1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)

101 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TS ĐỖ THỊ DIỆU (Chủ biên) ThS BÙI THỊ KIM THU, ThS MAI THU HẰNG, ThS HOÀNG TRƯỜNG GIANG READING LÞCH Sư V¡N MINH THÕ GIíI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 TS ĐỖ THỊ DIỆU (Chủ biên) ThS BÙI THỊ KIM THU, ThS MAI THU HẰNG, ThS HOÀNG TRƯỜNG GIANG BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Lịch sử văn minh giới là môn học cung cấp kiến thức bản, khái quát và có hệ thống thành tựu chủ yếu văn hóa vật chất và tinh thần văn minh tiêu biểu lịch sử loài người từ phương Đông sang phương Tây, từ thời cổ đại đại Nghiên cứu học phần này sẽ giúp người học có nhìn toàn diện, cụ thể và đầy đủ thành lao động nhân loại, biết trân trọng giá trị vật chất và tinh thần văn minh giới Với ý nghĩa này, Tập thể tác giả thuộc Bộ môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Khoa Lý luận chính trị - Trường Đại học Lâm nghiệp, biên soạn tập bài giảng Lịch sử văn minh giới nhằm đáp ứng yêu cầu tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên ngành Công tác xã hội và Quản trị du lịch và Lữ hành Tập bài giảng bao gồm Bài mở đầu bài nội dung, giới thiệu văn minh lớn giới, được sắp xếp theo tiến trình thời gian và phân chia theo khu vực Nội dung mỡi bài trình bày khái qt điều kiện hình thành văn minh, cấu trúc nhà nước, thành tựu khoa học tự nhiên, kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật phát triển pháp luật Tuy nhiên, với thời lượng giảng dạy tín chỉ, tập Bài giảng khơng thể trình bày cụ thể, chi tiết mà chỉ mong muốn mang đến kiến thức khái quát, lịch sử văn minh giới Để tập bài giảng ngày càng hoàn chỉnh, tập thể biên soạn mong nhận được ý kiến đóng góp bạn đọc Tập thể tác giả i ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Mục lục iii Bài mở đầu 1 Khái niệm văn minh Những điều kiện hình thành văn minh 2.1 Điều kiện địa lí 2.2 Điều kiện địa chất 2.3 Điều kiện kinh tế 2.4 Điều kiện dân số Các văn minh giới Các thành tố văn minh Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa việc nghiên cứu môn Lịch sử văn minh giới Phần thứ VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI Bài VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI 1.1 Địa lí và cư dân 1.1.1 Địa lý 1.1.2 Cư dân 1.2 Các thời kì lịch sử Ai Cập cổ đại 1.2.1 Thời kì Tảo vương quốc (khoảng 3200 - 3000 TCN) 1.2.2 Thời kì Cổ vương quốc (khoảng 3000 - 2200 TCN) 1.2.3 Thời kì Trung vương quốc (khoảng 2200 - 1570 TCN) 1.2.4 Thời kì Tân vương quốc (1570 - khoảng 1100 TCN) 10 1.2.5 Ai Cập từ kỉ X - I TCN 10 1.3 Những thành tựu chủ yếu văn minh Ai cập cổ đại 10 1.3.1 Nhà nước 10 1.3.2 Văn hóa - tôn giáo 10 1.3.3 Kiến trúc điêu khắc 12 1.3.4 Khoa học tự nhiên 13 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 15 Bài VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI 16 iii 2.1 Địa lí và cư dân .16 2.2 Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại 16 2.2.1 Những nhà nước người Sumer 16 2.2.2 Akkad 17 2.2.3 Vương triều III Ur (2132-2024 TCN) 17 2.2.4 Cổ Babylon .17 2.2.5 Tân Babylon Ba Tư 17 2.3 Những thành tựu chủ yếu văn minh Lưỡng Hà cổ đại .18 2.3.1 Nhà nước Luật pháp 18 2.3.2 Văn hóa 18 2.3.3 Kiến trúc điêu khắc 20 2.3.4 Toán học, thiên văn, y học .21 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 22 Bài VĂN MINH Ả RẬP 23 3.1 Sơ lược lịch sử Ả Rập (Arab) 23 3.1.1 Tình hình bán đảo Ả Rập trước lập nước 23 3.1.2 Sự thành lập diệt vong nhà nước Ả Rập .24 3.2 Đạo Hồi 25 3.3 Một số thành tựu văn minh Ả Rập 27 3.3.1 Văn học .27 3.3.2 Nghệ thuật 28 3.3.3 Khoa học tự nhiên 28 3.3.4 Giáo dục 30 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 31 Bài VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI 32 4.1 Địa lý và dân cư 32 4.2 Các giai đoạn phát triển Ấn Độ cổ trung đại 32 4.3 Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ trung đại 32 4.3.1 Nhà nước Luật pháp 32 4.3.2 Văn hóa, nghệ thuật 33 4.3.3 Khoa học tự nhiên 35 4.3.4 Tôn giáo học .35 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 36 iv Bài VĂN MINH TRUNG HOA CỔ TRUNG ĐẠI 37 5.1 Địa lí và cư dân 37 5.2 Sơ lược lịch sử cổ trung đại Trung Quốc 37 5.2.1 Thời kì cổ đại 37 5.2.2 Thời kì trung đại 37 5.3 Những thành tựu chủ yếu văn minh Trung Quốc cổ trung đại 38 5.3.1 Nhà nước Luật pháp 38 5.3.2 Văn hóa, giáo dục 39 5.3.3 Khoa học tự nhiên 40 5.3.4 Bốn phát minh lớn kĩ thuật kiến trúc 42 5.3.5 Tư tưởng tôn giáo 42 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 43 Bài VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 44 6.1 Điều kiện tự nhiên 44 6.2 Cơ sở hình thành văn minh khu vực Đông Nam Á 45 6.3 Một số thành tựu văn minh Đông Nam Á 46 6.3.1 Văn hóa 46 6.3.2 Chữ viết 46 6.3.3 Văn học 47 