TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Lịch sử nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở cungcấp những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành, phát triển, thaythế của các kiểu nhà nước và
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
HÀ NỘI – 2017
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giá
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Lịch sử nhà nước và pháp luật
1.6 ThS Đậu Công Hiệp - GV
Email: cong _hiep2002@yahoo.com
1.7 Nguyễn Thị Khánh Huyền - GV
Email: khanhhuyenhlu91@gmail.com
Văn phòng Bộ môn lịch sử nhà nước và pháp luật
Phòng 501 - Nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0437738331
E-mail: lichsunnpl@gmail.com
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật và ngàynghỉ lễ)
Trang 42 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Lịch sử nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở cungcấp những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành, phát triển, thaythế của các kiểu nhà nước và pháp luật trên thế giới Từ đó, khái quátđặc điểm trong quá trình hình thành, phát triển, hội nhập với khu vực
và quốc tế của nhà nước - pháp luật Việt Nam trong tiến trình lịch sử
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại
1 Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ở phươngĐông và phương Tây thời kì cổ đại
2 Nhà nước thời kì cổ đại
2.1 Một số nhà nước điển hình ở phương Đông
2.2 Một số nhà nước điển hình ở phương Tây
3 Pháp luật thời kì cổ đại
3.1 Pháp luật phương Đông cổ đại
3.2 Pháp luật phương Tây cổ đại
4 Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì cổ đại
4.1 Đặc thù trong quá trình hình thành nhà nước Văn Lang - Âu Lạc4.2 Quá trình tiếp biến văn hoá chính trị - pháp lí ở Việt Nam thời kì Bắc thuộc
Vấn đề 2 Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại
1 Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ở phươngĐông và phương Tây thời kì trung đại
2 Nhà nước thời kì trung đại
2.1 Một số nhà nước phong kiến ở phương Đông
2.1.1 Nhà nước phong kiến Trung Quốc
2.1.2 Nhà nước phong kiến Việt Nam
2.2 Nhà nước phong kiến Tây Âu
3 Pháp luật thời kì trung đại
Trang 53.1 Pháp luật phong kiến phương Đông
3.1.1 Pháp luật phong kiến Trung Quốc
3.1.2 Pháp luật phong kiến Việt Nam
3.2 Pháp luật phong kiến Tây Âu
Vấn đề 3 Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại
1 Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước tư sản
2 Một số nhà nước tư sản điển hình trên thế giới thời cận đại
3 Pháp luật tư sản
4 Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc
4.1 Quy chế chính trị - pháp lí ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc
4.2 Đặc điểm về nhà nước ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc
4.3 Đặc điểm về pháp luật ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc
Vấn đề 4 Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại
1 Nhà nước và pháp luật tư sản thời kì hiện đại
1.1 Những thay đổi cơ bản của nhà nước tư sản thời kì hiện đại1.2 Pháp luật tư sản hiện đại
2 Nhà nước và pháp luật XHCN
2.1 Nhà nước và pháp luật Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết2.2 Nhà nước và pháp luật các nước XHCN được thiết lập sau Chiếntranh thế giới lần thứ II
2.3 Nhà nước và pháp luật XHCN Việt Nam
4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1 Mục tiêu nhận thức
4.1.1 Về kiến thức
- Sinh viên sẽ có được những kiến thức cơ bản, hệ thống về quátrình hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật trên thế giới
và ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử;
- Thấy được sự kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống vềnhà nước và pháp luật qua các thời kì lịch sử;
Trang 6- Thấy được quá trình hội nhập về nhà nước và pháp luật của ViệtNam với khu vực và thế giới trong tiến trình lịch sử và những giátrị, bài học kinh nghiệm cần kế thừa trong bối cảnh toàn cầu hoáhiện nay.
