- Cĩ trường hợp “ chấp” thì số lượng mỗi bên cĩ thể khác nhau, nhưng phải tính cho sát và khơng áp đặt.
Thi thổi cơm
Trong dịp lễ hội, một số làng ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam cĩ tổ chức thổi cơm thi. Cuộc thi thổi cơm ở từng nơi cĩ những luật lệ, nét đặc trưng riêng như nấu cơm trên thuyền, nấu cơm trơng trẻ, vừa đi vừa nấu cơm...
Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm - Hà Nội)
Cuộc thi nhằm diễn lại tích của Phan Tây Nhạc, vị tướng thời vua Hùng thứ 18, đã rèn luyện cho quân sĩ thực hành một cách thành thạo, đặc biệt là nấu được cơm ăn trong điều kiện khĩ khăn.
Thể lệ cuộc thi: nguyên liệu là thĩc, sẵn củi, chưa cĩ lửa, chưa cĩ nước. Các đội phải làm gạo, tạo ra lửa, đi lấy nước về nấu cơm. Cuộc thi cĩ ba bước: thi làm gạo; tạo lửa, lấy nước và thổi cơm.
Mỗi nhĩm 10 người (cả nam và nữ), họ tự xay thĩc, giã gạo, dần sàng, lấy lửa, lấy nước và nấu cơm.
Bước 1, thi làm gạo: sau hồi trống lệnh, các đội đổ thĩc vào xay, giã, dần sàng. Giáp nào cĩ được gạo trắng trước nhất là thắng cuộc.
Bước 2, thi kéo lửa và lấy nước: Lấy lửa từ hai thanh nứa già cọ vào nhau (khĩ nhất là khâu này), áp bùi nhùi rơm khơ vào cho bén lửa. Người lấy nước cách đĩ khoảng 1km, nước chứa sẵn vào 4 cái be bằng đồng, đợi người đến lấy mang về. Giáp nào lấy được lửa trước và lấy nước về đích trước thì giáp đĩ thắng cuộc.
Bước 3, nấu cơm: giáp nào thổi được cơm chín dẻo, ngon và xong trước thì thắng cuộc. Cơm của giáp đĩ được dùng để cúng thần.
Cuộc thi của nữ: Người dự thi thực hiện trong một vịng trịn đường kính 1,5m. Quy ước là vừa thổi cơm vừa phải giữ một đứa trẻ chừng 7 - 8 tháng tuổi (khơng phải là con đẻ của người dự thi) và canh chừng một con cĩc khơng để nĩ nhảy ra khỏi vịng trịn. Lửa lấy từ bùi nhùi rơm, nhĩm củi, đặt bếp, trơng đứa trẻ khơng được khĩc và con cĩc. Thời gian là cháy hết một nén hương. Cơm chín trước, dẻo ngon hơn là người thắng cuộc.
Cuộc thi của nam: Bếp đặt sẵn bên bờ một cái ao hay bờ đầm. Mỗi người dự thi một bếp. Sau hồi trống lệnh, các chàng trai bước xuống một cái thuyền nan, bơi bằng tay sang bờ bên kia, áp thuyền vào bờ và thực hiện hết thảy các việc trên thuyền bồng bềnh. Tay ướt vẫn phải đánh lửa, thổi nấu và giữ thuyền ổn định. Ai thổi được nồi cơm thơm dẻo ngon, xong trước là người thắng cuộc.
Người dự thi ngồi trên thuyền thúng tại một đầm rộng, lộng giĩ. Mỗi người một thuyền, kiềng, rơm ẩm, bã mía tươi và trang bị khác giống nhau. Sau hiệu lệnh, các thí sinh đưa thuyền rời bờ ra giữa đầm. Thuyền bồng bềnh, giĩ lộng, củi lửa lại khĩ cháy, thậm trí cĩ lần bị mưa phùn giĩ bắc. Kết thúc cuộc thi ai cĩ nồi cơm hoặc chõ xơi chín dẻo, ngon là người thắng cuộc.
Cuộc thi dành cho nam. Mỗi nhĩm hai người, xếp thành hàng ngang. Một nguời buộc cành tre dài, dẻo dọc theo sống lưng ngọn cao hơn đầu, niêu đất cĩ sẵn gạo và nước để nấu cơm treo trên ngọn cần về phía trước, người kia lo củi lửa và đun nấu.
Sau hiệu lệnh, người nấu phải tạo lửa từ hai thanh nứa già, sau đĩ châm lửa vào cây đuốc hơ dưới đáy niêu cơm. Cả hai người đều cùng phải bước đi quanh sân đình. Hết tuần hương là lúc kết thúc cuộc thi. Nhĩm nào cĩ cơm chín dẻo, ngon là người thắng cuộc.
Đấu vật
Đấu vật rất phổ biến ở nhiều hội xuân miền Bắc và miền Trung. Trong hội làng Mai Ðộng (Hà Nội) cĩ thi vật ở ngay trước bãi đình làng. Các đơ vật ở các nơi kéo về dự giải rất đơng. Làng treo giải vật gồm nhất, nhì, ba và nhiều giải khác.
Trong lúc vật, các đơ vật cởi trần và chỉ đĩng một cái khố cho kín hạ bộ. Cởi trần cốt để đơi bên khơng thể nắm áo, nắm quần nhau gây lợi thế cho mình được. Khố các đơ vật phần nhiều bằng lụa, nhiều màu. Trước khi vào vật, hai đơ vật lễ vọng vào trong đình.
Cuộc thi bắt đầu, các đơ vật lên lễ đài. Sau một hồi khua chân múa tay để rình miếng nhau, họ mới xơng vào ơm lấy nhau. Họ lừa nhau, dùng những miếng để vật ngửa địch thủ. Với miếng võ nằm bị, cĩ tay đơ vật nằm lì mặc cho địch thủ đẩy mình, rồi bất thần họ nhỏm đứng dậy để phản cơng.
Thường thì giải ba được vật trước, rồi đến giải nhì và sau cùng là giải nhất. Mỗi một giải vật xong, người chúng giải được làng đốt mựng một bánh pháo.