6.3.4 Nghệ thuật 47 6.3.5 Tôn giáo 49 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 50 Phần thứ hai VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI 51 Bài VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI 52 7.1 Địa lí và cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại 52 7.1.1 Địa lí cư dân Hy Lạp cổ đại 52 7.1.2 Địa lí cư dân La Mã cổ đại 52 7.2 Sơ lược lịch sử Hy Lạp và La Mã cổ đại 53 7.2.1 Sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại 53 7.2.2 Sơ lược lịch sử La Mã cổ đại 53 7.3 Những thành tựu chủ yếu văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại 53 7.3.1 Nhà nước Pháp luật 54 7.3.2 Văn hóa - nghệ thuật 56 v 7.3.3 Khoa học tự nhiên 60 7.3.4 Triết học 62 7.3.5 Sự đời phát triển đạo Kito La Mã cổ đại 64 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 65 Bài VĂN MINH TÂY ÂU TRUNG ĐẠI (THẾ KỶ VI - THẾ KỶ XVI) .66 8.1 Hoàn cảnh hình thành văn minh Tây Âu Trung đại 66 8.2 Văn hóa Tây Âu từ kỷ V - X 66 8.3 Văn hóa Tây Âu kỷ XI - XIV 67 8.3.1 Sự đời các thành thị .67 8.3.2 Sự đời các trường đại học 67 8.3.3 Triết học kinh viện 67 8.3.4 Văn học .68 8.3.5 Nghệ thuật kiến trúc 68 8.4 Văn hóa Tây Âu kỷ XV - kỷ XVII .68 8.4.1 Phong trào Văn hóa Phục hưng .68 8.4.2 Các phát kiến địa lý 71 8.4.3 Các phong trào cải cách tôn giáo đời đạo Tin lành 74 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 76 Phần thứ ba VĂN MINH THẾ GIỚI CẬN HIỆN ĐẠI 77 Bài VĂN MINH CÔNG NGHIỆP, VĂN MINH THẾ KỈ XX 78 9.1 Văn minh thời cận đại (cuối kỉ XVII - XIX) 78 9.1.1 Điều kiện đời văn minh công nghiệp .78 9.1.2 Diễn biến hệ cách mạng Công nghiệp 80 9.1.3 Các trào lưu tư tưởng kỷ XVIII - XIX 81 9.1.4 Một số thành tựu khoa học, văn học, nghệ thuật .82 9.2 Văn minh kỷ XX .85 9.2.1 Đặc điểm lịch sử kỷ XX .85 9.2.2 Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XX (nguồn gốc, đặc điểm, nội dung, thành tựu hệ quả) 87 9.2.3 Thành tựu 88 9.2.4 Hệ 91 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập 91 Tài liệu tham khảo .92 vi BÀI MỞ ĐẦU Khái niệm văn minh Có nhiều khái niệm văn minh, theo nghĩa chung nhất: Văn minh trạng thái tiến hai mặt vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hóa Trái với văn minh dã man Ví dụ: Văn minh Phương Đông, văn minh Hy Lạp Chữ văn minh tiếng Pháp là civilisation, tiếng Anh civilization, cịn có nghĩa là hoạt động khai hóa làm khỏi trạng thái ngun thủy Như vậy, định nghĩa văn minh, người ta đã đề cập đến khái niệm mới, là văn hóa Đa số học giả cho rằng: Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo quá trình lịch sử Văn hóa xuất đồng thời với loài người Khi người biết chế tạo công cụ đá là họ bắt đầu sáng tạo văn hóa Dần dần, ngoài văn hóa vật chất, họ cịn sáng tạo nghệ thuật, tơn giáo Trên sở văn hóa nguyên thủy, đến giai đoạn định, loài người mới tiến vào thời kì văn minh Như vậy, văn hóa và văn minh là giá trị vật chất và tinh thần loài người sáng tạo tiến trình lịch sử Tuy nhiên, khác là: “Văn hóa” là toàn giá trị người sáng tạo từ người xuất hiện, “Văn minh” là giá trị mà loài người sáng tạo giai đoạn phát triển cao xã hội, là giai đoạn có nhà nước Thơng thường Nhà nước xuất là lúc chữ viết xuất Do đó, văn hóa có bước phát triển nhảy vọt Tuy nhiên, hoàn cảnh cụ thể, ở số nơi, nhà nước đời chưa có chữ viết, là trường hợp khơng điển hình Liên quan tới khái niệm văn hóa văn minh cịn có khái niệm Văn hiến Trong Bình Ngơ Đại Cáo, Nguyễn Trãi viết: "Xét nước Đại Việt ta, thực nước văn hiến" Vậy văn hiến là gì? Văn hiến là thuật ngữ chỉ chung sử sách và chế độ chính sách Có sử sách tức là đã bước vào thời kì văn minh Nghĩa là, dưới thời phong kiến, chưa có khái niệm văn minh với nghĩa ngày nay, văn hiến thực chất là văn minh Như vậy, câu "Xét nước Đại Việt ta thực nước văn hiến" có nghĩa là "Xét nước Đại Việt ta thực nước văn minh" Bài VĂN MINH CÔNG NGHIỆP, VĂN MINH THẾ KỈ XX 9.1 Văn minh thời cận đại (cuối kỉ XVII - XIX) Sơ lược tiến trình lịch sử văn minh cơng nghiệp: - Thời kỳ 1640 - 1871: Các cách mạng tư sản và thiết lập chủ nghĩa tư bản, xâm chiếm thuộc địa nước phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ; phong trào công nhân; - Thời kỳ từ 1871 - hết kỷ XIX: Sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền; tiếp tục phát triển phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân 9.1.1 Điều kiện đời văn minh công nghiệp 9.1.1.1 Những hệ các phát kiến địa lí (XV - XVI) - Về xã hội: + Tìm đại dương mới (Thái Bình Dương), châu lục mới (châu Mỹ), chứng minh trái đất hình cầu; + Sự di chuyển dân cư lớn sau phát kiến địa lý sang vùng đất mới; + Có nhiều văn minh bị hủy diệt đồng thời có nhiều giao lưu văn hóa diễn ạt, văn minh mới xuất - Về kinh tế: Mở rộng sở cho thương mại giới và phạm vi kinh tế cho tư châu Âu, làm cho hàng hóa thương mại giới phong phú Nhờ đó, phương tiện trao đổi hàng hóa và số lượng hàng hóa tăng lên Tính chất thương mại trở nên thay đổi hoàn toàn và thực tuân theo quy luật cung - cầu Sự di chuyển đường thương mại đại dương, trung tâm kinh tế châu Âu đã di chuyển từ nước bên bờ Địa Trung Hải sang nước bên bờ Đại Tây Dương, tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương lục địa Âu - Phi - Mỹ Đến TK XVII, Amsterdam đã trở thành trung tâm kinh tế giới Hậu kinh tế lớn là cách mạng giá cả: là tăng giá có hệ thống hàng hóa, trước tiên là hàng nơng nghiệp, sau là hàng cơng nghiệp từ 78 năm 30 TK XVI Thực chất cách mạng giá là giảm giá vàng và tăng giá hàng hóa Vàng từ Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đổ vào nước phụ thuộc Nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và chế độ thực dân tàn bạo 9.1.1.2 Thắng lợi phong trào cách mạng tư sản (XVI - XVIII) - CM Tư sản Hà Lan (bắt đầu từ năm 1566 1568 đến năm 1648): Thành lập nhà nước cộng hòa độc lập mang tính chất tư sản lịch sử (1581) - Cách mạng tư sản Anh (1642 - 1651) - Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh (1775 đến năm 1783) - Cuộc cách mạng Pháp cuối kỉ XVIII * Ý nghĩa: - Chính trị: Các cách mạng tư sản thắng lợi tạo phát triển mới chế độ xã hội nói chung: chế độ phong kiến bị lật đổ, chế độ tư được thiết lập, nhà nước tư sản đời tiến nhiều so với nhà nước phong kiến (xét mặt xã hội): Nhà nước tư sản nói chung được xây dựng sở nhà nước pháp quyền theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập” gồm: + Lập pháp Quốc hội làm có nhiệm vụ ban hành luật; + Hành Pháp là máy hành chính, là người thi hành; + Tư pháp (toà án) - Hình thức nhà nước: Trong giai đoạn lịch sử cận đại, hình thức nhà nước khơng giống nước Một quốc gia thời kỳ khác có hình thức nhà nước khác nhau, điển nhà nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật Như vậy, đời quốc gia tư chủ nghĩa và chạy đua giành giật thị trường giới đã thúc đẩy việc sản xuất tăng nhanh suất và nâng cao chất lượng Thắng lợi cách mạng tư sản và phát triển công thương nghiệp tạo nên tiền đề sở vật chất môi trường chính trị cho bước chuyển sang thời kì mới lịch sử sản xuất, bước sang văn minh mới nhân loại 79 9.1.2 Diễn biến hệ cách mạng Công nghiệp 9.1.2.1 Bước khởi đầu cách mạng công nghiệp (giữa TK XVIII - TK XIX) Việc hoàn thiện và sử dụng máy nước James Watt (1736 -1819) được coi là mở đầu q trình giới hóa, mang ý nghĩa cách mạng cơng nghiệp Nó tạo điều kiện cho chuyển cách thức lao động bằng tay được thực từ loài người xuất sang sử dụng máy Đó là yếu tố cơng nghiệp hóa, đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng lịch sử sản xuất nhân loại, bước chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp Phát minh phương pháp luyện than cốc năm 1735 là đóng góp quan trọng cho việc luyện gang thép Do nguồn động lực mới là sức nước, tổ chức sản xuất công trường thủ công hay cơng xưởng nhỏ khơng cịn phù hợp Nó được thay bằng nhà máy Phương tiện vận chuyển thay bằng tàu thủy và xe lửa xuất với đầu máy bằng nước Nhờ đó, kinh tế phát triển nhanh, thành phố trở nên sầm uất, thị trường giới nhộn nhịp Cuộc cách mạng công nghiệp, dẫn tới xuất giai cấp mới: giai cấp tư sản và vô sản, hai giai cấp này mâu thuẫn với nhau, trở thành mâu thuẫn xã hội tư chủ nghĩa - Những quy tắc sản xuất công nghiệp: + Tiêu chuẩn hóa; + Chun mơn hóa; + Đồng hóa; + Tập trung hóa 9.1.2.2 Hệ xã hội đời văn minh công nghiệp Trước hết là khả lao động và sáng tạo người được phát huy cao độ, đã làm khối lượng vật phẩm vô phong phú số lượng và chất lượng mà trước đó, người ta không thể nghĩ đến Hai là, quy tắc sản xuất công nghiệp chi phối tất mặt hoạt động kinh tế và xã hội, tất phải được tiêu chuẩn hóa (giáo dục, phương tiện giao thông, thông tin liên lạc, bưu điện ) Ba là, thay đổi dân số, dân số tăng nhanh 80 Bốn là, "gia đình hạt nhân" theo chế độ hôn nhân vợ chồng xuất Năm là, yếu tố thị trường chi phối không chỉ lĩnh vực kinh tế mà tác động đến toàn xã hội Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo 9.1.3 Các trào lưu tư tưởng kỷ XVIII - XIX 9.1.3.1 Trào lưu tư tưởng Ánh sáng Pháp kỷ XVIII Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, ở nhiều nước châu Âu đã xuất trào lưu tư tưởng mới địi quyền tự do, cơng kích triều đình phong kiến và nhà vua độc đốn, phê phán tha hóa giáo hội Thiên chúa, đưa dự kiến thể chế xã hội tương lai Nổi bật là nhà tư tưởng và nhà khoa học Pháp, được gọi là nhà Khai sáng Montesquieu, Francois Marie Voltaire), Jacques Rousseau Hay nhà kinh tế học điển hình như: Adam Smit, David Ricardo Sự xuất xu hướng triết học Khai sáng và học thuyết kinh tế nói là bước phát triển quan trọng trào lưu tư tưởng mới và có ý nghĩa trọng đại đối với chuyển biến cách mạng tiếp sau, đặc biệt là Cách mạng Pháp năm 1789 9.1.3.2 Học thuyết quyền tự cá nhân quốc gia dân tộc Về quyền tự cá nhân: John Stuart Mill (người Anh), Alexis de Tocqueville (người Pháp), phái Hiến chương Về chủ nghĩa quốc gia, có xu hướng: Những người dân chủ cho rằng mỡi quốc gia có quyền độc lập, quyền tự mỗi cá nhân, không được xâm phạm; Phái đối lập đề cao dân tộc là siêu đẳng, là có sứ mệnh khai hóa văn minh cho dân tộc khác, đưa lập luận biện minh cho chiến tranh xâm lược 9.1.3.3 Trào lưu tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng kỷ XIX Quan điểm nhà Chủ nghĩa xã hội không tưởng Saint Simon, Charles Fourier, Robert Owen là phê phán mặt trái xã hội tư và đưa dự kiến việc xây dựng xã hội tương lai khơng có bóc lột Nhưng ơng khơng thể vạch lối thóat thực dựa vào lực lượng giai cấp công nhân và khơng tìm biện pháp đấu tranh đúng đắn Tuy vậy, tư tưởng nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng có ảnh hưởng quan trọng đến đời và phát triển học thuyết chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác 81 9.1.3.4 Trào lưu tư tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học C Mác F Enghen đã xây dựng học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848) là văn kiện có tính chất cương lĩnh giai cấp cơng nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư Lênin đã vận dụng học thuyết Mảrx Enghen vào hoàn cảnh nước Nga, tới thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga (1917) 9.1.4 Một số thành tựu khoa học, văn học, nghệ thuật 9.1.4.1 Những phát minh khoa học tiến kĩ thuật kỉ XIX a Những phát minh khoa học Có nhiều phát minh khoa học với nhiều nhà khoa học có tên tuổi: - Tìm chất nhuộm mới rẻ chất nhuộm chiết xuất từ thảo mộc; - Dmitri Mendeleev (Nga) đã thiết lập bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học; - John Dalton sáng lập thuyết ngun tử hóa học Năm 1802, ơng đã phát minh định luật độ giãn nở khí theo nhiệt độ Năm 1803, ơng tìm định luật biến thiên độ tan chất khí vào chất lỏng theo áp suất Ông đã khám phá tỷ lệ bội số đơn giản, định luật làm tảng cho thuyết nguyên tử; - Đầu TK XVIII, nhà bác học I Newton (Anh) tìm thuyết vạn vật hấp dẫn Nhờ đó, loạt vấn đề khoa học được sâu và làm sáng tỏ Đánh giá cống hiến này, nhà toán học tiếng người Pháp Joseph - Louis Lagrange viết: “Ông người hạnh phúc nhất, có lần mà xác lập hệ thống giới” Các phát minh lớn có ý nghĩa quan trọng thời cận đại: + Định luật bảo toàn lượng (Lomonosov - Nga) TK XVIII; + Thuyết tế bào đời sống mô sinh vật là phát triển tế bào và phân bào; + Thuyết tiến hóa (Charles Robert Darwin, 1809 - 1882 - người Anh) năm 1859 - Ngoài số thành tựu khác như: Gregor Mendel (1822 - 1884, người Áo) được coi là cha đẻ môn di truyền học Louis Pasteur (1822 - 1895) - nhà hóa học người Pháp đã phát minh vi trùng và chế tạo thành công Vắcxin chống bệnh chó dại và số bệnh khác - Sang đầu TK XX có nhiều phát minh khoa học mới tiếp tục xuất hiện: + Năm 1902, hai vợ chồng nhà bác học Ba Lan - Pierre Marie Curie ( 82 Pháp) đã tinh chế được chất phóng xạ Radium - đặt sở cho lý thuyết hạt nhân; + Năm 1905 Albert Einstein (người Đức gốc Do Thái) phát minh lý thuyết tương đối Ông được coi là nhà khoa học lớn thời đại; + Năm 1910, Bo (Thụy Điển) đã tìm cấu tạo nguyên tử b Sự tiến kỹ thuật - Sự kiện diễn năm 1784, James Watt phát minh máy nước (Ông là phụ tá thí nghiệm trường đại học) James Watt nói: “Chúng ta khơng thể lệ thuộc vào thiên nhiên, phải chiến thắng thiên nhiên” Marx gọi phát minh “động vạn công nghiệp lớn” Máy nước đã phục vụ đắc lực cho nhiều ngành sản xuất: xưởng dệt, xưởng đập rèn, xưởng đóng tầu, sàng lọc quặng, luyện kim, giao thông vận tải (xe lửa, tàu thủy) - Năm 1819, tàu nước đã vượt đại dương (đi từ Mỹ đến Peterburg) - Giữa TK XIX, có phát minh trọng điện thoại, điện báo, điện tín Breese Morse (Mỹ) đã phát minh chữ cho điện tín gồm gạch và chấm - Năm 1895, phát minh vô tuyến điện - Cuối 1879 - 1880, Thomas A Edison chế tạo được số bóng đèn điện (Ơng đã treo 700 bóng đèn thử nghiệm đêm mừng năm mới) - Wilhelm Roentgen (1845 - 1923) phát minh tia X ngày 28/12/1895, ứng dụng tới ngày - Năm 1896, ôtô xuất - Năm 1903, anh em nhà Orville Wilbur Wright (Anh) sáng chế động máy bay và bay thử thành công vào năm 1909 - Năm 1907, anh em nhà anh em Auguste và Louis Lumière người Pháp, được coi nhà làm phim lịch sử sáng chế máy quay phim - Năm 1915, Phumke chế tạo máy bay bằng kim loại Tóm lại, Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi hẳn mặt châu Âu và giới Marx viết:“Giai cấp tư sản quá trình thống trị chưa đầy kỉ đã tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất các kỷ trước cộng lại” 83 9.1.4.2 Văn học Người đại diện cho trào lưu lãng mạn bảo thủ là nhà văn Chateaubriand người Pháp, đã nói lên nỗi nuối tiếc tầng lớp quý tộc đối với thời kì vàng son đạo Thiên chúa và thời trung cổ Victor Hugo người đại diện cho trào lưu lãng mạn tiến Pháp (Nhà thờ Đức bà Paris, Những người khốn khổ ) Balzac là nhà văn tiêu biểu cho trào lưu văn học thực Pháp (bộ Tấn trò đời: Lão Goriot (1834), Miếng da lừa, Eugénie Grandet (1833)) Tác phẩm Chiến tranh hịa bình (1865 - 1869) Lev Tolstoy - tiểu thuyết gia người Nga 9.1.4.3 Âm nhạc Nổi bật là tác phẩm Richard Strauss, Claude Debussy 9.1.4.4 Hội họa Danh họa Pháp Delacroix Danh họa Tây Ban Nha Goya 9.1.4.5 Điêu khắc kiến trúc Đỉnh cao điêu khắc là nhà điêu khắc Pháp Auguste Bartholdi đã hoàn thành tượng Nữ thần Tự Kiến trúc: Khải hồn mơn, tháp Effel Kết luận: Thời cận đại, loài người đã chuyển sang văn minh công nghiệp Trong phát triển chủ nghĩa tư bản, bộc lộ mặt hạn chế quan hệ xã hội: bóc lột giai cấp, hố ngăn cách giàu nghèo ngày sâu, ách áp dân tộc nặng nề quy mô giới, chiến tranh… Nhưng sao, đời và xác lập chủ nghĩa tư bản, phát triển q trình cơng nghiệp hóa kèm theo biến đổi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội là bước phát triển vô lớn lao đưa lịch sử bước vào thời kì mới tiến trình văn minh nhân loại 84 9.2 Văn minh kỷ XX 9.2.1 Đặc điểm lịch sử kỷ XX 9.2.1.1 Hai chiến tranh giới - Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) - Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Đây là chiến tranh ác liệt lịch sử loài người Nền văn minh loài người bị phá hoại nghiêm trọng 9.2.1.2 Sự xuất các loại hình Nhà nước * Sự hình thành hệ thống Xã hội chủ nghĩa Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Chủ nghĩa xã hội đã hình thành ở nước Nga, lập nên nhà nước Xô Viết Sau Chiến tranh giới thứ hai, Chủ nghĩa xã hội từ nước trở thành hệ thống giới, thành lập ở Đông Âu, Trung Quốc… Với việc hình thành hệ thống Xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu đã đối lập với hệ thống Tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Đến cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX, hệ thống nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã tan rã Liên Xô Tuy nhiên, ở Châu Á và Mỹ Latinh số nước Xã hội chủ nghĩa và cộng hòa dân chủ nhân dân tồn tại: cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên; Cộng hòa Cuba; Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (trước là Việt Nam dân chủ cộng hòa) * Các nước phát xít độc tài quân (phát xít quân phiệt) Chủ nghĩa phát xít đời sớm ở Italy (từ 1922) Mussolini đứng đầu đã phát xít hóa máy nhà nước Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 ở Đức đã làm cho mâu thuẫn xã hội gia tăng, tổ chức lũng đoạn định trao quyền lực cho Đảng phát xít Hitler Ở Nhật, từ sau cải cách Minh Trị, xuất tầng lớp ảnh hưởng tư tưởng Samurai mang tính chất quân phiệt Chính tầng lớp này có vai trị quan trọng q trình phát xít chính quyền mà giai cấp thống trị đã chọn để thoát khỏi khủng hoảng và giải mâu thuẫn hệ thống Versailles Washington Quyền lực cao tập trung tay thủ tướng Konoe - nhà tư tưởng phát xít Nhật 85 Sự đời chủ nghĩa phát xít đã thủ tiêu thành cách mạng xã hội, tiêu diệt chế độ dân chủ tư sản, đưa đất nước vào thời kỳ chiến tranh với hao tổn nhân lực và vật lực * Sự hình thành phát triển Chủ nghĩa tư đại Mỹ trở thành nước đế quốc giàu mạnh Hình thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn Tác động cách mạng khoa học - công nghệ, là phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, nước tư ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực (EU, Mỹ, Tây Âu) 9.2.1.3 Chiến tranh lạnh chấm dứt chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh bắt đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, là đối đầu căng thẳng hai phe, hai cực Mỹ và Liên Xô đứng đầu Sự đối đầu căng thẳng diễn tất lĩnh vực: kinh tế, chính trị… ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân hai siêu cường Mặc dù không xung đột trực tiếp quân sự, đã xuất chiến tranh cục bộ: chiến tranh Việt Nam (1945 - 1954), chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) Sau 40 năm chiến tranh lạnh, đã diễn chạy đua vũ trang tiêu tốn nhiều tiền của Mỹ và Liên Xô; địa vị hai nước bị ảnh hưởng xuất hai trung tâm kinh tế - tài chính Tâu Âu và Nhật Bản; Liên Xơ bị khủng hoảng Cho nên hai nước đã có gặp gỡ xuất xu hòa hoãn và tiến tới tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh tháng 12/1989 9.2.1.4 Tình hình giới sau chiến tranh lạnh Thế giới hình thành xu đa cực với nhiều trung tâm Các quốc gia điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm Mỹ sức thiết lập trật tự đơn cực khơng dễ đạt được Hịa bình giới được củng cố, xung đột, đặc biệt sau khủng bố ngày 11/9/2001 86 9.2.2 Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XX (nguồn gốc, đặc điểm, nội dung, thành tựu hệ quả) 9.2.2.1 Nguồn gốc - Đòi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao người - Bùng nổ dân số giới - Sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 - Phục vụ chạy đua vũ trang - Yêu cầu thiết cách mạng khoa học kỹ thuật: Tạo công cụ sản xuất mới để tăng suất lao động; tìm kiếm nguồn lượng mới; tạo vật liệu thay 9.2.2.2 Đặc điểm - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học trước mở đường cho sản xuất Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính tiến kĩ thuật và công nghiệp hàng ngày Mọi phát minh bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học - Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn và hiệu kinh tế ngày càng cao công tác nghiên cứu khoa học - Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học - kĩ thuật (từ năm 70) 9.2.2.3 Nội dung chủ yếu cách mạng khoa học kỹ thuật - Tự động hóa cao độ bằng cách sử dụng rộng rãi máy tính điện tử - Hiện đại hóa kỹ thuật và sản xuất sở phát minh khoa học mới - Sử dụng nguồn lượng mới, vật liệu mới, công cụ sản xuất mới - Tấn cơng vào lịng đại dương, lịng đất, nghiên cứu bí mật sống, giới hạt nhân vũ trụ bao la 87 9.2.3 Thành tựu - Công nghệ điện tử: Chiếc máy tính điện tử đời vào năm 1946 Từ đến nay, máy tính điện tử đã trải qua nhiều hệ: + Thế hệ thứ (1950 - 1960), cấu trúc đèn điện tử chân không tiêu tốn nhiều lượng, kích thước lớn mà tốc độ tính toán chậm (vạn phép tính/giây); + Thế hệ thứ hai (thập niên 60), công nghệ bán dẫn (transitor) đã giảm lượng tiêu thụ, gọn nhẹ, dung tích nhớ và tốc độ tính tốn tăng (triệu phép tính/giây); + Thế hệ thứ ba (đầu thập niên 70) thể bước tiến phi thường, cho đời vi mạch - mạch tích hợp (IC) thuộc vi xử lý, chỉ vài chục cm vi mạch, có thể chức hàng trăm linh kiện bán dẫn và tạo kỹ xử lý thông tin tự động; + Thế hệ thứ tư (cuối thập niên 70), loại có cấu kiện vi mạch với tốc độ tích hợp cao (vài chục centimet chứa hàng triệu linh kiện bán dẫn, giúp người lĩnh vực tính toán, xử lý thơng tin Tiếp theo cịn nhiều hệ, ngày thay đổi (đổi mới) liên tục Người máy, thành tựu rực rỡ công nghệ điện tử là đời Robot (người máy); giúp người lao động bắp và trí tuệ Robot được chế tạo Mỹ (1961), “một công nhân đơn giản thép” - Công nghệ vật liệu mới: Sự phát triển kinh tế và trình độ kỹ thuật - khoa học người được thể qua lịch sử vật liệu Trong thời gian dài, người sử dụng vật liệu đá, đồng, sắt Ngày nay, vật liệu mới đã tạo nên hai tuyến: Kim loại và phi kim loại Vật liệu mới gồm vật liệu cho thông tin, vật liệu tổng hợp, nguyên liệu lượng mới Năng lượng mới gồm: lượng nguyên tử; lượng nhiệt hạch; lượng mặt trời; lượng thủy triều; lượng gió Trong đó, lượng nguyên tử và mặt trời đã sử dụng phổ biến Nhờ ứng dụng vật liệu mới, mức tiêu thụ nguyên liệu tự nhiên đơn vị sản phẩm ở nước tư giảm nhanh 88 - Công nghệ sinh học: Công nghệ sinh học là môn mới lên từ năm 50 TK XX và nhanh chóng có đột phá phi thường Bước ngoặt định là năm 1973, công nghệ di truyền đời Từ đó, sinh học từ khoa học “quan sát” đã trở thành khoa học “hành động” Công nghệ sinh học tập trung vào lĩnh vực: - Công nghệ gen (công nghệ di truyền): Đây là móng cho cách mạng sinh học, cung cấp hiểu biết sâu sắc, mới lạ chất di truyền, tiến hóa động thực vật; - Cơng nghệ tế bào đã cho kết lớn trồng trọt và chăn ni đến cịn thực đối với người (đặt phôi thụ thai phụ nữ này vào bụng phụ nữ khác); - Công nghệ vi sinh; sử dụng vi sinh vật để sản xuất vitamin, protein, khoáng sinh nhằm diệt cỏ, chống ung thư, chế thuốc diệt côn trùng không độc cho người ; - Công nghệ Enzim; tạo nên chất xúc tác sinh học (Enzim) có hoạt tính mạnh gấp hàng vạn - triệu lần so với chất xúc tác vô đã tồn cơng nghiệp hóa học Cuộc cách mạng sinh học đã dẫn đến cuộc“cách mạng xanh” nông nghiệp để sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ cao, khắc phục được nạn thiếu lương thực Công nghệ sinh học mang lại nhiều hy vọng cho người, song khơng lo ngại sinh thái, đạo đức, nhân văn và pháp luật đòi hỏi người phải giải (hủy hoại thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, nhân người theo ý đồ kẻ xấu ) - Công nghệ chinh phục vũ trụ: Nửa cuối kỷ XX, người đã đạt được ước mơ bay vào vũ trụ, chinh phục, thám hiểm Mặt Trăng và hành tinh khác - Tháng 8/1933, Liên Xơ đã phóng thành cơng tên lửa bay lên độ cao 400 m 18 giây (nặng 19 kg; dài 2,4 m; sức đẩy 25 - 30 kg); - Ngày 4/7/1957, Liên Xơ đã phóng vệ tinh nhân tạo Trái Đất mang tên “Sputnik”, mở đầu cho kỷ nguyên vũ trụ; - Năm 1957, Mỹ phóng vệ tinh thất bại Đến 01/2/1958, Mỹ phóng vệ tinh nặng 13,5 kg; 89 - Ngày 12/4/1961, Liên Xơ phóng tàu vũ trụ phương Đơng chở Gagarin - nhà du hành vũ trụ giới, bay vòng quanh trái đất hết 109 phút; - Ngày 6/8/1961, Giécman Titốp bay vòng quay trái đất 17 lần hết 25h18 phút, chứng tỏ người có thể hoạt động bình thường vũ trụ; - Ngày 6/6/1963, Liên Xơ phóng tàu phương Đơng và phương Đông (chở Valentina Tereshkova - nhà nữ du hành vũ trụ lịch sử thám hiểm vũ trụ loài người); - Từ năm 1967, Liên Xô và Mỹ bắt đầu hợp tác với lĩnh vực này; - Năm 1988, Liên Xơ phóng tàu thoi không người lái (tự động) Các nước khác nghiên cứu và phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ: Pháp (1965); Nhật (1970); Trung Quốc (1970, 1971, 1975, 11/1975) và nước Anh, CHLB Đức, Canađa, Italia, Ôtxtrâylia bằng tên lửa Mỹ Liên Xô Ngồi ra, người cịn làm nên nhiều điều kỳ diệu - Tháng 10/1959, Luna chụp ảnh mặt khuất Mặt Trăng để truyền trái đất Sau lần thất bại, Luna (2/1966) đã đổ lên Mặt Trăng và truyền quang ảnh Mặt Trăng trái đất Như vậy, thành tựu khoa học vũ trụ đã giúp ích cho người ngày càng nhiều Nó trở thành phận khơng thể thiếu cách mạng khoa học kỹ thuật và văn minh nhân loại - Công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin được diễn ngày, Cuộc cách mạng thông tin là động lực thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp phát triển vượt bậc và là bước mở đầu văn minh hậu công nghiệp - văn minh thông tin Trong công nghệ thông tin, tia lade phối hợp với vật liệu sợi thủy tinh (vật liệu thủy tinh được chế tạo thành cáp quang có tên gọi Cáp sợi thủy tinh quang dẫn) đã mở chân trời mới ngành viễn thông - quang điện tử Việc phối hợp này vừa khơng bị dị (khuyếch tán) môi trường vừa không bị nhiễm bởi điện từ trường, lại truyền được xa không cần trạm tiếp vận Đây là phương tiện viễn thông tuyệt vời với khối lượng thông tin gấp hàng trăm lần so với truyền bằng sóng điện dây đồng Một số thành tựu cụ thể: 90 - Ngày 14/12/1988, lần giới đường cáp quang khổng lồ xuyên dưới đáy Đại Tây Dương nối liền Mỹ và châu Âu đã truyền lúc 40 ngàn đàm thoại; - Tháng 9/1989, tuyến cáp quang lớn thứ hai rải dưới đáy Thái Bình Dương dài 16.000 km nối Mỹ với Nhật Bản; - Nhiều dự án có tính toàn cầu cáp quang được tính toán (mấy chục triệu km qua nhiều đại dương…); - Thiết bị máy Fax (máy chụp viễn thông), đối tác dù cách xa hàng vạn km có thể soạn thảo văn bản, ký kết hợp đồng thời gian ngắn nhất… 9.2.4 Hệ - Tích cực: + Tăng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống; + Thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi mới giáo dục - đào tạo nghề nghiệp; + Hình thành thị trường giới mới với xu toàn cầu hóa; + Văn minh nhân loại chuyển sang văn minh thông tin - Tiêu cực: + Ô nhiễm, trái đất nóng lên, tai nạn lao động và giao thông, dịch bệnh mới…; + Vũ khí hủy diệt… CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Đặc điểm và đóng góp cách mạng cơng nghiệp (thế kỷ XVIII XIX) cho văn minh nhân loại? Những thành tựu khoa học kỷ XIX? Thế nào là cách mạng công nghiệp, thành tựu KHCN nửa sau kỷ XX có tác động nào đến q trình cơng nghiệp hóa đại hóa ở việt Nam 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bắt buộc Lê Phụng Hoàng (cb) (2008) Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo Dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2003) Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo Dục, Hà Nội Tài liệu tham khảo Almanach văn minh giới (1999) Nxb Văn hóa thơng tin Đỡ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên (1993) Những văn minh rực rỡ cổ xưa Tập 1: Văn minh Ai Cập, Tây Á và Ấn Độ Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Đỡ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên (1993) Những văn minh rực rỡ cổ xưa Tập 2: Văn minh Trung Quốc Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Đỡ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên (1996) Những văn minh rực rỡ cổ xưa Tập 3: Văn minh Hy Lạp La Mã Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2001) Lịch sử giới cận đại Nxb Giáo dục, Hà Nội Lương Ninh (2005) Lịch sử giới cổ đại Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Gia Phu (2005) Lịch sử giới trung đại Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Quý, Phạm Điền (2011) Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới Nxb Giáo dục Việt Nam Samuel Huntington (2003) Sự va chạm các văn minh Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh dịch Nxb Lao động 10 Nguyễn Anh Thái (2001) Lịch sử giới đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Will Durant (2000) Lịch sử văn minh Ấn Độ Nxb Văn hóa thơng tin 12 Will Durant (2000) Lịch sử văn minh Trung Quốc Nxb Văn hóa thơng tin 92 ... trải tất vấn đề văn minh Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn Lịch sử văn minh giới - Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử văn minh là phân ngành khoa học lịch sử, có đối tượng... Tây Văn minh La Mã vốn chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, có phong cách, lại hòa đồng làm một, nên hai văn minh này được gọi chung là văn minh Hy - La Văn minh Hy - La được coi là sở văn minh. .. tâm văn minh lớn ở Ả Rập, Ấn Độ và Trung Quốc Trong văn minh ấy, văn minh Ấn Độ và Trung Quốc được phát triển liên tục tiến trình lịch sử Ngoài trung tâm văn minh lớn cịn có văn minh

Ngày đăng: 28/06/2021, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nghiên cứu Lịch sử văn minh Thế giới giúp sinh viên hình thành và củng cố quan điểm nhân văn, biết quý trọng và giữ gìn những sản phẩm vật chất, tinh thần  của văn minh nhân loại - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
ghi ên cứu Lịch sử văn minh Thế giới giúp sinh viên hình thành và củng cố quan điểm nhân văn, biết quý trọng và giữ gìn những sản phẩm vật chất, tinh thần của văn minh nhân loại (Trang 14)
Hình 1.1. Bản đồ Ai Cập thời cổ đại - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
Hình 1.1. Bản đồ Ai Cập thời cổ đại (Trang 17)
Hình 1.2. Chữ tượng hình - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
Hình 1.2. Chữ tượng hình (Trang 20)
Về sau, cùng với sự hình thành nhà nước tập quyền trung ương, thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
sau cùng với sự hình thành nhà nước tập quyền trung ương, thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất (Trang 21)
1. Vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập? 2. Những thành tựu cơ bản của nền văn minh Ai Cập?  - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
1. Vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập? 2. Những thành tựu cơ bản của nền văn minh Ai Cập? (Trang 24)
Người ta còn dùng hình vẽ để mượn âm thanh. Nhờ có chữ hài thanh, số chữ tượng  hình  càng  ngày  càng  ít  đi - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
g ười ta còn dùng hình vẽ để mượn âm thanh. Nhờ có chữ hài thanh, số chữ tượng hình càng ngày càng ít đi (Trang 28)
Hình 2.2. Vườn treo Babilon - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
Hình 2.2. Vườn treo Babilon (Trang 29)
3.1.1. Tình hình bán đảo Ả Rập trước khi lập nước - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
3.1.1. Tình hình bán đảo Ả Rập trước khi lập nước (Trang 32)
Về văn xuôi, nổi tiếng nhất là tập Nghìn lẻ một đêm hình thành từ thế kỉ X đến - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
v ăn xuôi, nổi tiếng nhất là tập Nghìn lẻ một đêm hình thành từ thế kỉ X đến (Trang 36)
Ngoài ra, nghệ thuật tạo hình Ấn Độ phần lớn nhằm vào chủ đề tôn giáo (tạc tượng) nhưng vì bắt nguồn từ cuộc sống thực tế nên tính hiện thực vẫn thể hiện rất  rõ rệt - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
goa ̀i ra, nghệ thuật tạo hình Ấn Độ phần lớn nhằm vào chủ đề tôn giáo (tạc tượng) nhưng vì bắt nguồn từ cuộc sống thực tế nên tính hiện thực vẫn thể hiện rất rõ rệt (Trang 43)
Nhà nước tổ chức theo hình thức chế độ quân chủ chuyên chế. Bộ máy chính quyền  Trung  ương  gọi  là  triều  đình,  có  hệ  thống  quan  văn,  quan  võ - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
ha ̀ nước tổ chức theo hình thức chế độ quân chủ chuyên chế. Bộ máy chính quyền Trung ương gọi là triều đình, có hệ thống quan văn, quan võ (Trang 47)
thời kỳ này mang những tên gọi khác nhau ở các nước khác nhau, như luật hình đỉnh của nước Tấn (luật được khắc trên chiếc đỉnh đồng lớn); luật hình thư của nhà  Chu (khắc trên thẻ tre) - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
th ời kỳ này mang những tên gọi khác nhau ở các nước khác nhau, như luật hình đỉnh của nước Tấn (luật được khắc trên chiếc đỉnh đồng lớn); luật hình thư của nhà Chu (khắc trên thẻ tre) (Trang 48)
Hình 5.2. Vạn lý Trường Thành - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
Hình 5.2. Vạn lý Trường Thành (Trang 51)
Hình 6.1. Bản đồ Đông Na mÁ - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.1. Bản đồ Đông Na mÁ (Trang 53)
Hình 6.2. Đền Angkor Wat - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.2. Đền Angkor Wat (Trang 57)
Hình 7.1. Tác phẩm Thần thoại Hy Lạp - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
Hình 7.1. Tác phẩm Thần thoại Hy Lạp (Trang 66)
1. Điều kiện hình thành nền văn minh Hy Lạp -La Mã và những thành tựu cơ bản của nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại?  - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
1. Điều kiện hình thành nền văn minh Hy Lạp -La Mã và những thành tựu cơ bản của nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại? (Trang 74)
Hình 8.1. Sử thi Romeo và Juliet - Lịch sử văn minh thế giới (bài giảng, giáo trình)
Hình 8.1. Sử thi Romeo và Juliet (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN