cổ đại
3 Những thành tựu cơ bản của văn minh Ai Cập cổ đại
3.1 Tôn giáo
3.2 Chữ viết - văn học
3.3 Nghệ thuật
3.4 Khoa học tự nhiên
Vấn đề 2 Văn minh Trung Quốc cổ trung đại
1 Điều kiện hình thành văn minh Trung Quốc cổ trung đại
2 Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử văn minh TrungQuốc cổ trung đại
3 Những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Quốc cổ trung đại3.1 Tư tưởng
Trang 5Vấn đề 3 Văn minh Ấn Độ cổ trung đại
1 Điều kiện hình thành văn minh Ấn Độ cổ trung đại
2 Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử văn minh Ấn Độ cổtrung đại
3 Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ cổ trung đại3.1 Tôn giáo
3.2 Chữ viết- văn học
3.3 Nghệ thuật
3.4 Khoa học tự nhiên
Vấn đề 4 Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại
1 Điều kiện hình thành văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại
2 Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử văn minh Hy Lạp
Vấn đề 5 Văn minh Tây Âu trung đại
1 Khái quát văn minh Tây Âu thế kỉ V - X
2 Khái quát văn minh Tây Âu thế kỉ XI - XIV
3 Văn minh Tây Âu thế kỉ XV - XVII
3.1 Điều kiện phát triển của văn minh Tây Âu từ thế kỉ XV đếnđầu thế kỉ XVII
3.2 Các phát kiến địa lí và sự tiếp xúc giữa các nền văn minhthế giới cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI
Trang 63.3 Phong trào cải cách tôn giáo và sự hình thành đạo Tin Lành3.4 Phong trào văn hoá Phục Hưng
4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
- Ảnh hưởng của các nền văn minh điển hình ở phương Đông
và phương Tây đối với các nền văn minh khác
- Sư giao lưu, tiếp xúc giữa các nền văn minh trong tiến trìnhlịch sử
- Quý trọng, bảo tồn các di sản văn minh thế giới
- Có thái độ ứng xử khoan dung, tiếp nhận một cách có chọn lọccác giá trị văn hoá, văn minh nhân loại đồng thời giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá và
Trang 7hội nhập quốc tế hiện nay.
4.4 Các mục tiêu khác
- Rèn luyện kĩ năng cộng tác, làm việc theo nhóm;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn luyện kĩ năng lập luận, thuyết trình trước đám đông;
- Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển…
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
của văn minh Ai Cập
cổ đại (điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh
tế, điều kiện xã hội)
1A2 Nêu được các
giai đoạn phát triển
của lịch sử văn minh
1B2 Khái quát
được đặc điểmtrên lĩnh vực tôngiáo của vănminh Ai Cập cổđại
1B3 Khái quát
được đặc điểmtrên lĩnh vực
1C1.
Phân tíchđược ảnhhưởng củatôn giáotrong nềnvăn minh
Ai Cập
cổ đại
1C2.
Phân tíchđược ảnhhưởngcủa vănminh Ai
Trang 8Cập đốivới cácnền vănminh khác.
văn minh Trung Quốc
cổ trung đại (điều
kiện tự nhiên, điều
kiện kinh tế, điều
kiện xã hội)
2A2 Nêu được các
giai đoạn phát triển
của lịch sử văn minh
Trung Quốc cổ trung
đại
2A3 Nêu được các
thành tựu tiêu biểu
2A4 Nêu được hoàn
cảnh ra đời, nội dung
cơ bản của học thuyết
Nho giáo
2B1 Phân tích
được các điềukiện hình thànhvăn minh TrungQuốc cổ trungđại
2B2 Phân tích
được nội dung
cơ bản của họcthuyết Nho giáo
2B3 Khái quát
được đặc điểmtrên các lĩnh vực(văn học, nghệthuật, sử học)
2B4 Phân tích
được ý nghĩacủa bốn phátminh lớn về mặt
kĩ thuật củangười TrungQuốc
2C1.
Phân tíchđược ảnhhưởngcủa Nhogiáo tới
sự pháttriển củavăn minhTrungQuốc cổtrung đại
2C2.
Đánh giáảnh
hưởngcủa vănminhTrungQuốc đốivới cácnền vănminh
Trang 92A5 Nêu được hoàn
cảnh ra đời, nội dung
cơ bản của tư tưởng
3A2 Nêu được các
giai đoạn phát triển
của lịch sử văn minh
3A4 Nêu được hoàn
cảnh ra đời, nội dung
cơ bản của đạo Phật
3A5 Nêu được hoàn
3B1 Phân tích
các điều kiệnhình thành củavăn minh Ấn Độthời cổ trungđại
3B2 So sánh
đạo Hinđu vàđạo Phật
3B3 Phân tích
đặc điểm củatôn giáo Ấn Độthời cổ trungđại
3B4 Phân tích
quá trình pháttriển của ĐạoPhật
3B5 Khái quát
đặc điểm trênlĩnh vực nghệthuật của vănminh Ấn Độ cổ
3C1.
Đánh giáảnh
hưởngcủa vănminh Ấn
Độ tớicác nềnvăn minhkhác
3C2.
Phân tíchảnh
hưởngcủa tôngiáo tớivăn minh
Ấn Độtrong tiếntrình lịchsử
Trang 10cảnh ra đời, nội dung
cơ bản của đạo
4A2 Nêu được các
giai đoạn phát triển
của lịch sử văn minh
Hy Lạp- La Mã cổ
đại
4A3 Nêu được thành
tựu tiêu biểu trên 4
4B2 Đánh giá
vai trò của thầnthoại đối với vănminh Hy Lạp cổđại
4B3 Phân tích
đặc điểm củanghệ thuật HyLạp - La Mãthời cổ đại
4B4 Phân tích
những điều kiệnhình thành vànội dung cơ bảncủa của đạo Cơ
4C1
Phân tíchđược ảnhhưởng củavăn minh
Hy Lạp
-La Mã đốivới vănminhphươngTây thời
kì trung đại
4C2.
Phân tíchảnh hưởngcủa vănminhphươngĐông đốivới vănminh Hy
Trang 11dung cơ bản của đạo
Cơ Đốc ở La Mã cổ đại
đốc ở La Mã cổđại
Lạp - La
Mã cổđại
5A1 Nêu được
những biểu hiện cơ
bản của sự suy thoái
về văn hoá ở Tây Âu
5A3 Nêu được điều
kiện phát triển của
văn minh Tây Âu thế
5A5 Nêu được
nguyên nhân của
phong trào cải cách
tôn giáo và các cuộc
cải cách tôn giáo thế
5B2 Phân tích
được hệ quả, ýnghĩa của phongtrào cải cách tôngiáo
5B3 Phân tích
được tính chất
và ý nghĩa củaphong trào vănhoá Phục Hưng
5C1.
Phân tíchảnh
hưởngcủa đạo
Cơ Đốcđối vớivăn minhTây Âutrung đại
5C2.
Đánh giánhữngđóng gópcủa vănminh Tây
Âu thời
kì trungđại đốivới vănminhnhân loại
Trang 12cảnh ra đời, thành tựu
về văn học; nghệ
thuật; khoa học tự
nhiên của Phong trào
văn hoá Phục Hưng
3 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần
Văn La, Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
2009
Trang 13B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
1 Hoàng Tâm Xuyên, Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999
2 Amalnach - Những nền văn minh thế giới, Nxb Văn
hoá-thông tin, 1999
C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
3 Đặng Đức An (chủ biên), Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.
4 Will Durrant, Lịch sử văn minh Trung Quốc, NXB Văn
hóa thông tin, 2004
5 Will Durrant, Lịch sử văn minh Ấn Độ,NXB Văn hóa
10 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng,
Đinh Trung Kiến, Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa, Nxb.
QĐND, Hà Nội, 1993
11 Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy,
Theodore K.Rabb, Isserr Woloch, Raymond Grew, Lịch sử
văn minh phương Tây, Nxb Văn hoá-thông tin, Hà Nôi,
2004
Trang 14Lí thuyết 1 2 2 1 Nhận các loại BTSeminar 1 2 2
Trang 15TỔNG SỐ GIỜ PHÂN BỐ CÁC TUẦN
- Lịch sử thế giới trungđại, Nguyễn Gia Phu,Nguyễn Văn Ánh, Đỗ
và điều kiện lịch sửđối với nền vănminh Ai Câp cổ đại
Trang 16Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
- Giáo trình lịch sử văn minh thếgiới, Vũ Dương Ninh, Nxb Giáodục, Hà Nội, 2010, tr 100 - 151
- Lịch sử văn minh Trung Quốc(sách dịch), Will Durant, Nxb.Văn hoá-thông tin, Hà Nội, 2002
- Lịch sử thế giới trung đại,Nguyễn Gia Phu, Nguyễn VănÁnh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn
La, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà
Trang 17Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.LVN Ảnh hưởng của 4 phát minh vê kĩ thuật của văn minh
Trung Quốc đối với các nền văn minh khác
* Đọc:
- Giáo trình lịch sử vănminh thế giới, Vũ DươngNinh, Nxb Giáo dục, HàNội, 2010, tr 69- 100
- Lịch sử văn minh Ấn Độ(sách dịch), Will Durant,Nxb Văn hoá-thông tin,
Hà Nội, 2002
- Lịch sử thế giới cổ đại,Lương Ninh (chủ biên),Nxb Giáo dục, Hà Nội,
và ảnh hưởng củađạo Phật đối vớivăn hóa Việt Nam
LVN Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ tới các nền văn
minh khác
Trang 19Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
* Đọc:
- Giáo trình lịch sử vănminh thế giới, VũDương Ninh, Nxb Giáodục, Hà Nội, 2010, tr.69- 100
- Amalnach - Những nềnvăn minh thế giới, Nxb.Văn hoá-thông tin, 1999
- Mười tôn giáo lớn trênthế giới, Hoàng TâmXuyên, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, 1999
Seminar
7
1giờTC
Vai trò của thầnthoại đối vớinền văn minh
Hy Lạp cổ đại
Seminar
8
1giờTC
Sự giao lưu, tiếpxúc của văn minhphương Đông vàvăn minh phươngTây thời kì cổ đại
* Nộp BT nhóm
LVN Ảnh hưởng của văn minh phương Đông đối với
văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại
Trang 20Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
- Lịch sử thế giới trung đại, NguyễnGia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ ĐìnhHãng, Trần Văn La, Nxb Giáo dụcViệt Nam, Hà Nội, 2009, tr 11 –141
- Giáo trình lịch sử văn minh thếgiới, Vũ Dương Ninh, Nxb Giáodục, 2010, tr 249 – 304
- Mười tôn giáo lớn trên thế giới,Hoàng Tâm Xuyên, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1999
- Amalnach – Những nền vănminh thế giới, Nxb Văn hoá-thôngtin, 1999
- Lịch sử thế giới cổ đại, LươngNinh (chủ biên), Nxb Giáo dục, HàNội, 2002
- Lịch sử thế giới trung đại,Nguyễn Gia Phu, Nguyễn VănÁnh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La,Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009
Mã đếnvăn minhTây Âuthờitrung đạiSeminar
10
1giờ
TC
Báo cáo BT nhóm + Nộp BT học kì
LVN Phân tích nội dung tư tưởng và ý nghĩa của phong
trào văn hoá Phục Hưng
Trang 219 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành
- Các BT được công khai cho sinh viên biết
- BT học kì nộp vào buổi học cuối cùng của tuần thứ 5
* Yêu cầu chung đối với các BT
- BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4 Độ dài tuỳ thuộcvào yêu cầu của từng loại BT
- Định dạng: Lề trên: 3.0 cm; lề dưới 3.0 cm; lề trái 3.0 cm; lềphải: 2.0 cm; kiểu chữ Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế
độ dãn dòng: 1,5 lines
- Các BT không được vượt quá độ dài quy định Phần vượtquá sẽ không được chấm và tính điểm
* BT nhóm
- Hình thức: Viết (5-7 trang A4)
- Nội dung: Các nhóm làm BT theo quy định của bộ môn
Trang 22- Tiêu chí đánh giá phần viết:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 6 điểm+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm+ Ngôn ngữ trong sang, trình bày đẹp 1 điểm
* BT cá nhân học kì
- Hình thức: Bài luận (5-7 trang A4)
- Nội dung: Sinh viên làm BT theo quy định của bộ môn
- Thời gian nộp: buổi học cuối của tuần thứ 5, nộp theo nhóm,lớp
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 6 điểm+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp 1 điểm
* Thi kết thúc học phần
- Hình thức thi: viết, thời gian 90 phút
Trang 23MỤC LỤC
Trang