Thi thả chim

Một phần của tài liệu Tuyển tập các trò chơi dân gian. (Trang 42 - 44)

- Cĩ trường hợp “ chấp” thì số lượng mỗi bên cĩ thể khác nhau, nhưng phải tính cho sát và khơng áp đặt.

Thi thả chim

Chim Bồ câu được là biểu tượng cho hồ bình - tự do nên thường được gọi là chim Hồ bình. Dựa vào những đặc tính ấy của chim. Từ lâu, ơng cha ta đã sáng tạo một lối chơi dân gian tao nhã: thi thả chim bồ câu. Tương truyền, thú chơi này xuất hiện từ thời Lý.

Bồ câu là lồi chim cĩ khả năng đinh hướng tốt, dù xa nhà cũng tìm được về tổ ấm trừ khi gặp giĩ bão, chúng cĩ tính hợp quần cao, sống theo đàn, chung thuỷ và nghĩa tình.

Hàng năm cĩ đến hàng chục hội thi thả chim câu thường được tổ chức vào hai mùa: mùa hạ (tháng 3-4 âm lịch) và mùa thu (tháng 7-8 âm lịch). Khu vực trung tâm hội thi thuộc Châu thổ sơng Hồng kéo dài từ 2 bên bờ sơng Ðuống đến một phần tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh (Ða Phúc, Sĩc Sơn, Ðơng Anh, Gia Lâm, Tiên Sơn, Yên Phong). Hội thi cịn diễn ra ở một số nơi phía Tây Hà Nội như Tây Tựu, Ðan Phượng, Hồi Ðức.

Từ xưa các cụ đã định ra tiêu chuẩn thi thả chim câu bay rất nghiêm ngặt. Cả đàn bay chặt chẽ, cự ly đều, khơng tách rời đàn, vịng lượn hẹp và trịn, bay cao, trụ hướng thẳng đứng lên. Khi mắt thường nhìn lên thấy cả đàn thấy cả đàn chụm thành mơt vịng trịn nhỏ khơng thấy vỗ cánh rồi tìm hướng bay về tổ. Lúc đĩ đàn chim được vào "trơng thượng" để xét giải.

Vậy mà cái thú chơi chim lành mạnh thanh nhã lúc nơng nhàn, hội hè đình đám, biểu tượng khát vọng của tự do, ca ngợi đức tính của đồn kết, chung thuỷ vẫn cuốn hút nhiều người, nhiều nơi ở mọi lứa tuổi.

Vật cầu

Tương truyền đây là mơn thể thao dân gian do tướng quân Phạm Ngũ Lão bày ra để rèn luyện thể lực cho quân sĩ, thời nhà Trần chống quân Nguyên - Mơng

Vật cầu cịn gọi vật cù. Quả cầu (cù) làm bằng gỗ sơn đen hoặc đỏ, cĩ nơi làm bằng quả bưởi to hoặc gọt bằng gốc chuối.

Sân chơi cĩ vạch ngang ở giữa, hai đầu đào hai hố sâu lọt quả cầu.

Số người chơi khơng hạn chế. Chia làm hai đội bằng nhau, mỗi bên thắt lưng một màu khác (bên đỏ, bên xanh).

Cầu đặt ở chính giữa vạch. Hai bên dàn quân. Nghe xong lệnh xướng, xơ vào cướp cầu bằng tay, tung chuyền cho đồng đội đưa về bên sân đối phương, ném xuống hố là thắng.

Trống thúc ngũ liên cổ vũ.

Cĩ thể dùng mọi cách để tranh cướp cầu về phe mình, cịn đối phương thì ra sức bảo vệ đồng đội đã ơm được quả cầu di chuyển về hố đối lập hoặc tung ra ngồi vịng vây để người khác dẫn tiếp.

Hội làng Xuân Dục (huyện Sĩc Sơn), Thúy Lĩnh (Thanh Trì) cĩ trị vật cầu.

Cịn ở Hội Chi Nam - thơn Sen Hồ, xã Lệ Chi (Gia Lâm) cĩ trị chơi cũng giống như vật cầu. Người chơi chia làm hai phe, mình trần, một bên khố đỏ, bao vàng, một bên khố xanh, bao trắng.

Hai bên "đánh quân" bằng vật và đấu gậy cho đền lục quân địch (khố xanh, bao trắng) bị thua. Ơng đám đội từ đình ra chiếc mâm son trên bày quả dừa. Ơng trịnh trọng đặt quả dừa lên ngọn tre trồng giữa sân. Ngọn tre đã chẻ sẵn làm tư để cặp chặt lấy quả dừa. Nghe trống lệnh, trai bao vàng xơ lại rung cây tre cho quả dừa rơi xuống, rồi chèn nhau để cướp lấy quả dừa. Ai cướp được, tơn là "tơng" được ngồi ăn với già làng ở chiếu nhất. Cịn quả dừa đập nát chia cho các trai dự trị chơi mỗi người một mảnh con lấy lộc may.

ĐUA NGỰA

1. Xuất xứ:

Đua ngựa là trị chơi dân gian nhằm tưởng nhớ tới nhân vật Thánh Giĩng trong truyền thuyết.

2. Mục đích:

Nhằm rèn luyện sức nhanh, sức mạnh của chân cũng như tinh thần đồn kết trong nhĩm.

3. Chuẩn bị:

Chuẩn bị 2 – 4 đoạn tre hoặc ống nhựa dài 1m cĩ đường kính khoảng 5cm để giả làm “ngựa”. Kẻ 2 – 4 ơ rộng 1m dài 13 – 15m, các ơ cách nhau một m. Đấu mỗi ơ cĩ đặt một số lá cờ (hoặc khăn quàng) tương đương với số người của nhĩm.

Học sinh tập hợp thành 2 – 4 hàng sau vạch xuất phát, em đầu hàng 2 đùi kép phần cán gậy cịn hai tay cầm phần đầu gậy (khoảng cách từ tay tới đùi sao cho vừa phải), chú ý sao khơng để gậy chạm đất.

Trước khi chơi cho học sinh học thuộc câu sau để vừa chơi vừa đọc: Nhơng, nhơng, nhơng, ngựa ơng đã về

Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ơng ăn.

4. Cách chơi:

Khi cĩ lệnh của người chỉ huy, từng em một “cưỡi ngựa” phi nhanh về trước bằng cách giậm nhảy hai chân để bật người lên cao về trước rồi rơi xuống ở tư thế chân trước chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy ngựa. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến đích, khi tới đích người phi lấy một lá cờ và quay đầu ngựa phi về vạch xuất phát và trao ngựa lại cho người thứ hai. Người thứ hai tiếp tục phi như người số một và cứ lần lượt như vậy cho đến hết.

5. Luật chơi:

- Chỉ được xuất phát khi cĩ hiệu lệnh hoặc người trước đã về đến vạch xuất phát để trao ngựa.

- Phải bật đến đích và lấy được cờ mới được quay về. khơng được bật trên ơ của đội khác.

- Phải bật nhảy chứ khơng được chạy. - Đội nào về trước thì đội đĩ thắng cuộc.

* Chú ý: Số người của các đội phải bằng nhau cả về số lượng cũng như giới tính.

Một phần của tài liệu Tuyển tập các trò chơi dân gian. (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w