- Có khả năng vận dụng kiến thức lịch sử về nhà nước và pháp luật
để phân tích, đánh giá các vấn đề lí luận và thực tiễn, đưa ra được các
ư kiến cá nhân về các vấn đề trong đời sống nhà nước và pháp luậthiện nay
- Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dơikiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chươngtrình
Trang 75 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A1 Nêu được cơ sở kinh
tế, xã hội, tư tưởng, các
yếu tố thúc đẩy sự ra đời
và phát triển của nhà nước
- pháp luật phương Đông
cổ đại
1A2 Nêu được cơ sở kinh
tế, xã hội, tư tưởng, các
yếu tố thúc đẩy sự ra đời
và phát triển của nhà nước
- pháp luật phương Tây cổ
Quốc thời kì cổ đại
1A4 Nêu được cơ sở thiết
lập và cơ cấu tổ chức bộ
máy nhà nước ở Spac,
Aten và La Mã thời cổ
đại
1A5 Nêu được hoàn cảnh
ra đời, nội dung cơ bản
tố thúc đẩy sự rađời và phát triểncủa nhà nước -pháp luật ởphương Đông
và phương Tâythời kì cổ đại
1B2 Phân tích
được cơ sở thiếtlập và biểu hiệncủa hình thứcchính thể nhànước quân chủquư tộc ở TrungQuốc thời kìTây Chu
1B3 So sánh
được hình thứcchính thể nhànước ở Spac,Aten và La Mãthời kì cổ đại
1B4 Phân tích
được những đặctrưng cơ bảncủa bộ luật
1C1 Phân
tích đượcnhững tácđộng của cơ
sở hìnhthành nhànước vàpháp luậtđến hìnhthức, chứcnãng, bảnchất nhànước ởphươngĐông vàphương Tâythời kì cổđại
1C2 Đánh
giá đượcnhững ảnhhưởng vềnhà nước -pháp luậtcủa thời kì
cổ đại đốivới tiếntrình pháttriển của
Trang 8thời cổ đại.
1A6 Nêu được hai giai
đoạn phát triển của luật
pháp ở La Mã thời cổ đại
1A7 Nêu được nội dung
cơ bản của chế định quyền
sở hữu, hợp đồng, hôn
nhân và gia đình, thừa kế
của Luật dân sự La Mã
thời cộng hoà hậu kì và
trị của chính quyền đô hộ
1A12 Nêu được tổ chức
1B5 So sánh
được chế địnhquyền sở hữu,hợp đồng, hônnhân và giađình, thừa kếcủa bộ luậtHammurabi vàLuật dân sự La
Mã thời cộnghoà hậu kì vàthời quân chủ
1B6 Phân tích
được nguyênnhân Luật dân
sự La Mã thờicộng hoà hậu kìphát triển nhấtthời cổ đại
1B7 Phân tích
được đặc thùtrong quá trìnhhình thành nhànước Vãn Lang
- Âu Lạc
1B8 Phân tích
được đặc điểm
về nhà nước vàpháp luật thời kìBắc thuộc
nhà nước pháp luật
-1C3 Phân
tích đượcnhững ditồn của thời
kì dựngnước đốivới quátrình xâydựng vàphát triểncủa nhànước vàpháp luậtViệt Namtrong cácthời kì tiếptheo
1C4 Phân
tích đượcnhững hệquả của thời
thuộc đốivới quátrình xâydựng vàphát triểncủa nhànước vàpháp luậtViệt Nam
Trang 9thuộc thời phong
2A1 Nêu được cơ sở kinh
tế, xã hội, tư tưởng cho sự
hình thành và phát triển
của nhà nước - pháp luật
phong kiến phương Đông
2A2 Nêu được cơ sở kinh
tế, xã hội, tư tưởng cho sự
hình thành và phát triển
của nhà nước và pháp luật
phong kiến phương Tây
2A3 Nêu được lược sử
các triều đại phong kiến
phong kiến Trung Quốc
qua các triều đại Tần,
Đường, Minh
2A6 Nêu được cơ sở kinh
tế, xã hội, tư tưởng và đặc
điểm lịch sử của nhà nước
và pháp luật phong kiến
Việt Nam
2A7 Nêu được lược sử
các triều đại phong kiến
phương Tây,Trung Quốc vàViệt Nam
2B2 Phân tích
và so sánh đượcnguyên tắc tổchức và hoạtđộng của bộmáy nhà nướcphong kiếnTrung Quốc vàViệt Nam
2B3 Phân tích
được quá trìnhhoàn thiện bộmáy nhà nướcphong kiếnTrung Quốc quacác thời kì Tần,Đường, Minh
tưởng đếnhình thức,chức năng,bản chấtcủa nhànước phong
phươngĐông vàphương Tây
trung đại
2C2 Đánh
giá đượccác mô hình
tổ chức bộmáy củanhà nướcphong kiếnViệt Nam
2C3 Phân
tích đượcđặc điểmcủa nhà
Trang 102A8 Nêu được các
nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước
phong kiến Việt Nam
2A9 Nêu được mô hình tổ
chức bộ máy nhà nước
quân chủ quư tộc trước cải
cách của Lê Thánh Tông
2A10 Nêu được nguyên
nhân, điều kiện, nguyên
tắc, biện pháp cải cách và
mô hình tổ chức bộ máy
nhà nước quân chủ quan
liêu chuyên chế thời Lê
nhà nước quân chủ quan
liêu chuyên chế thời
Nguyễn
2A13 Nêu được đặc điểm
của nhà nước phong kiến
Việt Nam
2A14 Nêu được các giai
đoạn phát triển của nhà nước
phong kiến Tây Âu
2A15 Nêu được nguyên
nhân thiết lập và biểu hiện
biểu hiện của
mô hình nhànước quân chủquư tộc và nhànước quân chủ
chuyên chế ởViệt Nam thời
kì phong kiến
2B5 Phân tích
được nguyênnhân thiết lập vàcác đặc điểmcủa nhà nướclưỡng đầu Lê-Trịnh ở ĐàngNgoài
2B6 Phân tích
được đặc điểmcủa nhà nướcphong kiến Tây
Âu qua các thờikì
2B7 Phân tích
được nguyênnhân thiết lập vàbiểu hiện củatrạng thái phânquyền cát cứ củanhà nước phongkiến Tây Âu
2B8 Phân tích
được các chế
nước phongkiến ViệtNam
2C4 Phân
tích đượcnhững đặcđiểm củahình phạttrong phápluật phongkiến ViệtNam
2C5 Đánh
giá đượcchế độ hônnhân và giađình, thừa
kế của phápluật phongkiến ViệtNam
2C6 Phân
tích đượcđặc điểmcủa phápluật phongkiến ViệtNam
Trang 11của trạng thái phân quyền
cát cứ của nhà nước phong
kiến Tây Âu
2A16 Nêu được các thành
tựu lập pháp của nhà nước
phong kiến Trung Quốc
2A17 Nêu được các chế
định có tính kinh điển của
pháp luật phong kiến Trung
Quốc
2A18 Nêu được các thành
tựu lập pháp của nhà nước
phong kiến Việt Nam
2A19 Nêu được nguồn
luật phong kiến Việt Nam
2A21 Nêu được đặc điểm
của pháp luật phong kiến
2B9 Phân tích
được nội dung
cơ bản của cácchế định hình
sự, hôn nhân vàgia đình, dân sự,
tố tụng của phápluật phong kiếnViệt Nam
2B10 Phân tích
được tính đadạng của phápluật phong kiến.Tây Âu
Trang 123A1 Nêu được cơ sở kinh
tế, xã hội, tư tưởng của
nhà nước và pháp luật thời
kì tư sản
3A2 Nêu được cơ sở pháp
lí và cơ cấu tổ chức bộ
máy nhà nước tư sản Anh
3A3 Nêu được nội dung
cơ bản của Hiến pháp năm
1787 và cơ cấu tổ chức bộ
máy nhà nước tư sản Mỹ
theo quy định của Hiến
3A6 Nêu được những nội
dung cơ bản của Luật hiến
pháp tư sản thời kì cận
đại
3A7 Nêu được những nội
dung cơ bản của ngành
luật dân sự, hình sự và tố
tụng của pháp luật tư sản
3A8 Nêu được quá trình
Pháp đánh chiếm và thiết lập
chính quyền thực dân ở Việt
3B1 Phân tích
được tác độngcủa cách mạng
tư sản đến sự rađời của các nhànước và phápluật tư sản
3B2 So sánh
được cách thứcthành lập, chứcnăng, quyền hạncủa nghị việnAnh, Mỹ, Pháp,Nhật thời cậnđại
3B3 So sánh
được cách thứcthiết lập, thẩm
nguyên thủquốc gia ở nhànước tư sảnAnh, Mỹ, Pháp,Nhật
3B4 Phân tích
được nội dungcủa luật hiếnpháp tư sản thờicận đại
nguyên tắcphân quyềntrong quátrình xâydựng vàphát triển
bộ máy nhànước tư sản
3C2 Phân
tích được
sự khác biệt
cơ bản vềhình thứcchính thểcủa nhànước Anh,Pháp, Mỹ,Nhật
3C3 Phân
tích đượcđặc điểm vềnhà nước vàpháp luật ởViệt Namthời Phápthuộc
Trang 133A10 Nêu được nội dung cơ
bản của pháp luật và các quy
chế pháp lí thời Pháp thuộc
3A11 Nêu được tổ chức
chính quyền của triều
Nguyễn thời Pháp thuộc
3A12 Nêu được hệ thống
pháp luật của triều
Nguyễn thời Pháp thuộc
ngành luật dân
sự, hình sự và tốtụng của phápluật tư sản
3B6 Phân tích
được quy chếchính trị-pháp lí
ở Việt Nam thời
kì thuộc Pháp
3B7 Phân tích
được nhữngchuyển biến vềnhà nước vàpháp luật củatriều Nguyễntrong thời kìthuộc Pháp
4A1 Nêu được những chuyển
biến của nhà nước tư sản thời
kì hiện đại
4A2 Nêu được những nội
dung cơ bản của pháp luật
tư sản thời kì hiện đại
4A3 Nêu được cơ sở hình
nước Xô viết
4A5 Nêu được quá trình
4B1 Phân tích
được những thayđổi cơ bản của nhànước tư sản thời kìhiện đại
4B2 Phân tích
được cơ sở hìnhthành và pháttriển của nhànước XHCNtrên thế giới
4B3 Phân tích
được những thànhtựu về nhà nước
và pháp luật
4C1 Phântích đượcảnh hưởngcủa Hiếnpháp tư sản
và XHCNđối việc xâydựng Hiếnpháp ở ViệtNam
4C2 Phântích đượcnhững bài họckinh nghiệm
về nhà nước
Trang 14hình thành và phát triển về
nhà nước và pháp luật của
các nhà nước XHCN điển
hình trên thế giới
4A6 Nêu được các bản
Hiến pháp của Liên bang
Cộng hoà XHCN Xô viết
4A7 Nêu được quá trình
đấu tranh cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở Việt Nam
(1945 - 1975)
4A8 Nêu được quá trình
xây dựng và những thành
quả của Nhà nước và pháp
luật Việt Nam dân chủ cộng
hoà từ 1945 đến 1975
4A9 Nêu được quá trình
xây dựng nhà nước và pháp
luật Việt Nam trong cơ chế
tập trung quan liêu, bao cấp
(1975 - 1986)
4A10 Nêu được quá trình
đổi mới về nhà nước và
pháp luật ở Việt Nam
4A11 Nêu được những
thành tựu cơ bản trong
công cuộc đổi mới về nhà
nước và pháp luật Việt
Nam từ năm 1986 đến nay
trong thời kì1945-1975
4B4 Phân tích
được những thànhtựu, hạn chế củaquá trình xâydựng nhà nước
và pháp luậttrong thời kì
1954 - 1975 ở
miền Bắc 4C3 Phân
tích đượcnhững bài họckinh nghiệm
về nhà nước
và pháp luậtgiai đoạn
1976 - 1986
4C4 Đánh
giá đượcthành quả cơbản của quátrình đổi mớinhà nước vàpháp luậtViệt Nam
Trang 153. Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử, Sài Gòn, 1974.
4. Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH,
Hà Nội, 1993
5. Insun Yu, Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII, Nxb.
KHXH, Hà Nội, 1994
Trang 166. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, 2, 3, Nxb.
12. Viện thông tin khoa học xã hội, Thuyết “Tam quyền phân lập”
và tổ chức bộ máy nhà nước tư sản hiện đại, Hà Nội, 1992
13. Nguyễn Anh Tuấn, Khảo lược Bộ luật Hamurabi của nhà nước Lưỡng Hà cổ đại, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008.
14. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức, Luật hiến pháp của các nước tư bản (phần phụ lục: Hiến pháp Mỹ năm 1787…), Khoa
luật - Trường đại học tổng hợp Hà Nội, 1994
15. Đậu Công Hiệp (dịch và giới thiệu), Luật Salic của vương quốc Phrang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1991
2 Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỉ XV - XVIII, Nxb.KHXH, Hà Nội, 1994
3 Hoàng Việt luật lệ, Nxb VHTT, Hà Nội, 1994
4 Hoàng Việt luật lệ tân định, Sài Gòn, 1931
5 Dân luật Bắc kì, Hà Nội, 1981
6 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1946, 1959,
1980, 1992
Trang 177 Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787.
2 Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, 2, 3, 4, Nxb KHXH, 1993.
3 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, Nxb CTQG, Hà Nội.
4 Quang Đạm, Nho giáo xưa và nay, Nxb VHTT, Hà Nội, 1999.
5 Bùi Xuân Đính, Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam - những suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.
6 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam thông khảo, Sài Gòn, 1974.
7 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb VHTT, 1994.
8 Trương Hữu Quưnh, Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỉ XI XVIII, tập 1, 2, Nxb KHXH, Hà Nội, 1982, 1983.
-9 Lê Thị Sơn (chủ biên), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004.
10 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà, Lịch sử các định chế chính trị và pháp quyền Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994.
11 Lê Đức Tiết, Về hương ước lệ làng, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998.
12 Nguyễn Minh Tường, Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng,